Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Mùa xuân

- Cô cho cháu nghe nhạc một số bài hát về mùa xuân.

- Cô cháu cùng đến góc thiên nhiên hát Sắp đến tết rồi”Trò chuyện về “Ngày tết”

*Hoa nở nhiều có vào mùa nào?

* Vậy chúng ta làm gì để cho hoa nở đẹp?

*Hoa có lợi gì cho chúng ta?

* Mùa gì muôn hoa đua nở, cây cối đâm chồi, nẩy lộc ?.

* Bé biết gì về mùa xuân ?.

- Chuẩn bị nhánh cây khô, giấy màu, hồ, hoa quả, hợp bánh mức, họa báo phục vụ cho tranh ảnh chủ đề “Mùa xuân”

- Cho trẻ cùng thực hiện cùng nhau tranh trí một số nhánh hoa mai, vẽ tranh, làm bánh, bánh mức, tranh trí mâm ngũ quả, treo câu chúc tết để trang trí lớp học. Để lóp học có không khí mùa xuân.

- Giáo viên đề nghị cháu cùng cô chuẩn bị các nguyên vật liệu trang trí môi trường lớp học với chủ đề đón xuân về.

 

doc 46 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1422Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Mùa xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơi thắm sắc vàng,Cánh dài thường nở muộn màng vào thu ?
- Ai có hoa cúc đưa lên nào!
- Cho trẻ nhắc lại
- Hoa cúc có những đặc điểm gì?
- Ai phát hiện ra đặc điểm khác của hoa cúc?
- Cánh hoa cúc như thế nào?
- Hoa cúc là loại hoa cánh gì?
- Đài hoa làm nhiệm vụ gì?
- Cuống hoa cúc như thế nào?
- Các con ngửi xem hoa cúc có mùi gì?
- Cho trẻ chuyền tay nhau để ngửi và sờ hoa
- Hoa cúc nở vào mùa nào?
- Hoa cúc dùng để làm gì?
- Cô đưa hoa mẫu lên và khẳng định lại: Hoa cúc có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhụy hoa; cánh hoa cúc có màu vàng, nhiều cánh, dày, cánh bên ngoài dài hơn cánh ở bên trong; hoa cúc là loại hoa cánh dài, có mùi thơm nồng, dùng để chưng làm cảnh. 
* Tìm hiểu hoa đồng tiền
- Hoa gì màu đỏ,Êm mượt như nhung, Xếp tròn xung quanh
 Nhị vàng ở giữa ?
- Ai phát hiện ra những đặc điểm của hoa đồng tiền?
- Ai có phát hiện khác?
- Rất giỏi!
- Ai phát hiện ra đặc điểm khác nữa?
- Hoa đồng tiền là loại hoa cánh gì?
- Nhụy hoa đồng tiền có màu gì?
- Đài hoa đồng tiền như thế nào?
- Thân hoa đồng tiền như thế nào?
- Hoa đồng tiền được dùng để làm gì?
- Cô khẳng định: Hoa đồng tiền có cuống, đài hoa, cánh hoa, nhụy hoa; cánh hoa đồng tiền mỏng, mịn màng, bên ngoài dài, bên trong ngắn;hoa đồng tiền là loại hoa cánh dài, hoa được dùng để trang trí, để tặng nhau nhân các ngày lễ, tết
Hoạt động 3: So sánh
* Sự giống và khác nhau:
+ Hoa Mai và hoa hồng:
- Hoa mai và hoa hồng giống nhau ở điểm nào: Đều là loại hoa cánh tròn, có cuống, đài hoa, cánh hoa và nhụy hoa, đều dùng để trang trí
- Thế khác nhau ở điểm nào? Hoa mai có 5 cánh, hoa hồng có nhiều cánh; cánh hoa mai nhỏ, mỏng, cánh hoa hồng to, dày hơn, Hoa mai không dùng làm nước hoa còn hoa hồng dùng làm nước hoa, hoa mai 1 màu, hoa hồng có nhiều màu
+ Hoa cúc và hoa đồng tiền:
- Vậy hoa đồng tiền và hoa cúc giống nhau ở điểm nào? Đều là hoa cánh dài, có cuống, đài hoa, cánh hoa và nhụy hoa.Đều dùng để trang trí
Đều có nhiều cánh, cánh hoa mềm, mịn, thon dài, đều có cuống cứng chắc ôm lấy cánh hoa.
- Khác nhau ở điểm nào các con? cánh hoa cúc dày hơn cánh hoa đồng tiền, hoa cúc có mùi thơm nồng hơn hoa đồng tiền 
* Củng cố:
- Vừa rồi các con được làm quen với những loại hoa nào?
- Vì sap chúng ta phải trồng nhiều loại hoa các con?
- Muốn như vậy thì mọi người và chúng ta phải làm gì?
- Cho trẻ đọc thơ và về cất hoa đứng thành 2 tổ
 Hoạt động 4: Trò chơi
- Trò chơi 1: Hoa nào cây ấy
Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 đội, mỗi đội sẽ lên gắn hoa vào cây tương ứng, trẻ gắn cây nào hoa ấy. Bạn đầu hàng lên bật qua vạch và lấy hoa gắn lên cây, sau đó về đứng ở cuối hàng để bạn kế tiếp lên gắn
Luật chơi: Đội nào gắn nhanh và đúng đội đó sẽ chiến thắng
- Cho trẻ chơi 2 lần
- Trò chơi 2: Ghép tranh
Cách chơi: Cô chuẩn bị một tranh mẫu và các mãnh ghép của tranh để trẻ đối chiếu và ghép lại giống với bức tranh của đội mình.
Luật chơi: Mỗi đội ghép 2 bức tranh. Đội nào ghép đúng và nhanh sẽ chiến thắng
- Cho trẻ chơi
Hoạt động 5: Kết thúc
Cho trẻ đọc bài thơ“ Mùa xuân của bé ” và nghỉ
* Hoạt động chiều:
- Ôn lại hoạt động buổi sáng.
* Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày:
Đón cháu:.
Thể dục sáng:......
Trò chuyện:..
Hoạt động học:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hoạt động ngoài trời:...
Hoạt động góc:.........
Hoạt động nêu gương:.................................................................................................
	Thứ 5 ngày 01 tháng 02 năm 2018
	Lĩnh vực: Phát triển tình cảm xã hội
Hoạt động: VH
Đề tài:"Hoa cúc vàng”
- Hát: Sắp đến tết rồi
	Trò chơi: Thử tài
1. Muïc ñích yeâu caàu:
KT: Trẻ cảm nhận vần điệu và nội dung bài thơ: Mỗi khi mùa xuân đến thì có nhiều hoa đào nở đỏ rực.
	 KN: Trẻ đọc thơ diễn cảm, thể hiện được cảm xúc của mình qua nét mặt, điệu bộ.
	- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, khả năng ghi nhớ có chủ định. Cung cấp từ" Lốm đốm nụ hồng, nho nhỏ, hồng tươi, hoa cười).
	TĐ: Qua bài thơ giáo dục cháu biết yêu thích, bảo vệ các loài hoa.
	2. Chuẩn bị:
	- Bộ tranh phù hợp với nội dung bài thơ" Hoa cúc vàng".
	3. Tổ chức hoạt động
 Tiết: " Dạy cháu đọc thuộc thơ diễn cảm". 
 HĐ1: Giới thiệu bài thơ. Cô dùng tình huống.
 - Hình như hôm nay trong lớp mình có gì khác với ngày hôm qua. Có ai nhận ra hay không?
 - Các con có biết hoa mai nở vào dịp nào không?
 - Các con nghĩ xem hoa mai có màu nào?
 - Vào mùa xuân có hoa mai ngoài ra còn có hòa gì nở vào dịp tết nữa?
 - Tác giả Phạm Hổ có viết bài thơ miếu tả vẻ đẹp của hoa cúc . Các con hãy lắng nghe xem trong bài thơ miêu tả vẻ đẹp của hoa cúc như thế nào? 
 HĐ2: Đọc thơ.
 - Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ, kết hợp tranh minh họa.
 - Lần 2: Cô đọc bài thơ kết hợp cử chỉ điệu bộ minh họa.
 HĐ3: Giúp trẻ tìm hiểu nội dung bài thơ.
 + Bài thơ nói về hoa gì?
 + Hoa cúc nở vào dịp nào?
 + Khi hoa đào, cúc nở là báo hiệu sắp đến mùa gì?
 + Các con làm gì để bảo vệ cho cây?
 HĐ4: Dạy trẻ đọc thơ.
 - Cho cả lớp đọc 2 lần.
 - Cho mỗi tổ đọc 1 lần.
 - Cho các nhóm đọc thơ.
 - Cho các cá nhâ đọc thơ.
 Trò chơi: Thử tài.
 - Các cháu kết thành 3 nhóm cùng nhau nặn hoa đào cho thật đẹp để trang trí lớp đón tết. trong 1 bản nhạc các cháu nặn cho xong sản phẩm và cùng nhau trưng bày lên kệ nhé.
- Trẻ hát: Các con cùng chơi rất là giỏi, hôm nay cô cháu chúng ta cùng hát vận động bài hát “Sắp đến tết rồi”
 - Qua bài thơ cô nhận xét lớp.
* Hoạt động chiều:
- Ôn lại hoạt động buổi sáng.
* Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày:
Đón cháu:.
Thể dục sáng:......
Trò chuyện:..
Hoạt động học:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hoạt động ngoài trời:...
Hoạt động góc:.........
Hoạt động nêu gương:.....................................................................................................
	Thứ 6 ngày 02 thang 02 năm 2018
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
Hoạt động: CC
Đề tài: « Làm quen b, d, đ”
	Trò chơi: Thi xem ai nhanh, về đúng bến, tìm chữ.
	Kết hợp « Hát vận động bài hát Sắp đến tết rồi »
1. Muïc ñích yeâu caàu:
KT: Treû nhaän bieát vaø phaùt aâm ñöôïc chöõ caùi b, d, đ theo söï höôùng daãn cuûa coâ.
- Biết cấu tạo chữ cái b, d, đ.
	- Hình thành cho trẻ nhóm chữ b, d, đ qua các kiểu chữ in thường, viết thường.
	- Biết một số hoạt động, món ăn, bánh mức của ngày tết nguyên đán.
 	KN: Chaùu phaùt aâm roõ raøng chính xaùc chöõ caùi vaø nhận bieát ,phaûn xạ, tìm nhanh chữ cái qua caùc troø chôi trên máy, trò chơi đông.
 	GD: Cháu biết chúc tết ông bà, biết phụ giúp người lớn chuẩn bị đón tết.
	- Giáo dục cháu biết ăn uống trong ngày dịp tết.
	- Về biết tìm chữ cái trong lịch, báo đọc lại cho cả nhà cùng nghe.
	2.Chuẩn bị.
	- Bày trình chiếu PowerPoint.
	+ Bài hát “Sắp dến tết rồi”. Đoạn clíp nói về ngày tết. Các chữ cái b, d, đ, cấu tạo chữ cái.
	+ Trò chơi: Ô số bí mật, vòng quay đón chữ, ai thông minh nhất.
	- Theû chöõ b, d, đ cho chaùu
	3. Tổ chức hoạt đông:
HĐ1: Lớp hát bài "Sắp đến tết rồi". 
- Lớp vừa hát xong bài hát có tên là gì?
- Bài hát nói đã sắp đến ngày gì? Tết đến các con được thêm mấy tuổi?
- Cô có đoạn clip chúng ta cùng xem, khi xem xong các con hãy kể lại đoạn clip nói về đều gì?
- Tết đến gia đình chúng ta chuẩn bị gì cho ngày tết?(Lặc lá mai, treo câu đối, gói bánh, dọn dẹp nhà cửa)
- Tết đến các con được cha mẹ đưa đi đâu? (Đi chợ tết, đi mua sắm, đi chúc tết ông bà, đón giao thừa)
+ Gọi vài trẻ lên nêu vài câu chúc tết.
- Vậy trong clip có nói đến món ăn, bánh mức giành cho ngày tết không?
- Vậy đối với những bánh mức ngọt chúng ta nên ăn như thế nào? Tại sao? Khi ăn xong các con phải làm gì nữa?
HĐ 2: Khám phá b, d, đ.
- Trẻ xem tranh bánh dày.
- Đây là bánh gì?
- Bánh dày được làm từ bột gì? Nhưng gì?
- Dưới tranh cô có từ “đĩa bánh dày”. Trẻ đồng thanh. Gồm có bao nhiêu tiếng phát ra? Tìm chữ cái đã học rồi (I, a)
+ Giới thiệu b. Trẻ đồng thanh b, nhóm đồng thanh b.
+ Âm b có cấu tạo như thế nào? ( Có 1 nét thẳng, 1 nét cong tròn khép kính ở bên phải gắn liền với nét thẳng)
+ Giới thiệu các kiểu chữ b.
- Giới thiệu d. Trẻ đồng thanh d. Nhóm lặp lại d. Cấu tạo: (d có một nét thẳng, 1 nét cong tròn khép kính bên trái gắn liền nét thẳng)
+ Giới thiệu các kiểu chữ d.
Giới thiệu đ. Trẻ đồng thanh đ. Nhóm trẻ phát âm đ. 
+ Cấu tạo: đ có 1 nét thẳng, 1 nét cong bên trái gắn liền nét thẳng và 1 nét gạch ngang 1 phần 3 nét thẳng.
+ Giới thiệu các kiểu chữ đ.
So sánh: b, d
- Giống: b, d điều có nét thẳng đứng từ trên xuống.
- Khác: b có nét cong bên phải còn d có nét cong bên trái.
* So sánh d, đ.
- Giống: d, đ đều có 1 nét cong bên trái và một nét thẳng.
- Khác: d không có nét ngang, đ có nét ngang.
*HĐ3: Trò chơi luyện tập 
- Trò chơi1: “Ô số bí mật”.
+ Trẻ lên chọn ô số theo ý thích và khi ô số lật ra trẻ đọc chữ có trong ô số.
 - Trò chơi 2: Vòng quay đón chữ.
+ Trẻ lên quay chiếc vòng quay, khi quay, kim chỉ ngay chữ nào thì đọc chữ đó.
- Trò chơi 3: Ai thông minh nhất.
+ Trẻ lên chọn chữ cái điền vào chỗ trống còn thiếu.
Trò chơi 3: Kết nhóm.
+ Mỗi trẻ chọn cho mình một thẻ chữ, nghe tính hiệu kết nhóm thì trẻ kết nhóm có chữ giống nhau thành một nhóm.
Kết thúc: Nhận xét lớp.
* Hoạt động chiều:
- Ôn lại hoạt động buổi sáng.
* Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày:
Đón cháu:.
Thể dục sáng:......
Trò chuyện:..
Hoạt động học:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hoạt động ngoài trời:...
Hoạt động góc:.........
Hoạt động nêu gương:.....................................................................................................
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 23
Mùa xuân
Thời gian: 05/02/18 đến ngày 09/02/18
I. Yêu cầu
- Cháu biết một số cây cảnh của mùa xuân. Biết một xuân đến là cây cối đâm chồi nảy lộc có nhiều lá non. Trời xe lạnh, ít nắng, có nhiều hoa nở.
- Cháu biết sử dụng các kỹ năng nặn xoay tròn, ấn bẹt, ấn lõm để tạo được sản hẩm tạo hình.
- Cháu đọc được bài thơ và hiểu nội dung bài thơ “Tết đang vào nhà”
- Biết thể hiện giai điệu khi cháu hát “Mùa xuân đến rồi” Nghe giai điệu bài hát, chơi tốt trò chơi cùng với cô.
- Biết tham gia vào hoạt động của lớp một cách tích cực, 
- Biết phối hợp vận động tay,chân, mắt thực hiện các bài tập vận động “Chạy 18m trong thời gian 5-7 giây” tham gia chơi tốt trò chơi vận động.
- Biết cùng phối hợp với bạn hoạt động các góc chơi thật tốt hơn.
- Trẻ đếm được số lượng các vật.
- Nhận biết được chữ b, d, đ cách phát âm cấu tạo và tìm được b, d, đ qua hoạt động trò chơi. 
- Phát triển khả năng vận động phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, phát triển khả năng khéo léo của đôi tay, phát triển thẩm mỹ khi tham gia vào hoạt động trong tuần.
II.Chuẩn bị
- Tranh chủ đề: Mùa xuân, chủ đề nhánh: Cây cảnh mùa xuân.
- Bài hát “Mùa xuân đến rồi” tranh ảnh minh họa cho bài hát, trò chơi âm nhạc.
- Bài thơ “Hoa cúc vàng”tranh minh họa cho bài thơ, phù hợp với nội dung bài thơ.
- Trò chơi: Các trò chơi dân giang.
- Mẫu nặn mâm ngũ quả, đất nặn, bản con. Một số tranh hoa ngày tết.
- Sân bãi sạch sẽ, sân vận động rộng đủ 18m Trò chơi vận động.
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.
III.Hoạt động
1. Hoạt động đón trẻ
- Cô đón trẻ, mở nhạc chủ đề “mùa xuân” cho trẻ nghe, vận động tự do theo nhạc và hoạt động ở góc thư viện, trao đổi với phụ huynh nhanh về tình hình hoạt động của cháu, tình trạng sức khỏe của trẻ, nhắc nhở trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định.
Yêu cầu: Trẻ biết lễ phép chào cô, chào bố mẹ.biết để đồ dùng đúng nơi quy định.
Trò chuyện tiếng việt
- Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ về sự khác biệt giữ trẻ với bạn, sở thích của mình.
- Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ ý kiến thảo luận về mùa xuân như thế nào.
- Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ Về hoa mùa xuân.
- Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ về thời tiết mùa xuân.
- Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ về phong tục ngày tết có gì?
- Từ: Thích ăn, thích mặt, thích chơibạn khác với tôi.
- Mẫu câu: Tết đến con thích ăn bánh mức. Tết đến con thích đi chơi. Tết đến bạn thích mặt đồ đẹp. Bạn thích đi chơi tôi thích mặt đồ đẹp.
- Từ: Cây hoa, đầm chồi, nảy lộc, lá non
- Mẫu câu: Cây hoa mai vàng. Cây mùa xuân có nhiều lá non. Cây mùa xuân đâm chồi nảy lộc. 
- Từ: Hoa đào, hoa mai, hoa cúc, hoa vạn thọ
- Mẫu câu: Hoa mai vàng năm cánh. Hoa đào có màu đỏ rực. Hoa cúc có màu vàng nhiều cánh.
- Từ: Âm áp, ít nắng, mây xanh
- Mẫu câu: Mùa xuân thời tiết ấm áp. Múa xuân bầu trời trong xanh. Mùa xuân trời ít nắng.
- Từ: Mâm cổ là gì?, giao thừa là gì?, chúc tết là gì?
- Mẫu câu: Chuẩn bị mâm cổ để cún bàn thờ, cún ông bà. Giao thừa là chuẩn bị để đoán 1 năm mới.Chúc tết là những câu chúc tốt lành vào năm mới.
Yêu cầu: Cháu tham gia trò chuyện, trẻ lời câu hỏi có liên quan đến ngày tết nguyên đáng mùa xuân cháu vừa kể, biết nói đúng một số từ và mẫu câu có liên quan đến ngày tết trong buổi trò chuyện.
2. Thể dục Sáng.
 - Hô hấp 1: Cháu làm động tác gà gáy( 3,4 lần)
- Tay vai1: Hai tay đưa ra trước lên cao( 2 lần x 8 nhịp).
- Bụng lường2: Đứng gập người về phía trước( 2 lần x 8 nhịp).
- Chân 2:Hai tay chóng hong cháu ngồi xổm đứng lên liên tục( 2 lần x 8 nhịp).
- Bật1:Cháu bật tách chân chụm chân.
Yêu cầu: Cháu tham gia tập thể dục, thực hiện được các động tác thể dục buổi sáng.
3.Hoạt động học
- Phát triển thể chất: Tìm hiểu 4 nhóm thực phẩm cần thiết cho cơ thể.
Phát triển thẩm mỹ: - Nặn mâm ngũ quả.
+ Mâm cổ ngày tết
-Phát triển nhận thức: 
- Đếm đến 9, nhận biết nhóm có 9 đối tượng, nhận biết số 9.
- Phát triển tình cảm: 
- Hát “Sắp đến tết rồi.
- Phát triển ngôn ngữ: 
- Thơ “tết đang vào nhà”
4.Hoạt động ngoài trời
- Trò chơi: chạy theo bóng.
- Ném bóng rổ.
- Trò chơi: Đánh đũa.
- Trò chơi: Nu na nu nóng.
- Trò chơi: chạy theo bóng.
- Ném bóng rổ.
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
-Trò chơi:
Dung dăn dung dẻ.
- Trò chơi: Dít dít dắt dắt.
-Trò chơi: Rồng rắn lên mây.
Yêu cầu: Trẻ biết dung sức chạy thật nhanh, không có biểu hiện mệt.
Chuẩn bị: Quả bóng cho cháu chuyền, mức chuẩn và rổ cho cháu ném bóng.
Yêu cầu: Hiểu và chơi được trò chơi “Bịt mắt bắt dê”. Đọc tốt đồng dao “Dung dăn dung dẻ”
Chuẩn bị: Khăn, sân sạch sẽ chơi trò chơi. Bài đồng dao “Dung dăn dung dẻ”
Yêu cầu: Trẻ biết dung sức chạy thật nhanh, không có biểu hiện mệt.
Chuẩn bị: Quả bóng cho cháu chuyền, mức chuẩn và rổ cho cháu ném bóng.
Yêu cầu: Hiểu và chơi được trò chơi “Bịt mắt bắt dê”. Đọc tốt đồng dao “Dung dăn dung dẻ”
Chuẩn bị: Khăn, sân sạch sẽ chơi trò chơi. Bài đồng dao “Dung dăn dung dẻ”
Yêu cầu: Đọc tốt đồng dao. Dích dít dắt dắt. Rồng rắn lên mây.
Chuẩn bị: Bài đồng dao: Dít dít dắt dắt. Rồng rắn lên mây.
5. Hoạt động góc.
Chuẩn bị: Tranh chưa tô màu về ngày tết, hoa quả ngày tết. Tranh chữ cho cháu tìm chữ đã học.
- Khối gỗ, cây xanh, lọ hoa, cổng vườn hoa mùa xuân.
Tranh ảnh nói về ngày tết nguyên đáng mùa xuân.
Học tập: Tìm chữ đã học trong bài thơ.
Phân vai: Cửa hang bán bánh kẹo.
Nghệ thuật: Tô màu tranh hoa, quả.
Xây dựng: Xây dựng vườn hoa mùa xuân.
Phân vai: Cửa hàng bán bánh kẹo.
Nghệ thuật: Trang trí cây mai để đón tết.
 Học tập: Tìm chữ đã học trong bài thơ.
Xây dựng: Xây dựng vườn hoa mùa xuân.
Nghệ thuật: Tô màu tranh hoa, quả.
Xây dựng: Xây dựng vườn hoa mùa xuân.
Phân vai: Cửa hang bán bánh kẹo.
Học tập: Tìm chữ đã học trong bài thơ.
Phân vai: Cửa hàng bán bánh kẹo.
Nghệ thuật: Trang trí cây mai để đón tết.
Xây dựng: Xây dựng vườn hoa mùa xuân.
Học tập: Tìm chữ đã học trong bài thơ.
Nghệ thuật: Tô màu tranh hoa, quả.
Xây dựng: Xây dựng vườn hoa mùa xuân.
Học tập: Tìm chữ đã học trong bài thơ.
Phân vai: Cửa hàng bán bánh kẹo.
Yêu cầu:
- Tìm và khoanh tròn chữ cái đã học trong bài thơ.
- Biết chọn vai thể hiện vai tốt của mình.
- Tô màu không bị lem ra ngoài.
- Xây được vườn hoa mùa xuân.
Yêu cầu:
- Biết chọn vai và thể hiện được vai chú bộ đội.
- Trang trí được cây mai mùa xuân.
- Tìm và khoanh tròn chữ cái đã học trong bài thơ.
- Xây được vườn hoa mùa xuân.
Yêu cầu:
- Tô màu không bị lem ra ngoài.
- Xây được vườn hoa mùa xuân.
- Biết chọn vai thể hiện vai tốt của mình.
- Tìm và đọc được các chữ cái đã học.
Yêu cầu:
- Nhận vai và đóng được vai của mình.
- Trang trí được cây mai mùa xuân.
- Xây được vườn hoa mùa xuân.
- Tìm và đọc được các chữ cái đã học.
Yêu cầu:
- Tô màu không bị lem ra ngoài.
- Xây được vườn hoa mùa xuân.
- Tìm và khoanh tròn chữ cái đã học trong bài thơ.
- Biết chọn vai thể hiện vai tốt của mình.
6. Vệ sinh
- Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, cô cho cháu rửa tay bằng xà phòng.
- Giáo dục cháu một số cách giữ gìn vệ sinh cho cháu.
- Cô cho cháu sắp xếp lại đồ dùng đồ chơi của mình vào chỗ đúng nơi quy định.
- Dặn dò cháu một số việc cần thiết.
- Trả cháu tận tay phụ huynh.
7. Hoạt động chiều :
Ôn lại bài học buổi sáng
Ôn lại bài học buổi sáng
Ôn lại bài học buổi sáng
Ôn lại bài học buổi sáng
Ôn lại bài học buổi sáng
8. Nêu gương
- Cháu đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan: Lễ phép với mọi người xung quanh.
 Tham gia phát biểu xây dựng bài.
 Biết giúp đỡ bạn.
 Cô cho cháu tự nhận xét bản thân, tập thể nhận xét, cô đánh giá nhận xét.
- Cháu cấm cờ.
9. Trả trẻ
- Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹ làm những công việc nhẹ, biết giữ gìn một số sản phẩm do cha mẹ làm ra.
- Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, một số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu. 
	Thứ 2 ngày 05 tháng 02 năm 2018
 	Lĩnh vực: Phát triển thể chất
Hoạt động: Chăm sóc dinh dưỡng
Đề tài:" Tìm hiểu 4 nhóm thực phẩm cần thiết cho cơ thể.
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên, ích lợi của các loại thực phẩm trong 4 nhóm thực phẩm (Chất đạm, chất béo, chất bột đường, vitamin và muối khoáng) đối với sự phát triển của cơ thể.
- Biết chơi trò chơi “Thi ai chọn giỏi, người đầu bếp giỏi”
- Biết quy trình chế biến một số món ăn đơn giản, gần gũi
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, ghi nhớ có chủ định
- Phát triển ngôn ngữ, cung cấp vốn từ cho trẻ
- Rèn sự nhanh nhẹn qua các trò chơi, hát và vận động thành thạo theo nhạc
3. Giáo dục thái độ:
- Trẻ ăn uống đủ chất, ăn thực phẩm tươi ngon, sạch sẽ, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Biết giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
a. Đồ dùng cho giáo viên:
- Hình ảnh về 4 nhóm thực phẩm
- Nhạc bài hát: Mời bạn ăn, nào chúng ta cùng tập thể dục
b. Đồ dùng của trẻ:
- Hình ảnh quy trình chế biến một số mốn ăn: Rau luộc, nấu cơm, thịt kho, trứng rán
- Rổ lô tô 4 nhóm thực phẩm
2. Địa điểm tổ chức:
- Tổ chức hoạt động trong lớp
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ đứng xúm xít quanh cô, giới thiệu chương trình “Món ngon mỗi ngày”
- Trước khi tham gia chương trình, cô mời các con cùng tham gia màn thể dục nhịp điệu qua bài “Nào chúng ta cùng tập thể dục”
+ Các con vừa làm gì?
+ Tập thể dục để làm gì?
- Tập thể dục giúp cho cơ thể khỏe mạnh, dẻo dai hơn, vì vậy hàng ngày các con phải chăm tập thể dục. Ngoài tập thể dục ra muốn cơ thể khỏe mạnh các con phải làm gì?
- Muốn cơ thể khỏe mạnh, ngoài tập thể dục, các con phải ăn nhiều loại thức ăn được chế biến thành các món ăn khác nhau đảm bảo về dinh dưỡng, VSATTP, phải vệ sinh cơ thể sạch sẽ, giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi như mặc quần áo ấm khi trời lạnh, quần áo thoáng mát khi trời nóng, ra ngoài che ô, đội mũ.
2. Giới thiệu bài:
- Để biết được ăn như thế nào cho đảm bảo đủ chất, hợp vệ sinh, bây giờ cô cùng các con sẽ xem và trò chuyện về các loại thực phẩm nhé
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng về chỗ ngồi
3. Hướng dẫn:
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về 4 nhóm thực phẩm
* Nhóm vitamin và muối khoáng:
- Cho trẻ xem hình ảnh một số loại rau, quả
+ Các con vừa được xem những thực phẩm gì?
+ Các loại rau, củ, quả này có thể chế biến thành những món gì?
+ Ăn các loại rau củ quả này cung cấp chất gì cho cơ thể?
- Củng cố: Đây là những thực phẩm thuộc nhóm vitamin và muối khoáng, ăn các thực phẩm này cung cấp vitamin và muối khoáng cho cơ thể, giúp da chúng ta đẹp, mắt sáng. Các thực phẩm này có thể được chế biến thành nhiều món: luộc, xào, nấu canh... 
- Mở rộng: Ngoài những thực phẩm trên còn có nhiều loại rau củ quả thuộc nhóm vitamin và muối khoáng như: Rau ngót, rau dền, quả cà chua, quả bưởi... các con phải ăn đa dạng các loại thức ăn của nhóm này để cung cấp vitamin và muối khoáng giúp cơ thể khỏe mạnh nhé.
* Nhóm chất đạm:
- Nhóm chất đạm là những thực phẩm gì?
- Cho trẻ quan sát nhóm chất đạm
+ Các con vừa được xem những thực phẩm gì?
+ Các loại thực phẩm như thịt, cá, trứng, tôm có thể chế biến thành những món gì?
+ Ăn các thực phẩm như thịt, cá, trứng, tôm cung cấp chất gì cho cơ thể?
- Củng cố: Đây là những thực phẩm thuộc nhóm chất đạm, ăn các thực phẩm này cung cấp chất đạm cho cơ thể, các thực phẩm này được chế biến thành nhiều món: luộc, xào, nấu canh, nướng, hấp, kho...
- Mở rộng: Ngoài những thực phẩm trên, nhóm chất đạm còn có các thực phẩm: Thịt bò, thịt gà... Chúng ta phải ăn đa dạng các thực phẩm này để cơ thể phát triển khỏe mạnh
* Nhóm bột đường:
- Cô có những thực phẩm gì đây?
- Gạo, khoai có thể chế biến thành những món gì?
- Trước khi

Tài liệu đính kèm:

  • docMUA XUAN 1718_12247375.doc