A. MỤC TIÊU
1. Phát triển nhận thức
- Phát triển khả năng chú ý, nghi nhớ có chủ đích
- Trẻ nhận biết một số loại hoa quả mùa xuân, nêu được đặc điểm tác dụng của một số loại hoa quả
- Phát triển tính tích cực tính tư duy cho trẻ
2. Phát triển ngôn ngữ
- Phát triển ở trẻ kỹ năng giao tiếp thông qua trò chuyện, nhận biết được chữ cái b,d,đ trong từ
- Phát âm đúng không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp với cô giáo và bạn bè
3. Phát triện thể chất
- Trẻ biết kết hợp chân tay nhịp nhàng khi trèo lên xuống thang, không xô đẩy bạn trong hàng.
4. Phát triển thẩm mỹ
- Trẻ biết thể hiện cảm xúc của mình hào hứng tham gia vào các hoạt đông nghệ thuật vẽ các loại hoa, quả mùa xuân
- Trẻ biết yêu cái đẹp, dùng kỹ năng đã học để tạo ra cái đẹp, cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh, sp của trẻ
5. Phát triển tình cảm xã hội
- Trẻ yêu thích mùa xuân, thể hiện được tỡnh cảm của mình với mựa xuõn
B. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
Phần I: Đón Trẻ
- Cô đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng cá nhân chào cô, chào bố mẹ cho trẻ chơi trong các góc nào
- Trò chuyện về chủ điểm. Cho trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi”
+ Con vừa thể hiện bài hát gì?
+ Sắp đến tết rồi chúng mình có thích không ?
+ Tết đến có những gì?
+ Tết đến chúng mình được đi những đâu?
* Trẻ cùng cô chọn tranh về chủ điểm tết và mùa xuân, cùng cô gắn tranh nên góc giới thiệu chủ điểm
* Điểm danh: Cô goị tên trẻ vào sổ theo dõi nhóm lớp
ình có thích không ? + Tết đến có những gì? + Tết đến chúng mình được đi những đâu? + Bố mẹ mua cho chúng mình những gì? + Mùa xuân cây cối như thế nào nhỉ? Hôm nay cô cháu mình cùng nhau quan sát bầu trời mùa xuân nhé * Giáo dục trẻ đi nhẹ nhàng không xô đẩy nhau b. Vẽ tự do trên sân trường Cho trẻ ra sân hát bài “Mùa xuân” +chúng mình vừa hát bài gì ? +Cho trẻ quan sát tranh ảnh về ngày tết (Mâm ngũ quả, bánh trưng bánh dầy ) +Ngày tết gia đình con chuẩn bị những gì? +Có những món ăn gì? +Con được đi chơi những đâu? * Mùa xuân chúng ta được đón tết rất vui, được đi chúc tết ông bà, được mặc quần áo đẹp Hôm nay chúng mình cùng vẽ những thứ mình thích trong ngày tết nhé Trẻ vẽ cô đi xung quanh quan sát trẻ vẽ Cuối buổi cô nhận xét chung, động viên khuyết khích trẻ kịp thời c. Hát về mùa xuân - Cho trẻ hát bài “qủa”. - Trò chuyện về nội dung bài hát. + Trong rừng có những qủa nào? + các con được làm những gì? + Chúng mình có biết hát bài hát nào về qủa không? - Cho trẻ hát bài “qủa ” - Cho trẻ hát luân phiên giữa các tổ, nhóm, cá nhân. - Cô hát cho trẻ nghe bài “qủa” - Cô thâu tóm và giáo dục trẻ. - Kết thúc cho trẻ hát bài “qủa” d. Chơi với lá cây Các con ạ và bây giờ cô sẽ cho các con đi nhặt lá cây trên sân trường sau đo chúng mình sẽ cùng chơi với các loại lá cây đó các con có thích không? Tổ chức cho trẻ nhặt lá cây Trẻ chơi cô quan sát nhắc nhở trẻ => Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường không vứt rác bừa bãi 2. Trò chơi a. Ném còn Cô nêu tên trò chơi, nêu luật chơi, cách chơi Tổ chức cho trẻ chơi => Nhận xét sau khi chơi b. Rồng rắn lên mây Cô nêu luật chơi cách chơi Tổ chức cho trẻ chơi => Nhận xét sau khi chơi c. Kéo co Cô nêu luật chơi cách chơi Cô chia trẻ thành 2 đội mỗi đội cầm một đầu day khi có hiệu lệnh kéo hai đội dùng hết sức kéo day về phía đội mình đội nào dẫm vạch là thua 3. Chơi tự do - Chơi với đồ chơi ngoài trời - Cô bao quát nhăc nhở trẻ chơi Phần III. Hoạt Động Góc Nội Dung Góc PV: Cửa hàng bán hoa quả Góc NT: Xé dán các loại cây ăn quả Góc HT: Xem tranh ảnh về hoa quả mùa xuân Góc TN: Chăm sóc cây, tưới cây. Góc XD: Xây dựng vườn cây ăn quả. I. Mục đích – yêu cầu - Góc phân vai: Trẻ biết nhập vai chơi , chơi đúng vai chơi của mình - Góc nghệ thuật: Trẻ được nặn, vẽ, xé dán, tô màu về các loại quả - Góc học tập: Trẻ được đọc truyện, xem tranh ảnh về các loại quả - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới cây. - Góc xây dựng: Trẻ biết dùng những viên gạch xây được hàng rào, vườn cây ăn quả II. Chuẩn bị Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các góc đầy đủ, đẹp Phù hợp với chủ đề chủ điểm III. Tổ chức thực hiện a. Thỏa thuận trước khi chơi - Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát “Đố quả ” + Chúng mình vừa hát bài gì? + Bài hát nói về nội dung gì? + Chúng mình có thích ăn quả không? + Chúng mình phải làm gì trước khi ăn? Cô và trẻ đến các góc chơi.Cô giới thiệu nội dung và cách chơi của từng góc. - Cô và trẻ đến các góc và đặt câu hỏi cho từng góc chơi. Sau đó cho trẻ về góc chơi theo sự thỏa thuận. b. Quá trình chơi - Trẻ tự về góc chơi và phân vai cho nhau. - Cô đi đến từng góc chơi và nhập vai chơi cùng trẻ đặt nhiều câu hỏi gợi mở cho trẻ theo từng buổi chơi. Đến xiêu thị cháu mua những gì? + Hàng ngày các cô bán hàng làm những công việc gì? + Bạn nào muốn đóng vai cô bán hàng nào ? + Vậy khi đi mua hàng thì các cháu phải như thế nào? + Cháu mua quả gì đấy? + Vậy trước khi ăn thì phải làm gì? Các bác đang làm gì vậy? + Để có vườn đẹp chúng mình phải làm gì? + Các cô, các bác thợ xây đã làm những công việc gì? + Ai là thợ cả, ai là phụ hồ? + Con vẽ gì vậy? Vẽ như thế nào? + Con biết lặn, xé dán, tô màu những qủa + Trẻ biết vẽ một số qủa - Trẻ chơi có sáng tạo trong từng góc chơi. Phát triển trí tưởng tượng của trẻ trong khi chơi c. Nhận xét sau khi chơi Cô cho từng nhóm nhận xét các thành viên trong nhóm xem bạn nào chơi giỏi và chưa giỏi. Cho các nhóm tự giới thiệu sản phẩm của nhóm mình. - Buổi đầu cô nhận xét riêng từng nhóm sau đó cho trẻ tự nhận xét. - Cho trẻ hát một bài và thu dọn đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định. Phần V: Hoạt Động Chiều Nội Dung Kể chuyện sự tích mùa xuân Giải câu đố về mùa xuân Chơi với đất nặn Xem tranh ảnh mùa xuân VS các góc chơi. * Nêu gương bé ngoan cuối ngày , cuối tuần *Trả trẻ: trao đổi với phụ huynh về học tập sức khỏe trẻ I. Mục đích – yêu cầu - Trẻ được củng cố kiến thức cũ, làm quen kiến thức mới - Trẻ được cùng cô giải câu đố về các loại quả - Trẻ được quan sát tranh và nêu lên các suy nghĩ của mình - Trẻ biết vệ sinh các góc chơi * Trẻ tự biết nhân xét và nhận xét bạn trong tổ. Cô nhận xét chung động viên khuyến khích trẻ cho trẻ nên cắm cờ, cuối tuần phát phiếu bé ngoan cho trẻ ngoan II. Chuẩn bị Tranh ảnh về chủ đề quả Bài thơ, bài hát, tranh truyện về sự tích mùa xuân Câu đố về mùa xuân và các loại hoa quả III. Tổ chức hoạt động a. Giải câu đó về Mùa xuân Cô tập chung trẻ lại Cho trẻ ngồi nghế hình vòng cung Cho trẻ hát bài quả Chúng mình vừa hát bài hát gì? Bài hát nói về những quả gì? Chúng mình rất giỏi bay giờ cô sẽ đọc các câu đố về các loại quả chúng mình hãy lằng nghe và đoán xem cô đọc câu đố về quả gì nhé * Giáo dục trẻ biết cách vệ sinh hoa quả trước khi ăn và cất gọn vỏ hạt vào thùng rác b. Chơi với đất nặn Cô chia trẻ thành 3 nhóm Các con ạ hôm nay cô sẽ cho cả 3 nhóm cùng nhau chơi với đất nặn Các con có thể nặn hoa, quả mà các con yêu thích Đội nào làm được bộ sưu tập nhiều các loại quả, hoa sẽ được thưởng Cô cho trẻ thực hiện Cô đi xung quanh quan sát trẻ giúp đỡ trẻ yếu Cuối buổi cô nhận xét chung động viên trẻ c. Kể chuyện sự tích Mùa xuân Các con có biết nùa xuân xuất hiện khi nào không Và để biết được điều đo thì bây giờ các con hãy chú ý nghe cô kể câu chuyện “ Sự tích mùa xuân” nhé Cô kể 2 lần kết hợp tranh Giảng nội dung câu chuyện Đàm thoại về nội dung câu chuyện + Câu chuyện có tên là gì? + Trong chuyện có những ai? + Ai đã đi tìm các bạn để nhờ sự giúp đỡ + và cuối cùng chuyện gì đã sảy ra + Bạn thỏ được cô tiên mùa xuân tặng gì? => Cô chốt lại giáo dục trẻ d. Xem tranh ảnh mùa xuân Cho trẻ kê bàn hình chữ u Cô chia trẻ thành 3 nhóm Cô hướng dẫn trẻ quan sát và trả lời các câu hỏi của cô => Tuyên dương khuyến khích trẻ kịp thời e. Vệ sinh các góc chơi Cô tập chung trẻ lại thông báo nội dung buổi hoạt động Hôm nay cô cháu mình sẽ cùng nhau vệ sinh các góc chơi sau một tuần học tập cả lớp đồng ý không? Cô chia trẻ thành 5 nhóm vệ sinh 5 góc Cô lao động cùng trẻ Cuối buổi cô nhận xét chung động viên khuyến khích trẻ * Nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần Cô cho trẻ tự nhận xét mình và bạn trong tổ . Cô nhân xét chung cho trẻ nên cắm cờ bạn ngoan cắm cờ đỏ , bạn chưa ngoan cắm cờ xanh . phát phiếu bé ngoan cho trẻ * Trả trẻ: trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập sức khỏe của trẻ trong ngày nhắc trẻ kiểm tra đồ dùng cá nhân Ngày soạn: 02/ 01/ 2016 Ngày dạy: 04/01/2016 A. Hoạt đông học có chủ đích Lĩnh Vực: Phát triển thể chất Nội dung hoạt động: VUI CHƠI CÙNG BÉ Trèo thang hái quả I. Mục đích – Yêu cầu - Kiến thức : Trẻ biết trèo thang phối hợp chân nọ, tay kia. - Kỹ năng : Rèn vận động tinh khéo cho trẻ, phối hợp các giác quan cho trẻ. - Giáo dục : Trẻ có ý thức trong giờ học , Trẻ yêu thiên nhiên, biết lợi ích của viêc trồng cây. II. Chuẩn bị : - Cô: 2 thang thể dục cao 1,2m dây thừng để kéo co, sân tập bằng phẳng . - Trẻ: Sức khoẻ tốt, trang phục gọn gàng. III. Tổ chức hoạt động Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 Cho trẻ đến hội thi Hoạt động 2 Tổ chức hội thi Vui chơi cùng bé (trèo thang hái quả) Phần thi khéo léo “Trèo thang hái quả” Hoạt động 3 Trẻ đi thăm vườn cây ăn quả - Cho trẻ hát " Đố quả " ? Chúng mình vừa hát bài gì? Chúng mình thích ăn quả không? Tại sao? Ăn quả cho chúng mình gì? Con biết những loại quả gì? - Hoa quả rất có ích cho con người, Hoa quả cung cấp cho con người vitamin và khoáng chất Hôm nay lớp lớn tổ chức hội thi chúng mình có muốn tham gia không? Vậy chúng mình cùng đi nào Cho trẻ đi theo hình vòng tròn di các kiểu đi, đi thường, đi lên dốc, di xuống dốc, đi nghiêng, đi khom, chạy chậm, chạy nhanh Sau đó về 3 hàng ngang Chúng mình đã đến hội thi rồi đấy và hội thi có rất nhiều thứ để chúng mình khám phá nhưng trước hết chúng mình đến với phần thi đầu tiên Phần thi đầu tiên là phần thi “bé khỏe ” Chúng mình sẽ phải tập thể dụng cúng cô theo lời bài hát đúng đẹp, đều ĐT Tay: hai tay giang ngang, hai tay đưa lên cao ĐT Chân: Đưa từng chân lên một khụy gối tay đưa ra trước ĐT Bụng: hai tay đưa lên cao nghiêng người sang hai bên ĐT Bật: bật tại chỗ Phần thi thứ hai là phần thi “Khéo léo” chúng mình phải trèo thang hái quả, đội nào khéo léo trèo thang hái được nhiều quả sẽ dành chiến thắng Cô làm mẫu: Cô đứng trước vạch chân thang, khi có hiệu lênh trèo cô bán hai tay vào thành thang bắt đầu đưa từng chân nên thang vừa trèo vừa bám thang khi nên hết bậc thang cô bỏ một tay ra hái một quả sau đó tụt xuống về cuối hàng Cho 1 trẻ khá nên tập Cho trẻ lần lượt nên tập Cô chú ý sửa sai cho trẻ Cho hai tổ thi đua nhau Cô thấy lớp mình chơi rất giỏi bây giờ đến phần thi thứ hai: “ thử sức ” Chúng mình sẽ chơi Kéo co. - Chia thàn 2 đội 1 đội là cây xoài, 1 đội là cây mít - Cô giới thiệu luật chơi. Đội nào dẫm vạch là thua Cách chơi: hai đội mỗi đội cầm một đầu dây khi có hiệu lệnh kéo hai đội dùng hết sức mình kéo dây về phía mình Cho trẻ chơi 2-3 lần Cho trẻ đi nhẹ nhàng đến thăm vườn quả nhà cô nhé Trẻ hát Trẻ trả lời Trả lời Lắng nghe Có ạ Trẻ đi các kiểu đi Có ạ Quan sát, lắng nghe Trẻ thực hiện Trẻ thi đua nhau Trẻ chơi trò chơi Trẻ chơi Trẻ đi nhẹ nhàng B. Hoạt động ngoài trời 1. Hoạt động có chủ đích: Nộm cũn 2. Trò chơi: kể đủ 3 thứ 3. Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích Cô bao quát trẻ chơi, tránh sảy ra tai nạn C. Hoạt động góc Góc PV: Cửa hàng bán hoa quả Góc NT: Xé dán các loại cây ăn quả Góc HT: Xem tranh ảnh về hoa quả mùa xuân Góc TN: Chăm sóc cây, tưới cây. Góc XD: Xây dựng vườn cây ăn quả. D. Hoạt động chiều 1. Giải câu đố về mùa xuân 2. Ăn chiều 3. Nêu gương bé ngoan cuối ngày – trả trẻ E. Đánh giá cuối ngày . .. Ngày soạn: 02/ 01/ 2016 Ngày dạy: 05/01/2016 A. Hoạt động có chủ đích Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Nội dung hoạt động: TRÒ CHUYỆN VỀ HOA QUẢ MÙA XUÂN I. Mục đích – yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết kể tên các loại hoa quả mùa xuân, biết được lợi ích của các loại hoa quả đó - Kỹ năng: Kỹ năng nghi nhớ có chủ đích Giao tiếp, hoạt động nhóm - Giáo dục: Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập. II. Chuẩn bị Tranh ảnh về các loại hoa quả mùa xuân Bài trình chiếu Bài thơ bài hát về quả, hoa III. Tổ chức thực hiện Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 Trò chuyện Hoạt động 2 Trò chuyện về các loại hoa quả mùa xuân Hoạt động 3 Bé trổ tài Cô và trẻ đến thăm vườn cây ăn quả nhà bạn Ngọc - Xung quanh nhà bạn ngọc có rất nhiều lo¹i c©y ăn quả chúng mình cùng đếm nhé! quả hồng quả cam quả xoài Chúng mình rất giỏi gia đình bạn Ngọc đã giử cô cho lớp mình một rổ quả cô cháu mình cùng về lớp nào Cho trẻ kể tên các loại quả + Khi muốn ăn quả các con phải làm gì? + Trong các loại quả này có gì? => Cô chốt lại và giáo dục trẻ Cho trẻ quan sát bài trình chiếu và nêu nhận xét của mình Các con thấy mùa xuân về còn có các loài hoa gì đặc trưng? + Muốn có nhưng bông hoa đẹp chúng mình phải làm gì? + Có tự ý hái hoa bẻ hoa không? => Chốt lại giáo dục trẻ Ngoài các loài hoa vừa quan sát ra các con còn biết loài hoa nào nữa Cho trẻ hát bài mùa xuân Cô sẽ chia lớp mình thành 2 đội một đội sẽ vẽ hoa, một đội vẽ quả Chia đội và cho trẻ tự lấy đồ về chỗ Cô quan sát giúp đỡ trẻ Nhận xét sản phẩm Truyên dương khuyến khích trẻ 5 quả hồng 6 quả cam 7 quả xoài Trẻ quan sát và trả lời Trẻ trả lời Trẻ thực hiện B. Hoạt động ngoài trời 1. Hoạt động có chủ đích: Nộm cũn 2. Trò chơi: kể đủ 3 thứ 3. Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích Cô bao quát trẻ chơi, tránh sảy ra tai nạn C. Hoạt động góc Góc PV: Cửa hàng bán hoa quả Góc NT: Xé dán các loại cây ăn quả Góc HT: Xem tranh ảnh về hoa quả mùa xuân Góc TN: Chăm sóc cây, tưới cây. Góc XD: Xây dựng vườn cây ăn quả. D. Hoạt động chiều 1. Giải câu đố về mùa xuân 2. Ăn chiều 3. Nêu gương bé ngoan cuối ngày – trả trẻ E. Đánh giá cuối ngày . . Ngày soạn: 03/ 01/ 2016 Ngày dạy: 06/01/2016 A. Hoạt động học có chủ đích Linh Vực : Phát triển ngôn ngữ Nội dung hoạt động: LÀM QUEN CHỮ CÁI: b,d,đ (LÀM QUEN CHỮ CÁI I, T, C) I. Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhận biết được các chữ cái đã học qua từ đặc biệt là chữ cái b,d,đ - Đọc chính xác các chữ cái, hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô Kỹ năng - Rèn sự nhanh nhen khéo léo cho trẻ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc, khả năng ghi nhớ có chủ định - Rèn khả năng giao tiếp mạnh dạn, tự tin. 3. Giáo dục - Lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, dinh dưỡng sức khỏe, giáo kỹ năng sống cho trẻ Trẻ biết cất đồ dung đồ chơi vào đúng nơi quy định, tích cực phát biểu xây dựng bài cùng cô II. Chuẩn bị + Đồ dùng của cô: - Bài trình chiếu chữ cái b,d,đ - Chữ cái b,d,đ rỗng bằng giấy A3, hoa giấy màu xanh, đỏ, vàng - Các loại quả có chữ b,d,đ - Vòng thể dục, nhạc bài Mùa xuân, Liên khúc xuân - Chữ cái b,d,đ bằng xốp III, Tổ chức hoạt động Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Bé khám phá * Hoạt động 2 Chữ cái bé yêu (Làm quen chữ cái b,d,đ) * Hoạt động 3 Bé nghĩ gì nào? * Hoạt động 4 Trang trí chữ cái * Hoạt động 5 Trò chơi “Ai nhanh nhất” Cho trẻ hát bài “Mùa xuân ” - Cô cháu mình vừa cùng nhau hát bài hát gì? - Trong bài hát nhắc đến loài hoa gì vậy các con? - Mùa xuân đến các con cảm thấy như thế nào? Và con thường được làm gì? Quan sát tranh các loại hoa, quả và nhận xét => Các con ạ khi nhưng bông hoa đào hoa mai đua nhau khoe sắc thì cũng là lúc mùa xuân đến và trong mùa xuân thì không thể thiếu được một số loại hoa quả đặc trưng và luôn đem lại may mắn cho mọi nhà như quất, dứa, dưa hấu. - Vậy khi ăn các loại quả đó con phải làm gì? - Còn với những bông hoa đẹp thì sao? => Đúng rồi khi ăn các loại quả đó thì chúng mình nhớ phải rửa quả và rửa tay trước khi ăn, còn khi nhìn thấy các loài hoa thì chúng mình không được bẻ hoa các con nhớ chưa. * Làm quen cới chữ b Quan sát tranh quả bưởi Đọc từ quả bưởi và tìm các chữ cái đã học Cô giới thiệu về cấu tạo của chữ b (Chữ b gồm có một nét sổ thẳng phía bên tay trái và nột vòng tròn nhỏ khép kín phía bên tay phải) Gọi 1 trẻ nhắc lại cấu tạo, cho cả lớp đọc Giới thiệu chữ B in, b in thường, b viết thường * Làm quen chữ d Đố các con đây là một loại quả có vỏ màu xanh nhưng bên trong ruột lại màu đỏ Trong ngày tết thì ai cũng mong muốn gia đình mình luôn gặp nhiều may mắn và quả dưa hấu cũng là một loai quả đặc trưng trong mâm ngũ quả ngày tết đó các con ạ Cho trẻ đọc từ Quả dưa hấu Tìm các chữ cái đã học Cô giới thiệu chữ d Cho cả lớp đọc Cô giới thiệu về đặc điểm cấu tạo của chữ d (Chữ d gồm có một nét sổ thẳng phía tay phải và một vòng tròn phía bên tay phải) Cho 1 trẻ nhắc lại, cả lớp đọc * Làm quen chữ cái đ - Đây là một loài hoa đặc trương của mùa xuân đố các con đó là hoa gì? - Cho trẻ đọc từ Hoa đào - Tìm các chữ cái đã học Cô giới thiệu chữ đ (Chữ đ có một nét sổ thẳng phía tay phải và một vòng tròn nhỏ khép kín phía tay trái và đặc biệt hơn chữ đ còn có một nét gạch ngang ngắn trên đầu) - Cho cả lớp đọc * Cho trẻ so sánh chữ cái b,d - Chữ cái b,d có đặc điểm gì giống và khác nhau => Cô nhận xét và chốt lại + So sánh điểm giống và khác nhau => đúng rồi chữ cái b,d giống nhau là đều có một nét sổ thẳng và một vòng tròn khép lín còn khác nhau là chữ b thì nét sổ thẳng bên trái còn chữ d bên phải * So sánh chữ d,đ Gọi trẻ tự nhận xét cô chốt lại Các cọn ạ! Vừa rồi cô đã cho các con được làm quen với 3 chữ cái là b,d,đ rồi và bây giòi cô muốn cho các con tham gia vào một hoạt động là trang trí chữ cái Trong khoảng thời gian là 2 phút yêu cầu cả 3 tổ sẽ trang trí chữ cái của tổ mình 1 tổ sẽ trang trí chữ b bằng các bông hoa màu đỏ 1 tổ sẽ trang trí chữ d bằng các bông hoa màu xanh 1 tổ sẽ trang trí chữ đ bằng các bông hoa màu vàng Trẻ chơi cô quan sát nhắc nhở trẻ Nhận xét tuyên dương trẻ Ở trò chơi Ai nhanh nhất cái này thì cô có một yêu cầu như sau - Cách chơi: Trong thời gian là một bản nhạc thì yêu cầu 3 đội sẽ giúp cô chuyển các loại quả có chữ b,d,đ theo tổ của mình bằng cách bật chụm tách chân liên tục vào các ô Khi thời gian kết thúc đội nào chuyển được nhiều chữ cái đúng theo yêu cầu thì đội đó sẽ dành chiến thắng. Tổ chức cho trẻ chơi Cô kiểm tra kết quả => Nhận xét tuyên dương giáo dục trẻ kết thúc giờ học Trẻ hát Hoa đào và hoa mai Vui vì được cùng bố mẹ trang hoàng nhà cửa Hoa đào, hoa cúc, quả quất, dưa hấu, bưởi Trẻ lắng nghe Gọi 2-3 trẻ Trẻ lắng nghe Trẻ đọc Quả dưa hấu Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ nhận xét Trẻ lắng nghe Trẻ thực hiện Trẻ lắng nghe Trẻ chơi cùng cô và các bạn B. Hoạt động ngoài trời 1. Hoạt động có chủ đích: Nộm cũn 2. Trò chơi: kể đủ 3 thứ 3. Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích Cô bao quát trẻ chơi, tránh sảy ra tai nạn C. Hoạt động góc Góc PV: Cửa hàng bán hoa quả Góc NT: Xé dán các loại cây ăn quả Góc HT: Xem tranh ảnh về hoa quả mùa xuân Góc TN: Chăm sóc cây, tưới cây. Góc XD: Xây dựng vườn cây ăn quả. D. Hoạt động chiều 1. Giải câu đố về mùa xuân 2. Ăn chiều 3. Nêu gương bé ngoan cuối ngày – trả trẻ E. Đánh giá cuối ngày . .. Ngày soạn: 06/ 01/ 2016 Ngày dạy: 07/01/2016 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực: phát triểu TC-XH Nội dung hoạt động: HOA QUẢ MÙA XUÂN I/ Mục đích – Yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, trẻ thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu bài hát, trẻ hưởng ứng cùng cô theo bài hát cô hát cho trẻ nghe. - Trẻ chơi được trò chơi. - Trẻ thấy được tình cảm gia đình, bạn bè và những người thân xum họp, quây quần bên nhau trong những ngày tết. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng nghe hát, kỹ năng ca hát, ghi nhớ chú ý có chủ định. - Phát triển tình cảm xã hội, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3. Giaó dục - Giaó dục trẻ ngoan, có ý thức gìn giữ bản sắc truyền thống của dân tộc ta trong những ngày tết truyền thống. II/ Chuẩn bị - Dụng cụ âm nhạc: xắc xô, trống lắc, thanh gõ. - Đầu đĩa, đĩa nhạc bài “ Mùa xuân” - Mũ chóp âm nhạc. III/ Tổ chức thực hiện Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 Giới thiệu chương trình Hoạt động 2 Bé ca hát chào đón mùa xuân Hoạt động 3 Bé vui đón xuân Hoạt động 4 Bé hòa mình với mùa xuân Hoạt động 5 Kết thúc - Chào mừng các bé đã đến với ngày hội “ Chào xuân năm mới” của lớp mẫu giáo Lớn , đến với chương trình ngày hôm nay được hân hạnh đón tiếp nàng tiên của mùa xuân, xin chào mừng nàng tiên của mùa xuân. - Nàng tiên ơi, mùa xuân đến rồi nàng tiên mang gì đến cho chúng tôi. - Mùa xuân còn có các loại quả gì? => các nhạc sĩ đã sáng tác rất nhiều các bài hát để ca ngợi vẻ đẹp của các loài hoa, các loại quả mùa xuân đúng không nào? - Các bạn ơi! Mùa xuân đến cây cối đâm chồi nảy lộc, muôn hoa khoe sắc thắm, mùa xuân đến mọi người trong gia đình được xum họp, quây quần bên nhau thật vui và thật ấm áp phải không nào các bé và không khí thật ấm áp trong những ngày xuân về và rất thích hợp cho chúng ta dạo vườn xuân đấy.Nào các bạn cùng nắng nghe giai điệu của màu xuân qua bài hát “ Mùa xuân đến rồi” nhé! + Lần 1: Hát rõ lời và truyền cảm - Các bạn vừa nghe bài hát gì? - Bài hát nói đến điều gì? + Lần 2: Hát với dụng cụ âm nhạc. + Lần 3: Dạy trẻ - Cả lớp hát cùng nàng tiên 3-4 lần. - Tổ hát thi. - Nhóm hát. - Cá nhân trẻ hát. * Trò chơi: Nàng tiên của mùa xuân ơi, bạn thấy các bé hát có hay không? Nàng tiên hãy thưởng các bạn ấy đi. - Giới thiệu tên trò chơi “ Ai đoán giỏi” - Phổ biến cách chơi, luật chơi: Cô có một đoạn nhạc, chúng mình cùng lắng nghe xem đó là giai điệu của bài hát, thi xem ai đoán giỏi nhé, Nào chúng mình cùng chơi nhé, bạn nào biết thì giơ tay thật nhanh để đoán tên bài hát nhé! - Cho trẻ chơi 4 -5 lần. * Nghe hát: Từ nãy đến giờ, được nghe nàng tiên hát, các bé hát sao mà hay thế, cô cũng muốn hát đấy, chúng mình cùng cổ vũ cho cô nhé. + Lần 1: Hát rõ lời - Cô vừa hát bài hát gì? - Bài hát do ai sáng tác? + Lần 2: Mời trẻ hưởng ứng cùng cô. * Kết thúc: - Và bài hát “ Mùa xuân” đã khép lại ngày hội hôm nay. Xin chào và hẹn gặp lại. - Trẻ lắng nghe! - Trẻ lắng nghe! - Cả lớp hát với nàng tiên mùa xuân! - Tổ hát thi! - Cá nhân trẻ hát! - Trẻ chơi trò chơi! - Trẻ lắng nghe và hưởng ứng theo giai điệu bài hát - Trẻ vẫy tay chào và ra ngoài. B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Hoạt Động Có Chủ Đích: Quan sát thời tiết Mùa xuân 2. Trò Chơi: kéo co 3. ChơI Tự Do : Trẻ chơi tự do theo ý thích C. Hoạt động góc Góc PV: Cửa hàng bán hoa quả Góc NT: Vẽ, xé dán các loại hoa, làm bộ sưu tập các loại quả Góc HT: Đọc truyện, xem tranh ảnh về các loại quả. Góc TN: Chăm sóc cây, tưới cây. Góc XD: Xây hàng rào.Vườn cây ăn quả. d. Hoạt động chiều 1, Sử dụng cuốn tập tụ, tạo hỡnh, LQCC. 2, Bình cờ nêu gương cuối ngày 3, Trả trẻ : Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập của trẻ trong ngày e. Đánh giá trẻ cuối ngày Ngày soạn: 04/ 01/ 2016 Ngày dạy: 08/01/2016 ` A. Hoạt động học có chủ đích Lĩnh Vực : Phát triển thẩm mĩ Nội dung hoạt động: BÉ LÀM HỌA SĨ I, Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức:Củng cố mở rộng vốn hiểu biết về một số loại quả Trẻ biết vẽ, xé dán, nặn các loại quả 2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng vẽ, tô màu, nặn cho trẻ Luyện kỹ năng phối hợp bố cục tranh
Tài liệu đính kèm: