Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 7

Tập đọc

Trung thu độc lập Tốn

Luyện tập chung

1. Đọc trơn toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yu mến thiếu nhi , niềm tự ho ,

2.Hiểu các từ ngữ trong bài .Trả lời được cc cu hỏi trong SGK

- Hiểu ý nghĩa của bi : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ , mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước .

* ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước , của thiếu nhi.

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .

- Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc . củng cố về: - Quan hệ giữa 1 và ; và ; và .

- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.

- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.

HS lm BT 4

- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2/22.

 

doc 30 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 978Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
anh.
- GV đọc cho HS viết. 
- HS soát lỗi. 
- GV Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. 
c. Luyện tập. 
Bài2/66:
HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở bài tập. 
- GV Gọi HS tiếp nối nhau đọc lại khổ thơ đã hoàn chỉnh. 
- Cả lớp sửa sai theo lời giải đúng. 
Bài 3/66:
- HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
 GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S làm bài. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- Cho HS sửa bài theo lời giải đúng. 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần. 
Tiết 4
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn 
Biểu thức cĩ chứa hai chữ 
Khoa học
Phịng bệnh sốt xuất huyết
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
1. HS nhận biết một số biểu thức đơn giản cĩ chứa hai chữ . Biết tính giá trị của một số biểu thức trên .
2: Biết tính một số biểu thức đơn giản cĩ chứa 2 chữ thơng qua làm BT1,2(a,b),3 (2 cột).
*HS bài tập 4
- Bảng phụ đã ghi sẵn ví dụ SGK và kẻ một bảng theo mẫu SGK .
- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết. 
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết. 
- Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt. 
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. 
- Thông tin và hình trang 28, 29 SGK. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
6
8
7
5
1
2
3
4
5
6
 1. Ổn định:
 2. Bài cũ : 
 - HS Sửa các bài tập về nhà .
 GV nhận xét
3. Bài mới : 
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động : 
Giới thiệu biểu thức cĩ chứa hai chữ .
- GV Nêu ví dụ đã ghi sẵn ở bảng phụ và giải thích cho HS biết mỗi chỗ “” chỉ số con cá do anh hoặc em hay cả hai anh em câu được .
- Nêu mẫu : ( ghi vào bảng phụ )
+ Anh câu được 3 con cá ; em câu được 2 con cá ; cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ?
Số cá của anh
Số cá của em
Số cá của hai anh em
3
2
3 + 2
HS tự nêu và viết vào các dịng tiếp theo của bảng để dịng cuối cùng sẽ cĩ :
+ Anh câu được a con cá ; em câu được b con cá ; cả hai anh em câu được a + b con cá .
- GV Giới thiệu : a + b là biểu thức cĩ chứa hai chữ . 
- Nêu biểu thức : a + b rồi tập cho HS phát biểu như SGK .
Thực hành .
- Bài 1 ,2: 
- HS Tự làm bài rồi chữa bài .
- GV nhận xét
- Bài 3 : 
- HS Làm bài theo mẫu rồi chữa bài .
- Bài 4 : 
- Làm bài theo mẫu rồi chữa bài .
4. Củng cố - Dặn dị : 
- Nêu lại các nội dung vừa học .
- Làm các bài tập ở vbt
- Chuẩn bị: Tính chất giao hốn của phép cộng.
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 03 HS 
- GV :Hãy nêu dấu hiệu của bệnh sốt rét?
- Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì? Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
- Chúng ta nên làm gì để phòng chống bệnh sốt rét?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 b. Nội dung: 
Thực hành làm bài tập trong SGK. 
- HS đọc kỹ các thông tin, sau đó làm các bài tập tranh 28 SGK. 
- HS nêu kết quả làm việc. 
- GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng. 
 GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Theo bạn, bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao?
- HS nêu ý kiến. 
GV nhận xét, rút ra kết luận 1 SGK/29. 
- Gọi HS nhắc lại kết luận. 
Quan sát và thảo luận. 
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4 /29 SGK. 
- HS làm việc theo nhóm 4 và trả lời các câu hỏi SGK/29. 
- GV Gọi đại diện nhóm ghi kết quả thảo luận. 
HS nhận xét, rút ra kết luận /29. 
- Gọi HS nhắc lại phần bạn cần biết trang 29. 
4. Củng cố, dặn dò: 
- Bệnh sốt xuất huyết gây nguy hiểm như thế nào?
- Chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh bệnh sốt xuất huyết?
- GV nhận xét tiết học. 
Thứ tư ngày 03 tháng 10 năm 2012
	Tiết 1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tập đọc
Ở vương quốc tương lai
Kĩ thuật
Nấu cơm ( T1) 
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
1. Biết đọc trơn , trơi chảy , đúng với một văn bản kịch .
+ Biết đọc vở kịch với giọng rõ ràng , hồn nhiên , thể hiện được tâm trạng háo hức ,
2.Hiểu ý nghĩa của màn kịch : Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc . Ở đĩ , trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo , gĩp sức mình phục vụ cuộc sống .(Trả lời được câu hỏi 1,2,3,4 SGK)
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK . 
- Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần hướng dẫn luyện đọc .
- Biết cách nấu cơm. 
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp đỡ gia đình. 
- Gạo tẻ; nồi cơm thường và nồi cơm điện; bếp ga du lịch; dụng cụ đong gạo; rá, chậu để vo gạo; đũa nấu cơm. 
- Phiếu học tập. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
15
15
5
1
2
3
4
1. Ổn định:
2. Bài cũ : (4’) Trung thu độc lập .
- GV Kiểm tra 2 em nối tiếp nhau đọc bài Trung thu độc lập , trả lời câu hỏi 3 , 4 SGK 
 -Nhận xét , ghi điểm
 3. Bài mới : (27’)
 a) Giới thiệu bài :
 b) Các hoạt động :
Luyện đọc và tìm hiểu màn 1 : 
- GV Đọc mẫu màn kịch .
- Chia màn 1 thành 3 đoạn nhỏ :
- Giúp HS hiểu các từ khĩ trong màn 1 .
- HS Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả màn kịch .
- HS đối thoại , tìm hiểu nội dung màn kịch , trả lời các câu hỏi sau : 
+ Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai ?
+ Vì sao nơi đĩ cĩ tên là Vương quốc Tương Lai ?
+ Các bạn nhỏ ở cơng xưởng xanh sáng chế ra những gì ?
+ Các phát minh ấy thể hiện những mơ ước gì của con người ? (Thảo luận nhĩm 4)
- Hướng dẫn đọc diễn cảm màn kịch theo cách phân vai : 
Luyện đọc và tìm hiểu màn 2 : 
-GV Đọc mẫu màn kịch .
- Chia màn 2 thành 3 đoạn nhỏ :
- Hướng dẫn HS đọc đúng những câu hỏi , câu cảm , ngắt giọng rõ ràng , đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nĩi của nhân vật ấy 
HS tìm hiểu nội dung màn kịch 
+ Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin thấy trong khu vườn kì diệu cĩ gì khác thường ?
+ Em thích những gì ở Vương quốc Tương Lai ?
- GV Hướng dẫn luyện đọc và thi đọc diễn cảm màn kịch theo lối phân vai : 
+ Hai tốp thi đọc .
4. Củng cố - Dặn dị: 
- Hỏi : Vở kịch nĩi lên điều gì ? 
- Nhận xét tiết học .
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) 02 HS
 -HS Nêu ghi nhớ của bài và trả lời câu hỏi 1 ,2 (SGK/33). 
* GV nhận xét , ghi điểm. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình. 
- HS TL câu hỏi:
+ Theo em, có mấy cách nấu cơm?
+ Đó là những cách nào?
- GV tóm tắt các ý trả lời của HS . 
c. Tìm hiểu cách nấu cơm bằng bếp đun. 
- HS thảo luận nhóm về cách nấu cơm bằng bếp đun theo nội dung phiếu học tập. 
HS đọc nội dung mục 1 và quan sát hình 1,2,3 để ghi kết quả thảo luận vào phiếu. 
- GV Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun. 
4. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- GV nhận xét thái độ học tập của HS. 
- Dặn dò HS về nhà giúp gia đình nấu cơm. 
Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Kể chuyện
Lời ước dưới trăng
Tốn
Khái niệm số thập phân (tt)
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
1. Dựa vào lời kể của thầy cơ và tranh minh họa để kể lại được từng đoạn câu chuyện Lời ước dưới trăng ,kể nối tiếp được tồn bộ câu chuyện. Chăm chú lắng nghe thầy cơ kể chuyện , nhớ chuyện . Theo dõi bạn kể chuyện , nhận xét đúng lời kể của bạn , kể tiếp được lời bạn
2.Hiểu truyện , trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện : Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui , hạnh phúc cho mọi người . 
- Tranh minh họa truyện SGK phĩng to .
- Nhận biết ban đầu về khái niệm số thập phân (ở các dạng thường gặp) và cấu tạo của số thâph phân. 
- Biết đọc viết số thập phân (ở các dạng đơn giản thường gặp). 
*HS Làm BT 3 
Kẻ sẵn vào bảng phụ bảng nêu trong bài học của SGK. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
 1 Ổn định: 
2. Bài cũ : 
	- Kiểm tra 2 em kể một câu chuyện về lịng tự trọng mà em đã được nghe , được đọc .
3. Bài mới 
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động :
GV kể chuyện .
-GV Kể lần 1 .
- Kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa phĩng to trên bảng .
- Kể lần 3 .
Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
a) Kể trong nhĩm :
- HS Tiếp nối nhau đọc các yêu cầu của BT .
- HS Kể từng đoạn câu chuyện theo nhĩm 2 hoặc 4 , sau đĩ kể tồn truyện . Kể xong , trao đổi về nội dung câu chuyện theo yêu cầu 3 SGK .
b) Thi kể chuyện trước lớp :
GV gọi HS tiếp nối nhau thi kể tồn bộ câu chuyện .
- Vài em thi kể tồn bộ truyện , trả lời các câu hỏi a , b , c của yêu cầu 3 .
- HS nhận xét , bình chọn 
-Nhận xét , tuyên dương , ghi điểm
3. Củng cố - Dặn dị : 
- Hỏi : Qua câu chuyện , em hiểu điều gì ? 
- GDBVMT: GV khai thác vẻ đẹp của ánh trăng để thấy được giá trị của MT thiên nhiên đối với cuộc sống con nhười.
- Nhận xét tiết học . 
	- Dặn HS đọc trước yêu cầu và gợi ý của BT kể chuyện SGK tuần sau .
. 
1 ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- HS lên bảng:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 9dm = m = ... m ; 5cm = dm = ... dm
 - GV nhận xét và ghi điểm. 
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: 
Tiếp tục giới thiệu khái niệm về số thập phân. 
- HS nêu nhận xét từng hàng trong bảng để nhận ra tương tự như tiết 32. 
-GV rút ra nhận xét SGK/36. 
- Gọi HS nhắc lại nhận xét. 
Luyện tập. 
Bài 1/37:
HS nêu yêu cầu. 
- HS làm miệng. 
Bài 2/37:
- GV Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài trên bảng con. 
Bài 3/37:
HS tiến hành tương tự bài tập 2. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cấu tạo của phân số. 
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học.
Tiết 3
Mơn
Tên bài
Kĩ thuật
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (T2)
Tập đọc
Tiếng đàn Ba – la Lai- ca trên sơng Đà
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
1. HS biết cách khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
- Khâu ghép được 2 mép vải bằng mũi khâu thường , các mũi khâu chưa đều cĩ thể bị dúm.
- Cĩ ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường đề áp dụng vào cuộc sống.
* Khâu đẹp, đều , ít bị dúm.
 Vật liệu và dụng cụ cần thiết như SGK
1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, đúng nhịp của thể thơ tự do. 
-Biết đọc diễn cảm bài thơ 
2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp kỳ vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó, hoà quyện giữa con người với thiên nhiên. 
3. Học thuộc lòng bài thơ. 
- Ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
20
10
5
1
2
3
4
1. Ổn định:
2. .Bài cũ:
- HS đọc ghi nhớ 
 - GV Nhận xét , đánh giá
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài : 
b) Các hoạt động : 
HS thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- GV nhắc lại các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường: 
+ Bước 1 : Vạch dấu đường khâu
+ Bước 2 : Khâu lược 
+ Bước 3 : Khâu ghép 2 mép vải 
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
- HS thực hành
- HS thực hành 
-Theo dõi , uốn nắn .
Đánh giá kết quả học tập của học sinh .
-HS trưng bày sản phẩm , thực hành 
-GV Nêu các tiêu chuẩn đánh giá (dán bảng).
-NX . Đánh giá .
4. Củng cố . Dặn dị 
-NX chung:Chuẩn bị bài sau .
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- GV gọi 2 HS đọc truyện Những người bạn tốt, trả lời câu hỏi về bài học. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc
- HS khá đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ. 
- HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- HS luyện đọc theo cặp. 
- GV Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
c. Tìm hiểu bài. 
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK70. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài thơ. 
d. Luyện đọc diễn cảm
- HS đọc thuộc lòng bài. 
-GV Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. 
- GV và HS nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
Tiết 4
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Tính chất giao hốn của phép cộng
Kể chuyện
Cây cỏ Việt Nam
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
1. HS chính thức nhận biết tính chất giao hốn của phép cộng .
2.Bước đầu sử dụng tính chất giao hốn của phép cộng trong một số trường hợp đơn giản .Hồn thành bài tập 1,2
*HS Làm BT 3 
 Bảng phụ , SGK
1- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ trong SGK, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; 
- Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện; khuyên người ta yêu quý thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây. 
2. Chú ý nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện. 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
1 ổn định:
2. Bài cũ : 
- Sửa các bài tập về nhà .
 -Nhận xét ,ghi điểm.
3 Bài mới : 
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động :
Nhận biết tính chất giao hốn của phép cộng .
- HS tính giá trị của a + b và b + a rồi so sánh 2 tổng
- GV Nêu nhận xét để thấy giá trị của a + b và của b + a luơn luơn bằng nhau rồi viết lên bảng : a + b = b + a .
- GV Giới thiệu : Tính chất giao hốn của phép cộng . 
Thực hành .
- Bài 1,2 :
- GV Nêu yêu cầu BT rồi căn cứ vào phép cộng ở dịng trên để nêu kết quả ở dịng dưới .
- Hướng dẫn HS điền vào chỗ chấm
- HS Tự làm bài rồi chữa bài .
-Nhận xét chung
- Bài 3 : 
GV Hd cách so sánh : Tính tổng từng vế rồi so sánh 2 kết quả với nhau.
- HS Tự làm bài rồi chữa bài , giải thích vì sao viết dấu > hoặc < hoặc = 
4 Củng cố - Dặn dị : 
- Nêu lại tính chất giao hốn của phép cộng .
- Làm VBT.
- Chuẩn bị: Biểu thức cĩ chứa 3 chữ.
1 ổn định:
2 . Kiểm tra bài cũ: (3’) 01 HS
- Gọi HS kể lại câu chuyện trong tiết kể chuyện tuần trước. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. GV kể chuyện. 
- GV kể chuyện lần 1, kể chậm rãi, từ tốn. 
- GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh minh hoạ. 
- GV viết lên bảng tên một số cây thuốc quý, giúp HS hiểu một số từ ngữ khó. 
c. HS kể chuyện. 
-HS Kể chuyện theo nhóm đôi. 
- GV cho HS kể chuyện theo tranh. 
- Thi kể toàn bộ câu chuyện. 
-HS Trao đổi với nhau về nội dung chính của từng bức tranh. 
- Trao đổi và rút ra ý nghĩa câu chuyện. 
-GV Gọi 2 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. 
- GDBVMT:GD thái độ yêu quý cây cỏ hữu ích trong MT thiên nhiên ,nâng cao ý thức BVMT
4. Củng cố- dặn dò:
- Gọi 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
Tiết 5
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Địa lí
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Địa lí
Ơn tập
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
 1.: Một số dân tộc ở Tây Nguyên .
2. Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư , buơn làng , sinh hoạt , trang phục , lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên . 
- Tranh , ảnh về nhà ở , buơn làng , trang phục , lễ hội , các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên .
- Xác định và mô tả đươc vị trí địa lí của nước ta trên bản đồ. 
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lý tự nhiên ViệtNam ở mức độ đơn giản 
- Nêu tên và chỉ được vị trí của một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên bản đồ. 
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. 
- Phiếu học tập có vẽ lược đồ trống Việt Nam. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
8
7
7
8
5
1
2
3
4
5
6
1.Ồn định:
2. Bài cũ : 
- GV gọi HS Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
3. Bài mới : 
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động :
Tây Nguyên – nơi cĩ nhiều dân tộc chung sống .
- HS đọc mục I SGK rồi trả lời các câu hỏi sau :
+ Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên .
+ Trong các dân tộc kể trên , những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên ? Những dân tộc nào từ nơi khác đến ?
+ Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên cĩ những đặc điểm gì riêng biệt ?
+ Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp , nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và 
đang làm gì ?
- GV Sửa chữa , giúp HS hồn thiện câu trả lời .
Nhà rơng ở Tây Nguyên .
HS các nhĩm dựa vào mục II SGK thảo luận theo các gợi ý sau :
+ Mỗi buơn ở Tây Nguyên thường cĩ ngơi nhà gì đặc biệt ?
+ Nhà rơng được dùng để làm gì ? Hãy mơ tả về nhà rơng .
+ Sự to , đẹp của nhà rơng biểu hiện cho điều gì ?
- Sửa chữa , giúp các nhĩm hồn thiện phần trình bày .
Trang phục , lễ hội .
- HS Dựa vào mục 3 SGK và các hình 1 đến 6 để thảo luận nhĩm 4 theo các gợi ý .
- GV gọi HS Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả làm việc trước lớp .
- Sửa chữa , chốt ý
4. Củng cố - Dặn dị : 
- Trình bày tĩm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư , buơn làng và sinh hoạt của người dân ở Tây Nguyên .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
1.Ồn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS Nêu một số đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. 
- Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung: 
 Làm việc cá nhân. 
- HS mô tả vị trí, giới hạn của nước ta trên bản đồ. 
 GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 
GV chốt lại. 
GV tổ chức trò chơi “Đôí đáp nhanh”. 
- GV hướng dẫn HS thực hiện trò chơi như SGV/94. 
- GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá cụ thể: tổng số điểm của nhóm nào cao hơn là nhóm đó thắng cuộc. 
GV nhận xét chung. 
Làm việc theo nhóm. 
- HS các nhóm thảo luận và hoàn thành câu hai trong SGK. 
- GV Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
GV chốt lại các đặc điểm chính đã nêu trong bảng. 
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà ôn tập lại những kiến thức đã học. 
Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2012
Tiết 1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
LYVC
Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam
TLV
Luyện tập tả cảnh
I/ Mục tiêu
II/ 
ĐDDH
1.Nắm vững cách viết tên người , tên địa lí VN .
2.Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí VN để viết đúng một số tên riêng VN .Viết đúng một vài tên riêng .
3. Giáo dục HS cĩ ý thức viết hoa đúng các danh từ riêng VN .
- Bút dạ đỏ và 3 tờ phiếu khổ to , mỗi tờ ghi 4 dịng của bài ca dao ở BT1 .
- Bản đồ địa lí VN cỡ to , vài bản đồ cỡ nhỏ , mấy tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS các nhĩm làm BT2 .
 Hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn, biết cách viết câu mở đoạn. 
- Aûnh minh hoạvịnh Hạ Long trong SGK. Thêm một số tranh, ảnh về cảnh đẹpm Tây Nguyên gắn với các đoạn văn trong bài (nếu có). 
- Tờ phiếu khổ to ghi lời giải của bài tập 1. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
 1. Ổn định:
 2. Bài cũ : 
-HS viết 1 ví dụ tên người , 1 ví dụ tên địa lí để giải thích quy tắc .
 GV nhận xét
3. Bài mới : 
 a) Giới thiệu bài :
 b) Các hoạt động :
- Bài 1 : 
+ HS Nêu yêu cầu của bài .
- 3 em làm bài trên phiếu dán kết quả làm bài ở bảng , trình bày lần lượt từng dịng thơ , chỉ chữ cần sửa 
- Lớp nhận xét 
-GV Chốt lại lời giải đúng .
- Bài 2 : 
+GV Treo bản đồ địa lí VN ở bảng , giải thích yêu cầu BT : Trong trị chơi du lịch trên bản đồ này , các em phải thực hiện nhiệm vụ :
+HS : Tìm nhanh trên bản đồ tên các tỉnh , thành phố của nước ta . Viết lại các tên đĩ cho đúng chính tả .
+ Tìm nhanh trên bản đồ tên các danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử của nước ta . Viết lại các tên đĩ .
 - Làm việc nhĩm 4
- GV gọi HS Đại diện các nhĩm dán nhanh kết quả làm bài ở bảng rồi trình bày .
- Lớp nhận xét , kết luận những nhà du lịch giỏi nhất , tìm được đúng , nhiều , nhanh tên các địa danh .
- HS Viết bài vào vở . 
 4 . Củng cố - Dặn dị : 
- Giáo dục HS cĩ ý thức viết hoa đúng các danh từ riêng VN .
- Nhận xét tiết học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV Gọi 3 HS lần lượt đọc dàn ý tả cảnh sông nước. 
- GV nhận xét. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung:
Bài 1/70:
- GV Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Vịnh Hạ Long 
- HS làmviệc cá nhân, 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
- GDBVMT: :Giúp Hs cảm nhận vẻ đẹp của MT thiên nhiên, cĩ tác dụng GDBVMT.
Bài 2/72:
- HS lần lượt đọc bài tập 2. 
- HS chọn đunùg câu mở đoạn để điền vào. 
- GV Yêu cầu HS làm miệng. 
- GVvà HS nhận xét. 
Bài 3/72:
- HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS viết bài. 
- GV Gọi HS đọc bài viết của mình. 
- GV và HS nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà viết laiï đoạn văn cho hoàn chỉnh. 
Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
TLV
Luyện tập xây dựng đoạn văn trong bài văn kể chuyện
Tốn
Hàng của số thập phân. Đọc – viết số thập phân
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
1. Dựa trên hiểu biết về đoạn văn , HS tiếp tục luyện tập xây dựng hồn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn đã cho sẵn cốt truyện .
2. Dựng được các đoạn văn kể chuyện từ cốt truyện cho sẵn .
- Tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu .
- 4 tờ phiếu khổ to , mỗi tờ viết nội dung chưa hồn chỉnh của một đoạn văn , cĩ chỗ trống ở những đoạn chưa hồn chỉnh để HS làm bài .
- Nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp); quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau. 
- Nắm được cách đọc, viết số thập phân. 
*HS Làm BT2c,d,e; 3 
 - Kẻ sẵn một bảng phóng to bảng của SGK, hoặc hướng dẫn HS sử dụng bảng của SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
7
8
7
8
5
1
2
3
4
5
6
 1 Ổn định: 
 2. Bài cũ : 
- GV Kiểm tra 2 em , mỗi em nhìn 1 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu của tiết trước phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn hồn chỉnh .
3. Bài mới 
 a) Giới thiệu bài :
 b) Các hoạt động :
Hướng dẫn HS làm bài tập
- Bài 1 : 
- GV Giới thiệu tranh minh họa truyện .
- HS nêu các sự việc chính trong cốt truyện trên .
- GV G

Tài liệu đính kèm:

  • docLG T 7.doc