A. MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất
- Trẻ có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân (đi nhanh nhẹn, phối hợp chân, tay, nhịp nhàng, khéo léo)
* Lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường
- Phân biệt môi trường sạch, môi trường bẩn (môi trường ô nhiễm).
- Nguyên nhân làm môi trường bẩn: Rác, bụi, khói, chất thải trong sinh hoạt của người, động vật
* Chỉ số lồng ghép: 3,9,14,15, 21
2. Phát triển nhận thức
- Trẻ biết cách xác đinh các hướng có sự định hướng: Phái trước, phía sau, phía phải, phía trái của đối tượng.
- Phát triển khả năng nhận thức, rèn kỹ năng so sánh, kỹ năng quan sát và kỹ năng đếm cho trẻ, rèn kỹ năng thêm bớt thành thạo cho trẻ.
* Lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường
- Phân biệt môi trường sạch, môi trường bẩn (môi trường ô nhiễm).
- Nguyên nhân làm môi trường bẩn: Rác, bụi, khói, chất thải trong sinh hoạt của người, động vật
* Chỉ số lồng ghép: 92,100,107, 115,118
hước tạo dáng các con vật” Luật chơi: Các con phải đứng ngay lại khi có hiệu lệnh và phải nói đúng dáng đứng của mình tượng trưng cho con vật nào. Hoặc khi cô nói bắt chước dáng của con vật vào thì phải bắt chước được đúng dáng của con vật đó. Cách chơi: Cô cho trẻ nhớ và nhắc lại dáng đi, đứng của một số con vật: Gấu, thỏ, voi, khỉCho trẻ đi lại tự do trong phòng theo nhịp vỗ tay. Khi cô nói: "Hãy tạo dáng đi của các con vật". trẻ đứng lại tạo dáng, cô đến hỏi xem con tạo dàng của con vật nào. Hoặc cô nói tạo dáng của con vật nào trẻ tạo dáng của con vật đó. Hoặc cho trẻ tạo dáng bắt chước các con vật đi xung quanh, khi cô gõ một tiếng sắc xô các con phải dừng lại ngay ở tư thế đó b. Trò chơi: “ Bịt mắt bắt dê” Chuẩn bị: Hai khăn bịt mắt Cách chơi: Cả lớp đứng thành vòng tròn. Cô chọn 2 trẻ, 1 trẻ đóng vai “ Dê”, 1 trẻ đóng vai “ Người bắt dê”. Cô bịt mắt cả hai trẻ lại. Trong khi chơi, cả hai trẻ cùng bò, trẻ làm “ dê” vừa bò vừa kêu “ be, be, be”. Còn trẻ kia phải chú ý lắng nghe tiếng kêu để định hướng và tìm bắt được con “ dê”, nếu bắt được “ dê” là trẻ đó thắng cuộc. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy. c. Trò chơi “ Cáo và Thỏ” Luật chơi: Mỗi chú thỏ có một cái hang. Thỏ phải nấp vào đúng hang của mình. Chú thỏ nào chậm chân sẽ bị cáo bắt hoặc chạy về nhầm hang của mình sẽ bị ra ngoài một lần chơi. Cách chơi: Chọn một trẻ làm cáo ngồi rình ở một góc lớp, Số trẻ còn lại làm thỏ và chuồng thỏ. Cứ một trẻ làm thỏ thì một trẻ làm chuồng. Trẻ làm chuồng chọn chỗ đứng của mình và vòng tay ra phía trước đón bạn khi bị cáo đuổi. Trước khi chơi, cô yêu cầu các chú thỏ phải nhớ đúng chuồng của mình. Bắt đầu trò chơi, các chú Thỏ nhảy đi kiếm ăn, vừa nhảy vừa giơ bàn tay lên đầu vẫy vẫy vừa đọc bài thơ: Trên bãi cỏ Có cáo gian Chủ thỏ con Đang rình bắt Tìm ray ăn Thỏ nhớ nhé Rất vui vẻ Chạy cho nhanh Thỏ nhớ nhé Kẻo cáo gian Tha đi mất. Khi đọc hết bài thì cáo xuất hiện, cáo “gừm..gừm..” đuổi bắt thỏ. Khi nghe tiếng cáo, các chú thỏ chạy nhanh về chuồng của mình. Những chú thỏ bị cáo bắt đều phải ra ngoài một lầm chơi. Sau đó đổi vai chơi cho nhau. Chơi tự do Chơi tự do trên sân trường và chơi với đồ chơi ngoài trời. Phần IV. Hoạt động góc Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn chế biến các món ăn từ cá Góc xây dựng: Xây dựng ao thả cá và các loại động vật sống dưới nước. Góc học tập: Xem tranh ảnh về các loài động vật Góc nghệ thuật: Tô màu tranh một số con vật sống dưới nước. Góc thiên nhiên: Thả cá, cho cá ăn I. Mục đích – yêu Cầu 1. kiến thức - Trẻ biết tự nhận góc chơi, biết thể hiện vai chơi: Thể hiện là người chủ bán hàng niềm nở nhiệt tình, chào mời khách vào mua hàng và thể hiện vai người đi mua hàng niềm nở và lịch sự biết lựa chọn cho mình những loại thực phẩm từ các loại động vật sống dưới nước tươi, ngon để chế biến các món ăn thật ngon và bổ dưỡng. - Trẻ tự chọn góc chơi, về nhóm chơi.Trẻ biết cách sử dụng các loại màu và biết phối kết hợp các loại màu để tô màu cho những con vật sống dưới nước tô được những bức tranh đẹp - Trẻ biết sử dụng các ống nút, gạch, hàng rào, hoa để xây dựng nên một ao thả cá rộng để nuôi cá và các loài động vật sống dưới nước khác. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ, tư duy phát triển, phát triển tình cảm xã hội, Rèn kỹ năng làm việc theo nhóm. Rèn kỹ năng giao tiếp. - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ chú ý có chủ định, rèn kỹ năng tô màu, kỹ năng cầm bút. - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ chú ý có chủ định, phát triển tư duy, phát triển ngôn ngữ - Rèn kỹ năng quan sát, đoàn kết với bạn trong khi chơi, phát triển tính thẩm mỹ cho trẻ, kỹ năng làm việc theo nhóm 3. Giáo dục - Giaó dục trẻ ngoan, đoàn kết với bạn khi chơi và trẻ yêu bộ môn nghệ thuật vẽ, tô màu tranh. Giữ gìn đồ chơi. - Giaó dục: Trẻ ngoan, yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ và chăm sóc loài cá. II. Chuẩn bị - Các con vật nhựa: Tôm, cua, cá.. - Đồ chơi nấu ăn: Bếp, nồi, xoong, chảo, bát, đĩa, thìa.. - Tranh một số các con vật sống dưới nước chưa được tô màu,Bút màu đủ cho mỗi trẻ. - Tranh ảnh về các loài động vật sống trong rừng, sống dưới nước, nuôi trong gia đình. - Nhiều ống nút, gạch khối, hàng rào, các con vật sống dưới nước,. - Chậu nước và các dụng cụ để trẻ chơi với nước. III. Cách tiến hành a. Thỏa thuận trước khi chơi Các con ơi! Hôm nay co thấy lớp chúng minh rất ngoan, bạn nào cũng rất ngoan lại học rất giỏi nữa, nên cô quyết đinh thưởng cho lớp chúng mình những góc chơi chúng mình có thích không? Chúng mình cùng đi khám phá xem đó là những góc chơi nào nhé. Ở góc phân vai hôm nay các con biết chúng mình sẽ được tham gia chơi như thế nào không? Đó chính là chơi bán hàng cửa hàng chuyên bán đồ hải sản và nấu ăn chúng mình sẽ cùng tham gia chế biến các món ăn từ các loại động vật sống dưới nước thành những món ăn thật ngon và bổ dưỡng. Ai sẽ tham gia chơi ở góc phân vai. Đến với góc nghệ thuật hôm nay chúng mình sẽ được tô màu tranh cho một số con vật sống dưới nước đấy chúng mình có thích không, bạn náo sẽ tham gia chơi ở góc chơi này? Chúng mình cùng quan sát xem ở phía góc học tập hôm nay có rất nhiều tranh chúng mình cùng đến đó là khám phá xem những bức tranh, ảnh đó nói về những con vật nào nhé! Ai sẽ giúp cô khám phám những bức tranh này? Đến với góc xây dựng hôm nay chúng mình cùng tham gia xây dựng ao cá để thả cá và các con vật sống dưới nước. để chúng có nơi ở, chúng mình hãy cùng tham gia xây dựng cho chúng một ao cá thật rộng nhé! bạn nào tham gia chơi ở góc chơi này nào? Chúng mình cùng cô đến với góc thiên nhiên ở đó chúng mình sẽ được tham gia thả cá. Ai sẽ tham gia chơi ở góc này nào? b. Qúa trình chơi Trong khi trẻ chơi cô đến từng góc chơi, quan sát và trò chuyện với trẻ: Chào các bạn, các bạn đang đi đâu thế? - Các bạn đã chọn được cho mình con vật gì rồi? - Đây là con gì? - Con này sống ở đâu? - Nó thích ăn gì? - Nó có đặc điểm gì? - Bạn sẽ chế biến món ăn từ cac loại hải sản này như thế nào? Chào các bạn các bạn đang xem gì mà chăm chú thế? - Ôi nhiều tranh quá, bức tranh này vẽ con gì vậy? - Đây là con gì? - Con gấu sống ở đâu? - Chúng mình đã nhìn thấy gấu ở đâu rồi? - Gấu thích ăn gì? - Còn đây là con gì? - Tất cả chúng sống ở đâu? - Đây là con gì? - Chúng là những loài động vật sống ở đâu? Chào các bác thợ các bác đang xây gì ở đây vậy? - Các bác xây ao cá rộng quá, để xây được ao cá trước hết các con phải làm gì? - Các bác sẽ thả những con vật gì xuống dưới ao này? Các bạn đang chơi gì thế? - Các bác đang làm gì với chậu nước này? - Các bác thả cá gì vậy? c. Kết thúc quá trình chơi - Cô đến từng góc chơi và nhận xét từng góc chơi, tuyên dương tinh thần đoàn kết ở các góc chơi. Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi, sau đó tập trung trẻ về góc xây dựng, cho trẻ đi thăm quan và trò chuyện với trẻ về ao cá được các bác thợ xây xây dựng lên. - Cho trẻ thu dọn đồ dùng đò chơi đúng nơi quy định. Phần V: Hoạt động chiều I Nội dung Giải câu đố về các loài cá Hát vận động bài “cá vàng bơi” Tập tô chữ cái đã học Tô màu các loài cá Ôn bài hát “con chim non” II. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết giải các câu đố về chủ đề, chủ điểm. Biết hát vận động bài hát cá vàng bơ - Trẻ biết tập tô chữ cái đã học, biết tô màu các loài cá 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng ghi nhớ cho trẻ, kỹ năng hát cho trẻ - Kỹ năng ghi nhớ có chủ định 3 Giáo dục - Gáo dục trẻ yêu các con vật biết bảo vệ các con vật. III. Chuẩn bị - Các câu đố về CĐ, CĐ - Các bài hát - Vở tập tô - Bút chì, bút màu IV. Tổ chức hoạt động - Ôn bài hát “ Con chim non” -Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát 1 – 2 lần - Trẻ hát tập thể cùng cô bài hát 4 -5 lần - Tổ hát luân phiên nhau. - Nhóm thể hiện tự nhiê - Nhiều cá nhân trẻ biểu diễn tự nhiên - Hát, vận động “ Cá vàng bơi” - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát 1 – 2 lần - Trẻ hát tập thể và vận động minh bài hát 4 -5 lần - Tổ hát luân phiên nhau. - Nhóm hát và vận động,thể hiện tự nhiên - Nhiều cá nhân trẻ biểu diễn tự nhiên - Giải câu đố về các loài cá - Tô màu các loài cá - Sáng nay các con đã vẽ được con cá rất là đẹp, tuy nhiên vẫn còn một số bức tranh chưa được tô màu, chính vì vậy bây giờ các con sẽ cùng tô màu cho những con cá này nhé. - Cô phát tranh, bút màu, đủ cho mỗi trẻ. - Trẻ tô cô quan sát, động viên. khuyến khích trẻ tô. + Con sẽ tô màu gì? + Con tô màu như thế nào? - Trưng bày và nhận xét sản phẩm - Tập tô chữ cái đã học C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Ngày soạn: 12/03/2016 Ngày dạy: 14/03/2016 A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển: Phát triển thể chất Nội dung hoạt động: CHÚ ẾCH ĐÁNG YÊU ( Bật tách, khép chân qua 5 ô) I. Mục đích – Yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết cách phối hợp chân tay nhịp nhàng và sự vận động của cơ thể để có thể bật tách, khép chân qua 5 ô. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát, kỹ năng vận động, phát triển cơ tay, chân 3. Thái độ - Trẻ yêu thích bộ môn và chăm tập thể dục. II. Chuẩn bị - Sân tập rộng thoáng, sạch sẽ và không có chướng ngại vật. - 14 vòng thể dục. III. Tổ chức thực hiện Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 Trò chuyện và khởi động Hoạt động 2 Trọng động Hoạt động 3 Hồi tĩnh * Cô và trẻ hát “ Cá vàng bơi”và hỏi trẻ: + Chúng mình vừa hát bài hát gì? + Bài hát nói đến con vật gì? + Cá sống ở đâu? + Ngoài cá ra chúng mình còn biết những con vật nào khác nữa cũng sống ở dưới nước? Hôm nay cô mời cả lớp chúng mình cùng đến tham quan ao cá của nhà bạn hương đến được đó chúng mình phải có một sức khỏe thật tốt. nào xin mời tất cả các con cùng lên tàu a. Khởi động: - Cô và trẻ hát “ Đoàn tàu nhỏ xíu” và khởi động kết hợp các kiểu chân và về hàng tập thể dục b. Trọng động * Bài tập phát triển chung 2. Tay : Hai tay đưa lên cao, ra phía trước, dang ngang. 3. Chân : Đứng khuỵu gối. 4. Bụng: Đứng quay người sang bên. 5. Bật 2: Bật tách khép chân. * Vận động cơ bản “ Bật tách, khép chân qua 5 ô”. Đường đến nhà bạn Hương còn phải qua một con đường khá là vất vả. chúng mình hãy tập là những chú ếch để bật thật giỏi qua chặng đường này nhé! - Cô tập mẫu lần 1: Không phân tích - Cô tập mẫu lần 2: Có phân tích + Cô đi đến trước vạch, đứng thẳng, đầu không cúi, mắt nhìn thẳng, tay chống hông, cô dùng sức bật của chân và bật khép, tách chân lần lượt hết 7 ô. - Cô chọn 1 – 2 trẻ khá lên làm mẫu. - Cho lần lượt trẻ ở hai hàng lên thực hiện. - Cho hai tổ thi đua nhau. * Trò chơi: - Cô giới thiệu tên trò chơi “ Chơi với bóng" - Cô nêu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi. c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng và ra ngoài. - Trẻ hát và khởi động theo bài hát. - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô - Trẻ kể! - Trẻ lắng nghe! Trẻ khởi động. - Trẻ quan sát - Trẻ quan sát và lắng nghe! - 1 -2 Trẻ khá lên. - Lần lượt trẻ ở hai hàng lên thực hiện. - Trẻ ở hai tổ thi đua nhau. - Trẻ lắng nghe và chơi hứng thú. - Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng và ra ngoài. B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Hoạt động có chủ đích - Vẽ con cá 2. Chơi vận động - Bịt mắt bắt dê 3. Chơi tự do - Chơi tự do trên sân trường. C. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Bán hàng các con vật sống dưới nước Góc xây dựng: Xây dựng ao thả cá và các loại động vật sống dưới nước Góc học tập: Xem tranh ảnh về các loài động vật. Góc thiên nhiên: Thả cá, cho cá ăn D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Ôn bài hát “ Con chim non” 2. Nhận xét hoạt động trong ngày của trẻ, cho trẻ nhận xét về bạn trong lớp, tuyên dương những trẻ ngoan, cho trẻ ngoan cắm cờ, nhắc nhở trẻ chưa ngoan. 3. Cho trẻ chơi tự do, vệ sinh sạch sẽ cho từng cá nhân trẻ - trả trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, tình hình sức khoẻ trẻ trong ngày. Vệ sinh lớp học sạch sẽ, thu gọn đồ dùng đồ chơi – Ra về. E. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ............. Ngày soạn: 12/03/2016 Ngày dạy: 15/03/2016 A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển: Phát triển nhận thức Nội dung hoạt động: BÉ BIẾT GÌ VỀ CÁC LOÀI CÁ I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên và đặc điểm của các loài cá sống ở dưới nước 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ, kỹ năng ghi nhớ có chủ định 3. Giáo dục - Trẻ yêu quý các loài động vật biết bảo vệ các loài động vật sống dưới nước II. Chuẩn bị - Các hình ảnh con cá - Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” III. Tổ chức hoạt động Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 Trò chuyện cùng trẻ Hoạt động 2 Bé khám phá hình ảnh con cá Hoạt động 3. Trò chơi “ Bắt trước tạo dạng các con vật” * Cô và trẻ hát và vận động theo bài hát “ Cá vàng bơi”và hỏi trẻ: + Chúng mình vừa hát bài hát gì? + Bài hát nói đến con vật gì? + Con cá vàng đang làm gì? + Cá sống ở đâu? + Các con biết gì về loài cá? + Cá là một loài động vật sống ở đâu? + Ngoài cá ra các con còn viết những loài động vật nào sống dưới nước nữa? Để biết được điều đó cô con mình cùng đến ao nhà bạn Thỏ để xem ở ao nhà bạn ấy nuôi những con vật gì nhé? - Chúng mình cùng quan sát xem cô có hình ảnh gì đây? + À đó chính là hình ảnh con cá + Con cá có đặc điểm gì các con ? - Con cá còn có ích lợi gì với con người chúng ta ? - Con cá còn cung cấp rất nhiều chất đạm cho chúng mình. Vì vậy cá là món ăn rất đặc sản đối với người dân tộc việt nam mình. Ngoài con cá ra còn có rất nhiều các loại động vật sống dưới nước như : Tôm, cua, cá, ốc.. Đều là những con vật sống dưới nước.Chúng cung cấp cho con người một nguồn thực phẩm bổ dưỡng, vì vậy các con phải biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loài động vật này các con đồng ý không nào? - Cô nêu cách chơi, luật chơi Luật chơi: Các con phải đứng ngay lại khi có hiệu lệnh và phải nói đúng dáng đứng của mình tượng trưng cho con vật nào. Hoặc khi cô nói bắt chước dáng của con vật vào thì phải bắt chước được đúng dáng của con vật đó. Cách chơi: Cô cho trẻ nhớ và nhắc lại dáng đi, đứng của một số con vật: Gấu, thỏ, voi, khỉCho trẻ đi lại tự do trong phòng theo nhịp vỗ tay. Khi cô nói: "Hãy tạo dáng đi của các con vật". trẻ đứng lại tạo dáng, cô đến hỏi xem con tạo dàng của con vật nào. Hoặc cô nói tạo dáng của con vật nào trẻ tạo dáng của con vật đó. Hoặc cho trẻ tạo dáng bắt chước các con vật đi xung quanh, khi cô gõ một tiếng sắc xô các con phải dừng lại ngay ở tư thế đó * Kết thúc: Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “ Rong và cá” đi ra ngoài. - Trẻ hát! - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô! - Trẻ lắng nghe! Con cá ạ Có vẩy, đuôi... - Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe cô giảng bài! B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Hoạt động có chủ đích - Trò chuyện với trẻ về các món ăn được chế biến từ cá 2. Chơi vận động - Bắt chước tạo dáng các con vật 3. Chơi tự do - Chơi tự do trên sân trường. C. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai Bán hàng, nấu ăn chế biến các món ăn từ cá Góc xây dựng Xây dựng ao thả cá và các loại động vật sống dưới nước. Góc nghệ thuật Tô màu tranh một số con vật sống dưới nước. Góc nghệ thuật Tô màu tranh một số con vật sống dưới nước D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Hát vận động bài “Cá vàng bơi” 2. Nhận xét hoạt động trong ngày của trẻ, cho trẻ nhận xét về bạn trong lớp, tuyên dương những trẻ ngoan, cho trẻ ngoan cắm cờ, nhắc nhở trẻ chưa ngoan. 3. Cho trẻ chơi tự do, vệ sinh sạch sẽ cho từng cá nhân trẻ - trả trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, tình hình sức khoẻ trẻ trong ngày. Vệ sinh lớp học sạch sẽ, thu gọn đồ dùng đồ chơi – Ra về. E - NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ............ Ngày soạn: 12/03/2016 Ngày dạy: 16/03/2016 A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển: Phát triển ngôn ngữ Nội dung hoạt động: THƠ “ Rong Và Cá” I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. Trẻ thuộc thơ, đọc thơ diễn cảm,hiểu nội dung bài thơ. - Trẻ biết đoc thơ trên tranh 2. Kỹ năng -Trẻ có kỹ năng đọc thơ diễn cảm. - Phát triển ngôn ngữ và tư duy ghi nhớ có chủ định - Kỹ năng bảo vệ môi trường, kỹ năng an toàn giao thông. 3. Gíao dục - Trẻ ngoan, chăm làm việc biết yêu quí và bảo vật các vật nuôi trong gia đình không nên mải chơi II. Chuẩn bị Cô: tranh thơ, bài giảng điện tử Trẻ: tâm trạng thoại mái, trang phục gọn gàng. III. Tổ chức thực hiện Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 Bé cùng cô trò chuyện Hoạt động 2 Thơ “Rong và Cá” Hoạt động 3 Chơi trò chơi vẽ con cá -Cô và trẻ hát : “Cá vàng bơi” + Chúng mình vừa hát bài hát gì? + Bài hát do ai sáng tác? + Bài hát nói đến con vật gì? +Thế gia đình các con nuôi những con vật gì? + Ngoài những con vật đó chúng còn con vật nào? + Nuôi cá đẻ làm gì? - Các con a ! Không chỉ có động vật nuôi trong gia đình mà còn có rất nhiều động vật khác nữa, tất cả những con vật này đều có ích với chúng ta. Vì vậy chúng mình phải biết yêu quí các con vật. Cô có bài thơ nói về con cá đấy - Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm - Đọc lần 2: bài giảng điện tử + Cô vừa đọc bài thơ gì? + Bài thơ do ai sáng tác? * Gỉang nội dung: - Bài thơ : “ Rong và cá” nói lên vẻ đẹp của cô rong và cá đấ “ Có cô rong xanh Đuôi đỏ lụa hồng” + Đoạn thơ nói về ai? + Cô rong xanh như thế nào? “ ..” + Cô rong đã làm gì ? + Múa có đẹp không? + Cô rong đã uốn lượn rất đẹp “ ? +Múa ở đâu không? + Cô giáo dục: Các con ạ chúng mình phải.. - Cô cho lớp đọc - Tổ đọc - Nhóm yêu thơ thể hiện. - Mời cá nhân trẻ - Cô cùng trẻ hát bài:” cá vàng bơi” Vừa rồi cô thấy các con rất giỏi cô sẽ cho các con tham gia một trò chơi ai khéo hơn, Vẽ con cá Cho trẻ lên lấy giấy, bút và về chỗ thực hiện Cô quan sát nhắc nhở trẻ => Chốt lại giáo dục trẻ Cho trẻ mang tranh về góc trưng bày - Trẻ hát - 1-2 trẻ -1-2 trẻ - Trẻ kể -Trẻ lắng nghe -1 -2 trẻ -2-3 trẻ -1-2 trẻ -1-2 trẻ -2-3 -3-4 lần - 3 lần - 2 Nhóm - 4-5 trẻ - Trẻ hát bài ra ngoài Trẻ lắng nghe Trẻ thực hiện B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Hoạt động có chủ đích: - Quan sát bể cá 2. Chơi vận động: - Bịt mắt bắt dê 3. Chơi tự do : - Chơi tự do trên sân trường. C. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn chế biến các món ăn từ cá Góc xây dựng: Xây dựng ao thả cá và các loại động vật sống dưới nước. Góc thiên nhiên: Thả cá, cho cá ăn Góc học tập: Xem tranh ảnh về các loài động vật D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.Tập tô chữ cái đã học. 2. Nhận xét hoạt động trong ngày của trẻ, cho trẻ nhận xét về bạn trong lớp, tuyên dương những trẻ ngoan, cho trẻ ngoan cắm cờ, nhắc nhở trẻ chưa ngoan. 3. Cho trẻ chơi tự do, vệ sinh sạch sẽ cho từng cá nhân trẻ - trả trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, tình hình sức khoẻ trẻ trong ngày. Vệ sinh lớp học sạch sẽ, thu gọn đồ dùng đồ chơi – Ra về. E. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY Ngày soạn: 13/03/2016 Ngày dạy: 17/03/2016 A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển: Phát triển TC-XH Nội dung hoạt động: Cá vàng bơi I. Mục đích – Yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, trẻ thuộc lời bài hát, trẻ hát đúng giai điệu bài hát và vận động minh hoạ cho bài hát. Trẻ nhớ tên bài cô hát, trẻ hưởng ứng theo bài cô hát và biết cách chơi trò chơi. Trẻ thể hiện được tình cảm của mình với các con vật qua bài hát ( chỉ số:100) 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng ca hát, kỹ năng vận động theo nhạc, Rèn kỹ năng nghe nhạc cảm thụ âm nhạc. Phát triển tai nghe. - Rèn kỹ năng làm việc theo nhóm. 3. Thái độ - Trẻ yêu thích bộ môn học, biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loài động vật. II. Chuẩn bị - Đầu đĩa, đĩa nhạc bài “ Cá vàng bơi”. - Dụng cụ âm nhạc: Xắc xô, trống lắc, thanh gõ. - Mũ chóp âm nhạc. III. Tổ chức thực hiện Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 Cái tôm, cái tép Hoạt động 2 Bé yêu ca hát Hoạt động 3 Trò chơi âm nhạc Hoạt động 4 Bé thưởng thức âm nhạc * Cô và trẻ hát “ Bà còng đi chợ trời mưa..tép tôm nhặt được trả bà mua rau”: + Các con vừa hát bài hát gì? + Bài hát nói về hai bạn nhỏ nào? + Bạn tôm và bạn tép đều là những con vật sống ở đâu? Các con ạ, chúng đều là những loài động vật sống ở dưới nước, chúng cung cấp cho con người một nguồn thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, chúng giúp cơ thể chúng mình mau lớn và xương chắc khoẻ nữa đấy các con ạ. Ngoài tôm tép ra còn có rất nhiều các loài động vật khác nữa cũng sống ở dưới nước đấy chúng mình cùng lắng nghe và đoán xem đó là con gì nhé! Cũng gọi là quả Chẳng ở trên cây Có vẩy, có vây Suốt ngày bơi lội Là con gì? - Rất giỏi, đó chính là con cá đấy? Và các con biết không con cá đó có tên gọi là cá quả và cá còn có rất nhiều loại cá khác nữa cá trê, cá rô, cá trắm và cô còn biết một bài hát nói về một loại cá rất đẹp chúng mình cùng đoán xem đó là cá gì nhé! + Cô hát lần 1: Kèm cử chỉ điệu bộ. - Cô vừa hát bài hát “ Cá vàng bơi” do nhạc sĩ Hà Hải sáng tác đấy. Chúng mình cùng lắng nghe một lần nữa nhé! + Cô hát lần 2: Hát với nhạc Các con ạ! Bài hát nói về loài cá vàng rất đẹp chúng khống chỉ để làm đẹp mà chúng còn rất có ích nữa đấy, chúng giúp cho nguồn nước sạch trong bằng cách gì vậy các con? À, phải rồi chúng hàng ngày bắt bọ gậy làm cho nguồn nước sạch trong đấy. Ngoài cá vàng ra còn có rất nhiều loại cá khác nữa, các loại cá khác cung cấp cho con người một nguồn thực phẩm bổ dưỡng, ăn thịt cá giúp chúng mình mau lớn và khoẻ mạnh, bổ xung canxi giúp cho xương chắc khoẻ đấy. Hàng ngày trong các bữa ăn các con cần ăn bổ xung thêm cá các con nhé! + Trẻ hát: - Tập thể hát 4 – 5 lần với cô - Tổ hát luân phiên - Nhóm biểu diễn theo nhạc và các dụng cụ âm nhạc. - Nhiều cá nhân trẻ thể hiện. * Trò chơi “ Ai đang hát” Chúng mình vừa thể hiện bài hát rất xuất sắc và có rất nhiều giọng hát hay. Và các con đã được nghe giọng hát của các bạn trong lớp chúng mình , bây giờ cô muốn thử tài lớp chúng mình qua một trò chơi “ Ai đang hát” để xem các con đoán giỏi như thế nào nhé! Một bạn se lên đội chiếc mũ chóp này, ở dưới lớp có nhiệm vụ hát một bài khi cô chỉ định một bạn bất kỳ. Khi bạn hát xong, bạn đội mũ chóp sẽ có nhiệm vụ đoán xem đó là ai đang hát. Đoán đúng bạn đó sẽ phải lên thay vai cho bạn đội mũ chóp. Đoán sai vẫn tiếp tục đoán. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần * Nghe hát “ Tôm, cua, cá thi tài” Các con ơi! Chúng mình đã rất xuất sắc và thể hiện g
Tài liệu đính kèm: