Giáo án Mầm non - Chủ điểm: Động vật - Chủ đề nhỏ: một số côn trùng - Tuần 19

CHỦ ĐIỂM: ĐỘNG VẬT

 CHỦ ĐỀ NHỎ: MỘT SỐ CÔN TRÙNG.

 TUẦN 19

A. HOẠT ĐỘNG SÁNG.

I. Đón trẻ.

- Cô đến sớm mở cửa thông thoáng phòng học để đón trẻ chơi tự do.

- Cô đón trẻ vào lơp, nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ, hoặc ông bà.

- Cô chao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ.

- Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi trong lớp.

- Cô cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.

II. Điểm danh:

- Cô gọi tên trẻ, trong sổ theo dõi.

- Cô báo ăn đầy đủ cho nhửng trẻ có mặt tại lớp học

III. Họp mặt đầu tuần.

- Cô trò chuyện cùng trẻ về hai ngày nghỉ ở nhà, xem các cháu đã giúp ông bà, bố mẹ được những công việc gì ? hoặc bạn nào đã được bố mẹ đưa đi chở, đi chơi ở đâu, các cháu hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe nào.

- Cô gọi 2 - 3 trẻ kể.

- Các cháu ơi muốn có một khí hậu tốt mưa nắng hài hòa thì chúng ta cần phải bảo vệ môi trường, không gây ô nhiễm môi trường. để dẫn đến thiên tai lũ lụt các cháu nhớ chưa ?.

=) Cô chốt lại, giáo dục.

 

doc 25 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1325Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non - Chủ điểm: Động vật - Chủ đề nhỏ: một số côn trùng - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chủ điểm động vật
- Nhũ nhảy đung đưa theo nhạc
- Biểu diễn tập thể nữa ạ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nghe cô nhận xét
- Trẻ cất dọn đồ dùng
E. VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
-,Vệ sinh cá nhân ‘ trươc khi và sau khi ăn.
- Cho trẻ rửa chân tay mặt mũi trước ăn.
2. ăn trưa 10 giờ 30 phút:
- Cho trẻ mời cô và các bạn ăn.
- Cho trẻ ăn hết xuất “ khi trẻ ăn co chú ý những trẻ lười và còi xương nhưng trẻ ăn ít và ăn chậm.
- Cô nhắc nhở trẻ khi ăn có văn hóa và động viên trẻ ăn hết xuất.
3. Ngủ trưa :
- Cho trẻ ngủ đúng giờ ngủ đủ giấc ngủ sâu.
-Tạo cho trẻ có thói quen tự phục vụ giờ ngủ 
F. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
1: Vệ sinh cá nhân.
- cho trẻ vệ sinh cá nhân sau khi ngủ dậy chải đầu trỉnh quần áo gọn gàng cho trẻ 
2: Thể dục chống mệt mỏi.
- Cô cho trẻ theo bài hát đu quay.
3. Ăn quà chiều
- Cô chia quà chiều cho trẻ ăn, Cô nhắc trẻ ăn hết xuất của mình	
4. Nội dung hoạt động chiều
 HOẠT ĐỘNG : VUI CHƠI
 TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG:
 Ô TÔ VÀ CHIM SẺ.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẨU
1. Kiến thức.
- Trẻ biết chơi trò chơi và có hứng thú trong khi chơi.
2. Kỹ năng.
- Luyện cho trẻ kỹ năng chơi khéo léo.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ trả lời câu hỏi của cô.
3. Thái độ.
- Trẻ biết yêu quý và chăm sóc một số con vật sống ở dưới nước.
II. CHUẨN BỊ
 - Trẻ chơi ngoài sân.
III. TIẾN HÀNH
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
1: Trước khi chơi
- Cô cho trẻ hát cùng cô bài “ Cá vàng bơi” Nhạc và lời Hà Hải
- Cô đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài hát, để dẫn dắt vào bài.
=) Cô chốt lại, giáo dục.
2: Trong khi chơi 
+ Cô giới thiệu trò chơi: Ô tô và chim sẻ.
- Cách chơi: Cô chọn 1 ô tô, trẻ còn lại làm các chú chim sẻ. Các con chim sẻ đi kiếm mồi ở gần đường ô tô các chú chim sẻ kêu chích chích. Khi nghe thấy tiếng còi ô tô thì chú chim sẻ phải bay thật nhanh về tổ của mình. 
+ Luật chơi: Nếu không bay nhanh sẽ bị ô tô đâm.
 - cho trẻ chơi 3 - 4 lần
- Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ chơi.
3: Nhận xét sau khi chơi 
+ Củng cố, giáo dục.
* Kết thúc: cho trẻ ra chơi tự do.
- Trẻ hát cùng cô
- Lắng nghe và trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe cô giới thiệu 
- Chú ý lắng nghe
- Lắng nghe luật chơi
 Trẻ chơi
- Nghe cô nhận xét
- Trẻ lắng nghe
- Ra chơi
C. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG CẮM CỜ - TRẢ TRẺ
1. Vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ đi vệ sinh cá nhân, chải tóc gọn gàng cho trẻ, kiểm tra đồ dùng cá nhân cho trẻ
2. Nêu gương phát phiếu bé ngoan
- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan
- Cô nhận xét chung về hoạt động cả buổi của trẻ, động viên trẻ và rút kinh nghiệm cho trẻ.
- Cho trẻ lên nhận bé ngoan
3. Trả trẻ
- Cô nhắc trẻ chào cô chào các bạn.
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ trong ngày
4. Nhận xét cuối ngày
- Sức khỏe....................................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Thái độ:.....................................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Nhận thức:.................................................................................................................
 *************************************************************** 
 Ngày soạn: .25/12/ 2017
 Ngày giảng: Thứ 3/26/ 12/ 2017
A. HOẠT ĐỘNG SÁNG.
I. Đón trẻ.
- Cô đến sớm mở cửa thông thoáng phòng học để đón trẻ chơi tự do.
- Cô đón trẻ vào lơp, nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ, hoặc ông bà.
- Cô chao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ.
- Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi trong lớp. 
- Cô cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
II. Điểm danh:
- Cô gọi tên trẻ, trong sổ theo dõi.
- Cô báo ăn đầy đủ cho nhửng trẻ có mặt tại lớp học
III.THỂ DỤC BUỔI SÁNG 
 TẬP CÁC ĐỘNG TÁC TAY KHÔNG
 B. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH.
 HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH
 ĐỀ TÀI: TÔ MÀU MỘT SỐ CÔN TRÙNG.
( Đề tài)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức	
- Trẻ biết cách ngồi cầm bút tô màu một số con côn trùng phối hợp màu cho phù hợp.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện cho trẻ có đôi tay khéo léo, tạo ra nhiêu sản phẩm đẹp.
- Trẻ biết nhận sét sản phẩm của mình của bạn, trả lời rõ ràng câu hỏi của cô.
3. Thái độ.
- Trẻ biết biữ gìn sản phẩm, biết tránh xa những con côn trùng gây bệnh. 
II. CHUẨN BỊ
- Tranh mẫu của cô. Như tranh vẽ con rắn, con ong, con duồi, con muỗi, con cóc.
- Bút màu và tranh vẽ sẵn một số con côn trùng trên.
- NDTH: Âm nhạc, MTXQ. Toán.
III. TIẾN HÀNH
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Bé ca hát cùng cô.
- Cho trẻ hát bài “ Gà trống mèo con và cún con ” Nhạc và lời. Thế Vinh.
- Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát, để dẫn dắt vào bài.
- Cô trò chuyện cùng trẻ về con vật sống trong rừng.
=) Cô chốt lại, giáo dục.
* Hoạt động 2: Bé khám phá.
- Cô giới thiệu tên bài. Tô màu một số côn trùng
- Cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát.
- Cô có bức tranh vẽ con gì đây ?
- Cho trẻ đọc từ con ong cùng cô hai lần.
- Con Rắn thuộc nhóm gì ?
- Con ong trong bức tranh có màu ?
- Con ong này sống ở đâu ?
- Các cháu quan sát xem con ong trong bức tranh có những bộ phận nào ?
- Đầu còn có gì ?
- Thân có gì ?
=) Cô chốt lại: Đây là bức tranh vẽ con ong, con ong trong bức tranh có màu nâu, có những bộ phận như là đàu, thân đuôi, đàu còn có mắt, mồm, thân có cánh, chân con côn trùng này khi bị đốt cũng rất là đau cho nên chúng ta cũng phải tránh xa không được nghịch cọn ong các cháu nhớ chưa ?
- Các cháu có thích tô màu con rắn giống như bức tranh này không ?
+ Phân tích: Trước khi tô cô ngồi ngay ngắn, thẳng lưng ngực không tì vào bàn, cầm bút bằng tay phải và 3 đầu ngón tay, còn tay trái cô giữ tờ giấy, cô muốn tô màu con ong trong bức tranh, con ong có màu nâu, cô dùng bút màu nâu để tô, cô tô từ trái sang phải, từ phải sang trái, cô tô thật khéo di màu cho thật đều không chờm ra ngoài, như vậy cô đã tô màu xong bức tranh con ong rồi.
( Tương tự như bức tranh con ong cô cho trẻ quan sát bức tranh con duồi, con , con sâu,con muối, con tằm cô đàm thoại các bước tương tự như trên)
- Các cháu có thích tô không ?
* Hoạt động 3: Bé cùng trổ tài
- Cô phát giấy, bút, cho trẻ
- Cô gọi 2 - 3 trẻ nhắc lại cách ngồi tô
- Cháu định tô con gì ? 
- Cô cho trẻ tô màu.
- Khi trẻ tô, cháu nào chưa hiểu cô hướng dẫn trẻ thêm, để trẻ hoàn thành sản phẩm của mình
- Cô luôn động viên khuyến khích trẻ.
- Bạn nào xong cho mang bài lên treo 
* Hoạt động 4: Bé triển lãm tranh.
- Cho trẻ dừng tay, mang sản phẩm lên trưng bày
- Cho 2 - 3 trẻ lên nhận xét 
- Cháu thích bài bạn nào ?
- Vì sao cháu thích bài của bạn
- Cô nhận xét chung cho cả lớp
- Tuyên dương những trẻ tô đẹp, động viên trẻ tô chưa đẹp, lần sau cố gắng
+ Củng cố , Giáo dục.
* Kết thúc: Cho trẻ ra chơi
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ lắng nghe và trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe cô giới thiệu bài
- Trẻ quan sát
- Con ong
- Trẻ đọc cùng cô
- Nhóm côn trùng ạ
- Màu nâu ạ
- Trong rừng ạ
- Đầu thân đuôi
- Trả lời
- Có chân, cánh
- Lắng nghe
- Chú ý lắng nghe cô nói
- Lắng nghe cô nói
- Vâng ạ
- Có ạ
- Trẻ chú ý lắng nghe cô phân tích cách tô
- Lắng nghe cô phân tích 
- Lắng nghe
- Lắng nghe trả lời
- Có ạ
- Trẻ nhân đồ 
- Trẻ nhắc lại cách ngồi tô
- Tô con ong, con duồi..v...v.
- Trẻ tô
- Trẻ lắng nghe 
- Lắng nghe
- Bạn nào xong mang bài lên treo
 - Trẻ dừng tay, trưng bày sản phẩm
- Trẻ nhận xét
- Bạn Hải , Vừ.....v.
- Vì bạn tô đẹp 
- Trẻ lắng nghe cô nhận xét
- Lắng nghe
- Trả lời. nghe
- Trẻ ra chơi
C. CHƠI NGOÀI TRỜI
	 QUAN SÁT ĐÁM MÂY 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Trẻ tập trung quan sát bầu trời, quan sát đám mây nêu nhận xét của bản thân.
- Trẻ biết quan sát chú ý và ghi nhớ có chủ định.
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô to rõ ràng mạch lạc, đúng ngôn từ.
- Hứng thú chơi trò chơi lộn cầu vồng và chơi tự do đoàn kết.
II. CHUẨN BỊ 
 Địa điểm: Sân chơi bằng phẳng sạch sẽ. 
 Trẻ: Quần áo gọn gàng.
III. TIẾN HÀNH 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Trước khi chơi
- Cô giới thiệu giờ hoạt động hôm nay 
- Quan sát đám mây
- Kéo co
- Chơi tự do
- Cô kiểm tra số trẻ ra hoạt động.
- Cô nhắc trẻ đoàn kết trong khi hoạt động.
 2.Trong khi chơi
- GT: Cô cho chúng mình cùng Quan sát đám mây.
- Đưa trẻ ra quan sát đám mây ?
- Cô và các con đang quan sát gì?
- Bầu trời hôm nay thế nào?
- Trời nắng hay mưa?
- Khi trời nắng thì đám mây màu gì?
- Trời âm u thì đám mây chuyển màu gì?
- Cô cho trẻ kể về một số hiểu biết của trẻ về bầu trời thời tiết nơi trẻ đang sống.
- Cô giáo dục trẻ khi đi ra nắng mưa phải mang ô, mang theo áo mưa.
- Cô bao quát chung, nhắc trẻ không xô đẩy nhau.
 3. Sau khi chơi
- Cô cho trẻ vào lớp ổn định, cô cho trẻ nhắc lại nội dung buổi chơi ngoài trời.
- Cô tuyên dương động viên trẻ.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nghe cô giới thiệu
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe cô giới thiệu
- Trẻ quan sát đám mây.
- Quan sát bầu trời ạ
- Trời hôm nay nắng ạ
- Nắng ạ
- Màu trắng ạ
- Màu xám xịt và thành mây đen
- Trẻ kể thêm một số hiểu biết của trẻ.
- Trẻ nghe.
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi đu quay cầu trượt
- Trẻ nghe và vào lớp
D : CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
 - Góc phân vai: Bác sỹ thú y 
 - Góc xây dựng: Xây vườn bách thú 
 - Góc học tập: Tô màu con chim
 - Góc nghệ thuật: Hát các bài hát trong chủ điểm
E. VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
-,Vệ sinh cá nhân ‘ trươc khi và sau khi ăn.
- Cho trẻ rửa chân tay mặt mũi trước ăn.
2. ăn trưa 10 giờ 30 phút:
- Cho trẻ mời cô và các bạn ăn.
- Cho trẻ ăn hết xuất “ khi trẻ ăn co chú ý những trẻ lười và còi xương nhưng trẻ ăn ít và ăn chậm.
- Cô nhắc nhở trẻ khi ăn có văn hóa và động viên trẻ ăn hết xuất.
3. Ngủ trưa :
- Cho trẻ ngủ đúng giờ ngủ đủ giấc ngủ sâu.
-Tạo cho trẻ có thói quen tự phục vụ giờ ngủ 
F. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
1: Vệ sinh cá nhân.
- cho trẻ vệ sinh cá nhân sau khi ngủ dậy chải đầu trỉnh quần áo gọn gàng cho trẻ 
2: Thể dục chống mệt mỏi.
- Cô cho trẻ theo bài hát đu quay.
3. Ăn quà chiều
- Cô chia quà chiều cho trẻ ăn, Cô nhắc trẻ ăn hết xuất của mình	
4. Nội dung hoạt động chiều
 HOẠT ĐỘNG: VUI CHƠI
 TRÒ CHƠI HỌC TẬP
 THÊM CON VẬT NÀO .
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Luyện khả năng tạo nhóm theo dấu hiệu cho truớc.
- Phân biệt một số đặc điểm nổi bật của các con vật.
- Rèn luyện khả năng nhanh nhẹn và khả năng phân tích.
II. CHUẨN BỊ 
- Mỗi trẻ một số con vật sống khác nhau
III. TIẾN HÀNH 
Hoạt động của cô 
 Hoạt động của trẻ
1. Trước khi chơi
- Cô cho trẻ hát bài “ Ong và bướm”
- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát và chủ đề.
- Cô chốt lại, giáo dục trẻ.
- Dẫn dắt vào bài.
2. Trong khi chơi:
+ TCHT: “ Thêm con vật nào”
+ Cách chơi: Chơi theo nhóm hoặc cả lớp. Giáo viên có thể cho trẻ chơi tạo nhóm theo các dấu hiệu sau:
- Con vật sống trong rừng.
- Con vật nuôi trong gia đình
- Chim và côn trùng
- Con vật sống dưới nước
- Cô nêu dấu hiệu tạo nhóm tăng dần mức độ khó, chẳng hạn: Từ dấu hiệu bên ngoài như hình dáng, môi trường sống... 
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần 
- Cô bao quát trẻ
3. Sau khi chơi:
- Cô hỏi lại trò chơi
- Cô nhận xét chung 
- Giáo dục trẻ. 
- Trẻ hát
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe 
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
C. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG CẮM CỜ - TRẢ TRẺ
1. Vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ đi vệ sinh cá nhân, chải tóc gọn gàng cho trẻ, kiểm tra đồ dùng cá nhân cho trẻ
2. Nêu gương phát phiếu bé ngoan
- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan
- Cô nhận xét chung về hoạt động cả buổi của trẻ, động viên trẻ và rút kinh nghiệm cho trẻ.
- Cho trẻ lên nhận bé ngoan
3. Trả trẻ
- Cô nhắc trẻ chào cô chào các bạn.
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ trong ngày
4. Nhận xét cuối ngày
- Sức khỏe....................................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Thái độ:.....................................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Nhận thức:.................................................................................................................
 *************************************************************** 
 Ngày soạn: .26/12/ 2017
 Ngày giảng: Thứ 4/27/ 12/ 2017
A. HOẠT ĐỘNG SÁNG.
I. Đón trẻ.
- Cô đến sớm mở cửa thông thoáng phòng học để đón trẻ chơi tự do.
- Cô đón trẻ vào lơp, nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ, hoặc ông bà.
- Cô chao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ.
- Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi trong lớp. 
- Cô cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
II. Điểm danh:
- Cô gọi tên trẻ, trong sổ theo dõi.
- Cô báo ăn đầy đủ cho nhửng trẻ có mặt tại lớp học
III.THỂ DỤC BUỔI SÁNG 
 TẬP CÁC ĐỘNG TÁC TAY KHÔNG
 B. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH.
 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
 HOẠT ĐỘNG: DINH DƯỠNG SỨC KHỎE
 ĐỀ TÀI: TẬP LUYỆN KỸ NĂNG ĐÁNH RĂNG, 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
1. Kiến thức.
- Trẻ biết tập đánh răng miệng như đánh răng, ăn xong xúc miệng, lau mặt
2. Kỹ năng.
 - Trẻ có kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định, trẻ biết đánh răng khéo
 - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, Trẻ trả lời câu hỏi của cô
3. Thái độ.
 - Trẻ có ý thức trong tiết học, biết chăm sóc răng miệng. 
II. CHUẨN BỊ 
- Địa điểm: Tại lớp học
- Đồ dùng: Bàn trải đánh răng, Khăn mặt
- Tâm lí cô và trẻ thoải mái, trang phục gọn gàng.
- NDTH: Âm nhạc, toán, MTXQ.
III. TIẾN HÀNH 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô.
 - Cô cho trẻ đọc bài thơ “ ong và bướm”
- Cô đàm thoại với trẻ về bài thơ
=) Cô chốt lại + giáo dục.
Hoạt động 2: Bé khám phá.
+ Giới thiệu bài. “ Tập luyện kỹ năng đánh răng, 
Các cháu có biết cách chăm sóc răng miệng không và chăm sóc vào giờ nào ?
- Mỗi buổi sáng thức dậy đầu tiên chúng ta phải làm gì ?
- Súc miệng xong chúng ta làm gì ?
- Vì sao lại đánh răng vào buổi sáng sớm chưa ăn
- Đánh răng xong chúng ta laị làm gì ?
- Ăn sáng xong có cần chăm sóc răng miệng nữa không ?
- Chăm sóc bằng cách nào ?
- Đến khi nào chúng ta lại chăm sóc răng miệng tiếp ? chăm sóc như thế nào ?
- Các con hãy theo dõi cô đánh răng nhé
+ Trước tiên các con lấy cốc ,lấy bàn trải đánh răng sau đó lấy kem cho vào bàn trải, các con cầm cốc bằng tay trái sau đó lấy nước, cầm bàn trải bằng tay phải, sau đó các con đánh răng hàm trên dưới đến khi sạch súc miệng bằng nước sạch. Sau khi đánh răng song các con lấy khăn lau mặt từ mắt đến khi sạch nhé
- Tối đi ngủ có cần đánh răng không ?
- Nếu không đánh vào buổi tối thì sao ? 
=) Cô chốt lại: các cháu ạ chăm sóc răng miệng rất là quan trọng đối với mỗi con người chúng ta, chúng ta phải đánh răng thường xuyên, ăn cơm hoặc ăn bất cứ một thứ gì chúng ta cũng phải súc miệng cho sạch sẽ, nếu không sẽ dễ bị sâu răng các cháu nhớ chưa ?
+ Củng cố + giáo dục.
 Hoạt động 3: Bé vui chơi
 + Trò chơi “ Bé nào khéo”
- Cách chơi: Bây giờ các cháu ngồi ngoan cô cháu mình làm động tác đánh răng nhé, cô cháu mình đánh răng cửa nào, đánh răng hàm bên trái nào, đánh răng hàm bên phải nào.
- Luật chơi:Tất cả làm động đánh răng lau mặt nhé
- Cô cho trẻ chơi 3 - 4 lần
- Cô bao quát động viên trẻ chơi
-Kết thúc. 
- Cho trẻ ra chơi
- Trẻ đọc thơ cùng cô
- Trẻ đàm thoại cùng cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu bài
- Phải đánh răng
- Trẻ trả lời
- Có 
- Có ạ
- Sẽ bị sâu răng ạ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời và lắng nghe
- Trẻ lắng nghe và thực hiện cùng cô
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ ra chơi
C. CHƠI NGOÀI TRỜI
 CHƠI ĐỒ CHƠI NGOÀI TRỜI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
1. Kiến thức:
- Trẻ biết quan sát một số đặc điểm của đồ chơi
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết nhận xét các đặc điểm của đồ chơi
- Phát triển ngôn ngữ làm giàu vốn từ cho trẻ
3. Thái độ: 
- Trẻ có ý thức trong khi chơi, không mất trật tự
II. CHUẨN BỊ 
- Vị trí để trẻ quan sát cây lê, sân chơi rộng để trẻ chơi trò chơi
III. TIẾN HÀNH 
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
1: Trước khi chơi
- Cô giới thiệu nội dung buổi chơi ngoài trời
- Chơi đồ chơi ngoài trời
- Cô dặn dò trẻ trong khi chơi phải đi theo hàng, trong khi chơi phải nhẹ nhàng cẩn thận 
- Cô nhắc trẻ chú ý quan sát ,chơi đúng khu vực khi có hiệu lệnh phải tập chung ngay 
2: Trong khi chơi
* Chơi đồ chơi ngoài trời
- Cô dẫn trẻ đi chơi yêu cầu trẻ quan sát ngắm nhìn sau đó cô đặt câu hỏi 
- Các cháu đang chơi gì?
- Các cháu chơi như thế nào?
- Ngoài đu quay cầu trượt ra còn có đồ chơi gì nữa?
- Chúng mình quan sát kỹ xem cầu trượt còn có gì để bước lên?
- Vậy khi chơi những đồ chơi này chúng mình phải như thế nào?
=> Cô giáo chốt lại: Các cháu vừa được chơi với đồ chơi ngoài trời đấy, có rất nhiều đồ chơi ngoài trời như: Đu quay, cầu trượt, bập bênh 
 - Giáo dục trẻ khi chơi với các đồ chơi ngoài trời các con phải chơi nhẹ nhàng cận thận không được xô đẩy nhau các con nhớ chưa
 3: Sau khi chơi
- Cô hỏi lại nội dung buổi chơi ngoài trời 
- Cô nhận xét chung
* Kết thúc : Cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp 
- Trẻ lắng nghe 
- Trẻ lằng nghe 
- Trẻ quan sát 
- Chơi đu quay, cầu trượt
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể
- Có cầu thang ạ
- Không ạ
- Phải chơi nhẹ nhàng cẩn thận và không được xô đẩy nhau ạ
- Trẻ lắng nghe 
- Trẻ lắng nghe
- Vâng ạ
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ về lớp 
D : CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
 - Góc phân vai: Bác sỹ thú y 
 - Góc xây dựng: Xây vườn bách thú 
 - Góc học tập: Tô màu con chim
 - Góc nghệ thuật: Hát các bài hát trong chủ điểm
E. VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
-,Vệ sinh cá nhân ‘ trươc khi và sau khi ăn.
- Cho trẻ rửa chân tay mặt mũi trước ăn.
2. ăn trưa 10 giờ 30 phút:
- Cho trẻ mời cô và các bạn ăn.
- Cho trẻ ăn hết xuất “ khi trẻ ăn co chú ý những trẻ lười và còi xương nhưng trẻ ăn ít và ăn chậm.
- Cô nhắc nhở trẻ khi ăn có văn hóa và động viên trẻ ăn hết xuất.
3. Ngủ trưa :
- Cho trẻ ngủ đúng giờ ngủ đủ giấc ngủ sâu.
-Tạo cho trẻ có thói quen tự phục vụ giờ ngủ 
F. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
1: Vệ sinh cá nhân.
- cho trẻ vệ sinh cá nhân sau khi ngủ dậy chải đầu trỉnh quần áo gọn gàng cho trẻ 
2: Thể dục chống mệt mỏi.
- Cô cho trẻ theo bài hát đu quay.
3. Ăn quà chiều
- Cô chia quà chiều cho trẻ ăn, Cô nhắc trẻ ăn hết xuất của mình	
4. Nội dung hoạt động chiều
 HOẠT ĐỘNG: VUI CHƠI
 TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
 BẮT BƯỚM.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
-. Trẻ biết thực hiện các trò chơi, biết cách chơi, luật chơi, hào hứng tham gia vào các trò chơi: bắt bướm,
- Phân biệt một số đặc điểm nổi bật của các côn trùng.
- Rèn luyện khả năng nhanh nhẹn và khả năng phân tích.
II. CHUẨN BỊ 
- Một con bướm
III. TIẾN HÀNH 
Hoạt động của cô 
 Hoạt động của trẻ
1. Trước khi chơi
- Cô cho trẻ hát bài “ Ong và bướm”
- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung thơ và chủ đề.
- Cô chốt lại, giáo dục trẻ.
- Dẫn dắt vào bài.
2. Trong khi chơi:
* Trò chơi: Bắt bướm.
- Luật chơi: Trẻ  chỉ cần chạm tay vào con bướm là coi như bắt được bướm.
- Cách chơi: Cô chuẩn bị trước 1 con bướm với cách làm như sau: Lấy 1 tấm bìa cứng cắt hình con bướm to, trang trí và tô màu thật đẹp rồi buộc vào một sợi dây dài 50cm, đầu kia buộc vào cái cây dài 80cm. Giáo viên hướng dẫn đứng giữa và các bé đứng xung quanh. Cô cầm cây có con bướm và nói : “Chúng ta có một con bướm đẹp đang bay, khi con bướm đấy bay đến trước mặt ai thì người đấy hãy nhảy lên bắt bướm.” Cô hướng dẫn cầm cây có con bướm giơ lên, hạ xuống  ở nhiều chỗ khác nhau để cho trẻ vừa nhảy được cao vừa nhảy được xa. Ai chạm tay vào con bướm coi như bắt được bướm. Ai bắt được nhiều lần sẽ được mọi người hoan hô khen ngợi.
3. Sau khi chơi:
- Cô hỏi lại trò chơi
- Cô nhận xét chung 
- Giáo dục trẻ. 
- Trẻ hát
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe 
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
C. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG CẮM CỜ - TRẢ TRẺ
1. Vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ đi vệ sinh cá nhân, chải tóc gọn gàng cho trẻ, kiểm tra đồ dùng cá nhân cho trẻ
2. Nêu gương phát phiếu bé ngoan
- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan
- Cô nhận xét chung về hoạt động cả buổi của trẻ, động viên trẻ và rút kinh nghiệm cho trẻ.
- Cho trẻ lên nhận bé ngoan
3. Trả trẻ
- Cô nhắc trẻ chào cô chào các bạn.
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ trong ngày
4. Nhận xét cuối ngày
- Sức khỏe....................................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Thái độ:.....................................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Nhận thức:.................................................................................................................
 *************************************************************** 
 Ngày soạn: .27/12/ 2017
 Ngày giảng: Thứ 5/28/ 12/ 2017
A. HOẠT ĐỘNG SÁNG.
I. Đón trẻ.
- Cô đến sớm mở cửa thông thoáng phòng học để đón trẻ chơi tự do.
- Cô đón trẻ vào lơp, nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ, hoặc ông bà.
- Cô chao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ.
- Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi trong lớp. 
- Cô cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
II. Điểm danh:
- Cô gọi tên trẻ, trong sổ theo dõi.
- Cô báo ăn đầy đủ cho nhửng trẻ có mặt tại lớp học
III.THỂ DỤC BUỔI SÁNG 
 TẬP CÁC ĐỘNG TÁC TAY KHÔNG
 B. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH.
 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: NGÔN NGỮ
 HOẠT ĐỘNG: CHỮ CÁI
 ĐỀ TÀI: LÀM QUEN CHỮ CÁI L, M, N
I. MỤC ĐÍ

Tài liệu đính kèm:

  • docMỶ TUẦN 19 CON CÔN TRÙNG.doc