Giáo án Lớp ghép chồi - Chủ đề: Gia Đình

- Thực hiện đủ các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn *Hô hấp: Hít vào, thở ra

*Tay:

- Đưa hai tay lên cao, ra phía trước,sang hai bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay

- Co và duỗi tay,vỗ 2 tay vào nhau (phía trước, phía sau và trên đầu)

*Lưng, bụng, lườn:

- Cúi phía trước, ngửa ra sau.

- Quay sang trái, sang phải.

- Nghiêng người sang trái, sang phải.

*Chân:

- Nhún chân,

- Ngồi xổm, đứng lên

- Bật tại chỗ

- Bật chân sáo

- Bật tiến, bật lùi.

 

doc 67 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1372Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép chồi - Chủ đề: Gia Đình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n → chạy chậm → chạy nhanh → chạy nhanh hơn → về đội hình hàng dọc → hàng ngang.
2. Trọng động: Bài tập phát triển chung: kết hợp với nhạc bài “ Cả nhà thương nhau”
+ Tay: Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao (4 lần x 4 nhịp)
+ Chân: Ngồi xổm đứng lên ngồi xuống liên tục(6 lần x 4 nhịp)
+ Bụng: Ngồi đổi chân, cúi gập người về phía trước.(4 lần x 4 nhịp)
+ Bật: Cho trẻ đứng, hai tay chống hông bật nhảy tại chỗ.(4 lần x 4 nhịp)
*Cô co trẻ chơi trò chơi chống mệt mõi
- Vận động cơ bản: Ném trúng đích nằm ngang
+ Cô làm mẫu lần 1 không giải thích. 
 Lần 2 : làm kết hợp giải thích
Tư thế cơ bản: Cô đứng chân trước chân sau, tay cầm vật ném vào chính giữa đích, trong đích có hình quà gì thì được nhận quà đó
- Cho 1 → 2 trẻ hiện thực làm mẫu 
- Cả lớp thực hiện 1→ 2 lần cô quan sát sửa sai TD trẻ.
- Hai đội thi đua, cô giáo trao giải thưởng.
- Nâng cao độ khó cho bài tập: Tăng thêm độ dài 1 mét để ném trúng đích
* Cô cho trẻ chơi trò chơi chống mệt mõi
Hoạt động 2: Cướp cờ
Cô hướng dẫn trẻ chơi: cô nêu luật chơi ,cách chơi.
Cô tổ chức cho hai đội thi đua nhau.
Nhận xét sau khi chơi.
Hoạt động 3: Hồi tĩnh : Kết hợp với nhạc không lời
Trẻ đi một vòng nhẹ nhàng.
ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe .........................................................................................
..............................................................................................................................
2. Kiến thức kỹ năng.............................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
3. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi.............................................................
..............................................................................................................................
*******************************************
Thứ 3 ngày 7 tháng 11 năm 2017
PTNT
LQVT: Phân biệt hình tròn, vuông, chữ nhật, tam giác. MT 11
I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức :
- Trẻ nhận biết được hình tròn, chữ nhật, hình vuông (3t)
- Nhận biết được sự khác nhau giữa hình tròn, hình vuông, hình tam giác hình chữ nhật (4T)
2. Kĩ năng – Rèn kĩ năng so sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa các hình. 
3.Thái độ - Trẻ biết lắng nghe lời cô . Biết giup đỡ, hổ trợ bạn. Biết giữ gìn đồ dùng học tập
4. PPTH : Đàm thoại, phân tích, làm mẫu, giải thích
II.Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trong lớp học
- Hình vuông, chữ nhật, tam giác
- Nội dung tích hợp: Âm nhạc, trò chơi
III. Tiến trình thực hiện
Hoạt động 1: Trò chuyện
Các con ơi cô nhận được cái gì nè?
 - À một bức thư của bạn búp bê để xem bạn nói gì với chúng ta nhé ! Bạn búp bê để lẫn lộn các hình với nhau và không biết đâu là hình tròn và đâu là hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật. Bạn búp bê nhờ lớp mình chỉ giúp
Hoạt động 2: Bé khám phá
Ai lên cho tay vào phong bì và chọn giúp cho bạn búp bê hình tròn nào ?
- Cô mời một bạn
- Sao con biết đó là hình tròn (4T)
- Cho cả lớp đọc: Hình tròn
- Hình tròn có lăn được không? (3T)
- Con lăn hình tròn như thế nào? (3T)
- Ai lên sờ và chọn cho bạn búp bê hình  tam giác? Hình tam giác có lăn được không ? Con lăn hình tam giác như thế nào ? (4T)
- Tại sao hình tam giác không lăn được? (4T)
- Bạn nào sờ và chọn tiếp cho búp bê hình vuông nào? Hình vuông có lăn được không? (3T)
- Con lăn hình vuông như thế nào? (3T)
- Tại sao hình vuông không lăn được? (4T)
- Bạn nào sờ và cho biết hình còn lại trong phong bì là hình gì? (4T)
- Hình chữ nhật có lăn được không? (3T)
- Vì sao không lăn được?(4T)
- Búp bê cảm ơn các bạn nhiều và búp bê còn mang theo một hộp đựng hình nữa. Búp bê nhờ các bạn giúp hình nào lăn được gắn vào bên trái bảng, hình nào không lăn được gắn vào bên phải bảng.
* Bạn búp bê còn có một yêu cầu nữa nè! Bạn muốn chọn những đồ vật có dạng hình lăn được. Ai giúp bạn búp bê nè ! Cô mời vài cháu lên.
( Cô gắn lên bảng một số tấm bìa vẽ sẵn những đồ vật có dạng hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác)
- Giờ mình chơi trò " Cái gì biến mất " nhé. Các con lên bảng nhìn lên bảng kỹ xem có những hình gì nhé. Co gắn một bảng hình tròn và một bảng hình vuông, một bảng hình chữ nhật, hình tam giác
- Bây giờ các con nhắm mắt lại cô cất đi một hình nhé. Rồi mở mắt ra xem nào?
- Trên bảng thiếu những hình nào ?
- Cô mời một cháu trả lời 
- Sau đó cô thay những hình bằng các lá bài vẽ các đồ vật có dạng hình tròn, hình vuông hình chữ nhật, hình tam giác.
- Chơi 2-3 lần
Hoạt động 3: Bé cùng chơi
 Lớp mình đi chơi với cô nhé 
 Cô phát mỗi cháu một hình;hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác ). Khi nào cô đưa là bài đồ vật có hình nào thì cháu nào có hình đó đưa lên cho cháu và cả lớp xem nhé.
- Nào " đi chơi, đi chơi"
- Cho các cháu đổi hình
- Chơi 2-3 lần
* Nhận xét và tuyên dương
	ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe .........................................................................................
..............................................................................................................................
2. Kiến thức kỹ năng.............................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
3. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi.............................................................
**************************************************
Thứ 4 ngày 8 tháng 11 năm 2017
PTTM: TÔ MÀU TRANH ÔNG BÀ CỦA BÉ - MT 26, 27
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: 
- Biết tô màu tranh không bị lem ra ngoài (3T)
- Biết sử dụng nhiều màu sắc khác nhau, để tạo thành bức tranh có màu sắc phong phú. (4T)
2. Kĩ năng: Rèn các cơ tay, mắt tô màu trùng khít không lem ra ngoài.
3. Thái độ: Trẻ yêu thích bức tranh,yêu quý lễ phép ông bà của mình.
*Phương pháp theo dõi: Quan sát,đàm thoại,thực hành..
II. Chuẩn bị: 
- Địa điểm: Trong lớp học
- Tranh vẽ đủ cho trẻ
- Bút chì màu
- Nội dung tích hợp: Âm nhạc, toán
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động 1: Bé cùng trò chuyện. 
Cô cho trẻ hát bài hát: Ông cháu. Cô trò chuyện về nội dung bài hát.
- Cho trẻ xem tranh (side) vẽ về ông bà.
Nêu lên những ý tưởng của trẻ mà trẻ tô màu bức tranh người thân của mình
Hoạt động 2: Bé làm họa sỹ
- Cho trẻ xem tranh.
- Nêu lên những nhận xét về bức tranh của cô (4T)
- Đọc từ dưới tranh
- Cô phân tích cách tô màu
- Bố cục, sắc màu?
* Trẻ thực hiện:
- Cô mở nhạc về chủ đề:
- Phát tranh & bút chì màu trẻ tô: Đọc thơ :Bé làm họa sĩ.
Hoạt động 3: Triển lãm tranh của bé
- Trẻ trưng bày sản phẩm 
- Trẻ có suy nghĩ về những bức tranh này? (3T)
- Chọn 1 bức tranh yêu thích nhất nhận xét? Vì sao? (4T)
- Cô bổ sung
Hoạt động 4: Bé nhanh tay
Tổ chức “Ghép tranh”
- Cô nêu luật chơi
- Tổ chức trẻ chơi 
ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe .........................................................................................
..............................................................................................................................
2. Kiến thức kỹ năng.............................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
3. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi.............................................................
**************************************************
Thứ 5 ngày 9 tháng 11 năm 2017
PTNN: Truyện : Tích chu. MT 13
I/ Mục đích – yêu cầu:
1. Kiến thức: 
- Nghe và hiểu được nội dung câu chuyện (3T)
- Trẻ hiểu nội dung, nhớ tên truyện, tên các nhân vật và trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện. (4T)
2. Kĩ năng
- Rèn trẻ trả lời các câu hỏi to, rõ ràng, mạch lạc
- Phát triển ngôn ngữ, khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu thương những người trong gia đình, vâng lời ông, bà, bố, mẹ và biết chăm sóc giúp đỡ những người thân khi họ bị ốm. 
4.Phương pháp theo dõi: Đàm thoại, trích dẫn, phân tích
II/ Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trong lớp học
- Máy tính, loa, màn hình
- slide minh hoạ truyện Tích Chu.
- Nội dung tích hợp: Âm nhạc, trò chơi
III/ Tiến trình thực hiện
 Hoạt động 1: Trò chuyện
 - Cô cho cả lớp hát và vận động “Cháu yêu bà”
 - Cô hỏi trẻ: + Lớp mình vừa hát bài hát gì? (3T)
 + Bài hát nói về điều gì?(4T)
 + Vậy các con có yêu thương bà của mình không? (3T; 4T)
Hoạt động 2: Lắng nghe cô kể chuyện.
 Nhưng có một bạn nhỏ lại chẳng quan tâm chăm sóc bà của mình khi bà ốm mà cứ mải đi chơi nên cậu đã nhận được một bài học rất sâu sắc. Cậu bé đó là ai vậy? các con cùng lắng nghe cô kể câu chuyện “Tích Chu”.
- Cô kể lần 1: có slide minh họa.
+ Giảng nội dung: “Câu chuyện nói về cậu bé tên là Tích Chu, chỉ vì ham chơi không rót nước cho bà uống, không quan tâm chăm sóc bà khi bà ốm, nên bà của Tích Chu đã hóa thành chim bay đi để kiếm nước uống. Được sự giúp đỡ của cô Tiên Tích Chu đã lấy nước suối tiên cho Bà uống. Được uống nước suối tiên Bà đã trở lại thành người, từ đó Tích Chu rất thương yêu Bà và không làm Bà buồn nữa đấy”
- Cô kể lần 2: cho trẻ xem video
+Trích dẫn truyện,giảng từ khó, đọc từ khó
* Đàm thoại: 
+ Cô vừa kể cho lớp mình nghe câu chuyện gì? (4T trả lời 3 T nhắc lại)
+ Trong chuyện có những nhân vật nào? (4T trả lời 3 T nhắc lại)
+ Khi bà bị ốm Tích Chu đã làm gì? (4T trả lời 3 T nhắc lại)
+ Tích Chu đã làm gì để Bà trở lại thành người?(4T trả lời 3 T nhắc lại)
+ Cuối cùng hai Bà cháu sống với nhau như thế nào? (4T trả lời 3 T nhắc lại)
 * Cô giáo dục trẻ biết vâng lời, yêu thương, kính trọng ông, bà, cha, mẹ. Khi ông bà , cha mẹ bị ốm thì các con phải biết chăm sóc, rót nước cho ông bà, cha mẹ. 
- Cô cho lớp kể, nhóm kể, cá nhân kể
Hoạt động 3: Trò chơi “Bé khéo tay”.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 đội, mỗi đội cô sẽ phát 1 bức tranh và màu tô. Cô yêu cầu cả 3 đội tô màu bức tranh về các nhân vật trong truyện. 
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô động viên, khuyến khích trẻ hoàn thành bức tranh.
- Nhận xét tranh của 3 đội
- Kết thúc cô nhận xét, tuyên dương trẻ và cho trẻ ra ngoài
ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe .........................................................................................
2. Kiến thức kỹ năng.............................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
3. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi.............................................................
..............................................................................................................................
**************************************************
Thứ 6 ngày 10 tháng 11 năm 2017 
PTTM
Âm nhạc: Hát + vđ: Cháu yêu bà. MT 23, 24
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức : Trẻ biết hát giai điệu bài hát,vận động nhịp nhàng theo bài hát .Trẻ đã biết dùng các cử động của tay ,vận động theo nhạc bài hát :“ Cháu yêu bà’’.
- Kỹ năng : Dạy trẻ Kĩ năng vận động nhịp nhàng theo bài hát. 
- Thái độ: Trẻ biết yêu thương và đỡ bà của mình . 
*Phương pháp theo dõi:Quan sát, làm mẫu,đàm thoại,thực hành.
II. Chuẩn bị: 
- Địa điểm: Trong lớp học
- Đàn phách tre.
- Cô thuộc bài hát.
-Nội dung tích hợp:Thơ,trò chơi
III.Tổ chức hoạt động
*Trò chuyện:Trò chuyện về gia đình bé có những đồ dùng gì?Cho trẻ kể tên một số đồ dùng ở gia đình bé.Cô giáo dục trẻ.
Hoạt động 1.Những ca sĩ nhí
- Cô hát lần 1 thể hiện tình cảm bài hát kết hợp đệm đàn bài hát : “Cháu yêu bà.”.
- Giảng nội dung và đàm thoại nd bài hát
- Đoán tên tên tác bài hát, tên tác giả
- Mời 3 tổ hát, mỗi tổ hát một lần. (Hát nối tiếp)
- Lớp hát sd phách trẻ, cùng cô.
Hoạt động 2. Những nghệ sỹ Tài ba
- Cô múa mẫu, phân tích cách múa
- Cả lớp múa theo cô 2-3 lần.
- Tổ, nhóm, cá nhân múa theo nhạc.
Hoạt động 3.Giai điệu thân quen
Nghe hát: Ba ngọn nén lung linh. Nhạc và lời: Ngọc Lễ.
- Cô hát lần 1 
- Giảng nd bài hát (nếu cần thiết)
- Lần 2 cô minh họa theo lời( nhạc đĩa), mời trẻ cùng hưởng ứng
Hoạt động 4.Những cái miêng xinh xắn
Đọc bài thơ: Lấy tăm cho bà
ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe .........................................................................................
2. Kiến thức kỹ năng.............................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
3. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi.............................................................
**************************************************
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH TUẦN 3: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH BÉ 
(NGÀY HỘI CỦA CÁC THẦY CÔ GIÁO)
Thực hiện từ ngày 13/11 Đến 17/11/2017
Thứ
Thời điểm
Thứ hai
13/11/2017
Thứ ba
14/11/2017
Thứ tư
15/11/2017
Thứ năm
16/11/2017
Thứ sáu
17/11/2017
Đón trẻ, chơi.
MT21
Cô đón trẻ , nhắc trẻ lễ phép chào cô khi vào lớp chào người thân, cất đồ dùng cá nhân. Điểm danh. Trò chuyện với trẻ về đồ dùng trong gia đình của bé. Lồng ghép ngày hội của các thầy cô giáo 20/11.
Thể dục sáng.
MT1
* Khởi động: Cho trẻ khởi động đi, chạy phối hợp với xoay cổ tay, xoay bả vai, để phát triển toàn thân, tổ chức đội hình bằng nhiều hình thức khác nhau. Kết hợp với nhạc: Bài “ Thể dục buổi sáng”
* Trọng động: BTPTC kết hợp với bài “Cả nhà thương nhau”. 
+ Hô hấp: Hít vào thở ra.
+ Tay: Đưa tay lên cao gập 2 tay vào vai. 
+ Chân: Chân bước sang ngang đổi chân. 
+ Bụng: Hai tay đưa lên cao cúi gập người. 
+ Bật: Bật chân sáo. ( 4 nhịp ) 
Mỗi động tác tập 2 lần 4 nhip
* Hồi tĩnh: Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng, kết hợp với các động tác thả lỏng cơ tay, cơ chân. ( lồng nhạc không lời)
Chơi ngoài trời.
MT 2, 3, 5, 9, 10, 13, 14, 15, 26, 27
* HĐQS: Cho cháu đi dạo chơi qs thiên nhiên. 
* TC: Chuyền bóng. 
* HĐQS: Trẻ được qs góc thiên nhiên ,quan sát các khu nhà ở xq.
* TC: Chiếc túi kì lạ. 
* HĐQS:Cho trẻ qs bầu trời của buổi sáng hôm nay ? 
* TC: Nghe giai điệu đoán tên bài hát. 
* HĐQS: Trẻ dạo chơi cùng cô qs bồn hoa cây, cây cảnh. 
* TC: Xem hình nói giỏi 
* HĐQS: Trẻ xem tranh ảnh về ngày lễ 20/11. 
* TC: Ghép hình
* TCCL: Lộn cậu vồng
* Chơi tự do: Thực hiện từ thứ 2 đến thứ 6
Học.
MT 5, 10, 13, 23, 24, 26, 27 
 PTTC
Thể dục
Đập và bắt bóng tại chỗ MT 5
PTNT
KPKH
Tìm hiểu một số đồ dùng trong gia đình bé MT 10
 PTTM
TH: Tô màu cô giáo em
MT 26, 27
PTNN 
Thơ: 
Thơ 20/11
MT 13
PTTM
Âm nhạc: Hát - vđ: Bé
Quét nhà.
MT 23, 24
Chơi góc
MT 9, 10, 14, 15, 16, 20, 26, 27
* Xâydựng: Xây ngôi nhà của bé. 
* Góc phân vai: Đóng vai cô giáo, học sinh, bố, mẹ, ông, bà, con, anh, em..
*Góc nghệ thuật: Biểu diễn ca hát về chủ đề gia đình, tô tranh về gia đình bé, cô giáo bé.	
* Góc học tập – Thư viện:
- Tạo hình người thân của bé (Ba, mẹ.)
- Đếm đồ dùng, đồ chơi có trong nhà bé. Xem sách tập kể chuyện theo tranh, làm album về gia đình.
* KPKH–TN: Đong nước – Chăm sóc chậu hoa
Vệ sinh ăn trưa - ngủ trưa.
MT 6
- Vệ sinh.
- Ăn bưa chính.
- Chuẩn bị ngủ,ngủ trưa.
- Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn nhẹ sau khi ngủ dậy.
Chơi, hoạt động theo ý thích. 
- Chơi theo ý thích của trẻ
- Vận động nhẹ theo bài hát “ Cả nhà thương nhau”
- Chơi trò chơi với đồ vật.
- Chơi ở khu phát triển vận động. Vào thứ 5 (15h dến 15h30 ở khu phát triển vận động)
- Chiều thứ 6 : Liên hoan văn nghệ - Bình bầu bé ngoan - Phát bé ngoan
Trả trẻ
MT21
- Nhận xét cuối ngày - Nêu gương cắm cờ
- Vệ sinh, dọn dẹp, chuẩn bị đồ dùng cá nhân.
- Trả trẻ .
***************************************************
 CHƠI NGOÀI TRỜI
THỨ
TÊN HĐ
TC
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
THỨ
2
* HĐQS: Cho cháu đi dạo chơi qs thiên nhiên.
- Thích tìm hiểu, khám phá cái mới lạ. Hay đặt câu hỏi tại sao? Như thế nào? 
- Trẻ quan sát cảnh vật thiên nhiên nhận xét, trả lời các câu hỏi của cô.
- Bồn hoa cây cảnh.
- Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát: “đi chơi” hít thở không khí trong lành.
 - Quan sát cảnh vật thiên nhiên.
* Trò chơi:
Chuyền bóng. 
- Trẻ biết chờ khi bạn chuyền bóng cho mình.
- Trẻ hiểu luật chơi và cách chơi
- Rèn khả năng chú ý của trẻ
- Trẻ đoàn kết trong khi chơi
- Biết cất đồ dùng đồ chơi.
- Bóng, sân chơi thoáng mát, không có chướng ngại vật.
- Cô hướng dẫn luật chơi và cách chơi
- Luật chơi: Không được chuyền nhảy cóc mà phải chuyền từ bạn nọ sang bạn kia 
- Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm để thi đua, trẻ xếp thành hai hàng dọc, số trẻ 2 nhóm bằng nhau và tương đương sức nhau, hai trả đứng đầu cầm bóng chuyền cho bạn đứng sát mình;
- Chuyền bằng 2 tay qua đầu đến bạn cuối cùng rồi chuyền xuống qua chân đến bạn đầu tiên.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần. 
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
THỨ
3
*HĐQS:
Trẻ được quan sát góc thiên nhiên,
quan sát các khu nhà ở xq trường. 
- Trẻ quan sát góc thiên nhiên biết nhận xét ,trả lời các câu hỏi của cô.
 - Cho trẻ quan sát các ngôi nhà xung quanh trường. Biết được ngôi nhà đó làm bằng chất liệu gì?
- Giáo dục trẻ về chủ đề
- Cây trong sân trường.
- Các khu nhà ở xung quanh trường.
- Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát: “Khúc hát dạo chơi” hít thở không khí trong lành.
- Quan sát góc thiên nhiên.
- Trẻ cùng cô cùng nhau cầm tay đi xem các ngôi nhà.
- Cho trẻ dừng lại quan sát những ngôi nhà xung quanh. Các con nhận xét gì về ngôi nhà này? (To hay nhỏ, nhà xây hay nhà gỗ)
- Cho trẻ đoán xem ngôi nhà là hình gì?
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
* Trò chơi:
Chiếc túi kì lạ. 
- Trẻ hiểu luật chơi cách chơi.
- Rèn trẻ đọc rõ ràng các đồ dùng trong gia đình.
- Rèn cho trẻ khả năng chú ý có chủ định.
Trẻ biết đoàn kết trong khi chơi.
- Sân chơi sạch sẽ, thoáng mát.
- Túi đựng một số đồ dung trong gia đình.
- Cô hướng dẫn luật chơi và cách chơi:
- Luật chơi:Không nhìn vào túi lấy được đồ dùng theo yêu cầu của cô.
- Cách chơi:Trẻ ngồi xq cô cầm túi và nói(cô có một cái túi rất đẹp.Nhưng không biết trong này có cái gì?Đố ai không nhìn vào túi mà mà biết được mới tài.) Gọi 1 trẻ lên sờ vào túi và gọi tên trước khi giơ ra cho cả lớp cùng kiểm tra. Cô hỏi cả lớp đây là cái gì? màu gì cô khen trẻ khi trẻ nói đúng. Khi trẻ chơi thành thạo cho 2 trẻ lên thi đua xem ai nhanh hơn. (chuẩn bị 2 túi giống nhau, khi lấy đồ dùng theo yêu cầu trẻ lấy đúng cho trẻ đọc và nói cách sử dụng của đồ dùng đó.)
+ Tiến hành: Cô tổ chức cho trẻ chơi 5-6 lần.
* Nhận xét sau khi chơi.
THỨ
4
*HĐQS: Cho cháu quan sát bầu trời của buổi sáng hôm nay. 
- Trẻ quan sát bầu trời của ngày hôm nay, biết nhận xét, trả lời các câu hỏi của cô.
- Trẻ biết xem tranh và gọi tên được một số đồ dùng trong gia đình.
- Giáo dục trẻ về chủ đề.
Sân thoáng mát, không có chướng ngại vật.
- Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát: “Khúc hát dạo chơi” hít thở không khí trong lành.
- Quan sát bầu trời của buổi sáng về (mây,có gió không? Mặt trời mọc ở hướng nào?...)
- Nhận xét tuyên dương trẻ
*Trò chơi:
 Nghe giai điệu đoán tên bài hát.
Biết lắng nghe lời của các bài hát có trong chủ đề.
- Giáo dục trẻ về chủ đề.
- Cô và trẻ thuộc bài hát.
- Máy cas sét
- Xếp hàng cầm tay quay về đội hình vòng tròn.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
- Cô tổ chức cho các bé cho các cháu thi đua nhau: Đi qua các chướng ngại vật vừa đi vừa nghe giai điệu.
- Cô mở máy 3 lần cho trẻ nghe, thể hiện sự vui tươi.
- Hỏi trẻ tên bài hát ,tên tác giả. Bé nào đoán sai giai điệu bạn đó sẽ hát một bài về chủ đề.
- Nhận xét tuyên dương..
THỨ
5
*HĐQS:
 Trẻ dạo chơi cùng cô quan sát bồn hoa, cây cảnh. 
-Trẻ quan sát bồn hoa cây cảnh, biết nhận xét về một số cây hoa cảnh? 
- Giáo dục trẻ về chủ đề.
Bồn hoa, cây cảnh có trong sân trường.
- Trẻ biết sếp hàng vừa đi vừa hát cùng cô bài hát . “Khúc hát dạo chơi” , hít thở không khí trong lành.
- Các con đã đến khu nào trong trường đây?
- Bồn hoa có những loại hoa gì? Cây gì? Trẻ quan sát, nhận xét.
Trò chơi:
Xem hình nói giỏi
- Nói rõ để người nghe có thể hiểu được.
- Sử dụng được các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm,
 - Đọc rõ ràng những đồ dùng của gia đình
-Cho trẻ quay về đội hình vòng tròn ngồi xung quanh cô cho trẻ xem tranh gọi tên đồ dùng của gia đình và nhận biết về màu sắc:
* Cô hướng dẫn cách chơi: Khi cô đưa ra bức tranh hoặc đồ dùng, bạn nào nói được tên các đồ dùng và màu sắc của đồ dùng đó .
 - Trẻ nào nói đúng dành được phần quà.
- Nhận xét.
THỨ
6
*HĐQS: Trẻ xem tranh vẽ một số đồ dùng trong gia đình. Tưới hoa cùng cô. 
- Mạnh dạn xin phát biểu ý kiến 
- Nói hỏi, hoặc trả lời các câu hỏi một cách lưu loát rõ ràng không sợ sệt rụt rè e ngại.Khi xem tranh về gia đình.
- Trẻ biết chăm sóc bồn hoa cây cảnh của lớp mình.
- Tranh vẽ về gia đình .
- Một số dụng cụ để trẻ chăm sóc hoa như: xô, nước, bình tưới
- Cho trẻ xếp hàng về vị trí:Cùng xem tranh với cô.
- Cho trẻ xem tranh vẽ về một số đồ dung trong gia đình.
- Các con nhận xét gì về bức tranh này?
- Trò chuyện qua bức tranh, gd.
- Cho trẻ chăm sóc bồn hoa, cây cảnh cùng cô.
- Nhận xét.
 *Trò chơi:
Ghép hình
 - Trẻ đọc rõ lời bài thơ, đồng dao, ca dao về chủ đề.
- Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô
- Trẻ biết lớp đang thực hiện chủ đề gì? Tr

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an chu de gia dinh ghep choi_12190126.doc