Giáo án Mẫu giáo lớn - Tuần 27 - Chủ đề: Thế giới động vật - Chủ đề nhánh: Động vật sống trong rừng

A. MỤC TIÊU

1. Phát triển thể chất

 -Trẻ có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân (đi nhanh nhẹn, phối hợp chân, tay, nhịp nhàng, khéo léo)

 - Phát triển sự dẻo dai và sức bền của cơ thể để có thể lăn bóng bằng hai tay và đi theo bóng.

2. Phát triển nhận thức

 - Trẻ nhận thức bài tốt: Trẻ biết đếm đến 9, nhận biết số 9 và nhận biết được nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 9.

 - Phát triển khả năng nhận thức, rèn kỹ năng so sánh, kỹ năng quan sát và kỹ năng đếm cho trẻ.

 3. Phát triển ngôn ngữ

 - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nhớ tên các nhân vật trong chuyện.

- Rèn kỹ năng nhận thức, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, rèn kỹ năng giao tiếp.

4. Phát triển thẩm mĩ

 - Trẻ biết dùng một số cơ bản để vẽ nên các con vật trẻ yêu thich

 - Phát triển tính thẩm mỹ, khả năng ca hát và khả năng cảm thụ âm nhạc.

 

doc 28 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1808Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mẫu giáo lớn - Tuần 27 - Chủ đề: Thế giới động vật - Chủ đề nhánh: Động vật sống trong rừng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vệ và giữ gìn nguồn nước.
II. Chuẩn bị
1. Góc phân vai: 
 	- Các con vật nhựa, thú bông động vật sống trong rừng.
2. Góc nghệ thuật:
 	- Dụng cụ âm nhạc: Xắc xô, trống lắc, ...
 	- Mũ múa con voi. 
3. Góc học tập :
 	- Tranh ảnh các con vật sống trong rừng.
4. Góc xây dựng:
 	- Nhiều ống nút, gạch khối, hàng rào, các con vật được nuôi trong vườn bách thú.
5. Góc thiên nhiên:
 	- Chậu nước và các dụng cụ để trẻ chơi với nước.
III. Cách tiến hành
 	a. Thỏa thuận trước khi chơi
 	Xin chào tất cả các con hôm nay cô con mình cùng đến cửa hàng của bác gấu nhé, ở đó có rất nhiều những con thú nhồi bông rất đẹp, chúng mình cùng đến đó khám phá xem ở đó có những con thú gì nhé. Và ở góc phân vai các bạn sẽ được thể hiện đóng vai người chủ bán hàng bán những con thú nhồi bông và những đồ chơi các con vật đấy,Bạn nào sẽ cùng cô đi đến góc phân vai với cô.
 	Bạn nào biết bài hát “ Chú voi con ở Bản Đôn” rồi nhỉ. Hôm nay đến với góc nghệ thuật chúng mình sẽ được thể hiện bài hát và vận động minh họa cho bài hát “ Chú voi con ở Bản Đôn” , nào bạn nào cùng cô tham gia góc nghệ thuật nào?
 	Chúng mình hãy cùng hướng ra góc học tập xem ở đó có gì mà nhiều thế nhỉ chúng mình cùng đến gần đó xem sao, ồ có rất nhiều tranh ảnh về các loài động vật không biết chúng có tên gọi như thế nào nhỉ, chúng sống ở đâu? Chúng ăn gì? Bạn nào sẽ giúp cô trả lời những câu hỏi này?
Lớp chúng mình đã có bạn nào được bố mẹ đưa đi chơi ở các công viên, vườn bách thú ở các thành phố lớn chưa, ở đó có rất nhiều trò chơi lý thú, những chuồng thú được con người đưa từ rừng sâu về để thuần hóa nuôi chúng trong những chiếc lồng to, rộng. Hôm nay đến với góc xây dựng chúng mình sẽ được chung tay xây dựng một vườn bách thú để đưa được nhiều động vật về để thuần chủng, các con đồng ý không nào. Ai sẽ tham gia góc xây dựng với cô nào?
Bạn nào hãy nói cho cô và các bạn cùng biết xem, nước có ích lợi như thế nào đối với đời sống con người, cây cối và động vật nào? Hôm nay đến với góc thiên nhiên các con sẽ được chơi với nước các con có thích không? Ai sẽ tham gia chơi ở góc thiên nhiên nào?
 	b. Qúa trình chơi
 Trong khi trẻ chơi cô đến từng góc chơi, quan sát và trò chuyện với trẻ:
Góc phân vai:
 Chào các bạn, các bạn đang đi đâu thế?
 	- Các bạn đã chọn được cho mình con vật gì rồi?
 	- Đây là con gì?
 	- Con này sống ở đâu?
 	- Nó thích ăn gì?
 	- Nó có đặc điểm gì?
Chào các ca sĩ tý hon các bạn đang hát bài gì vậy?
 	- Bài hát nói về con vật gì?
 	- Voi sống ở đâu?
 	- Voi thích ăn gì?
 	- Voi có đặc điểm gì?
 	- Chúng mình cùng hát và vận động theo lời bài hát thật hay để tặng cô nhé!
Chào các bạn các bạn đang xem gì mà chăm chú thế?
 	- Ôi nhiều tranh quá, bức tranh này vẽ con gì vậy?
 	- Đây là con gì?
 	- Con gấu sống ở đâu?
 	- Chúng mình đã nhìn thấy gấu ở đâu rồi?
 	- Gấu thích ăn gì?
 	- Còn đây là con gì?
 	- Tất cả chúng sống ở đâu?
Chào các bác thợ các bác đang xây gì ở đây vậy?
 	- Ai đã nghĩ ra để xây vườn bách thú?
 	- Vườn bách thú này các bác sẽ xây như thế nào?
Các bạn đang chơi gì thế?
	- Các bác đang làm gì với chậu nước này?
 	c. Kết thúc quá trình chơi
 	- Cô đến từng góc chơi và nhận xét từng góc chơi, tuyên dương tinh thần đoàn kết ở các góc chơi. Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi, sau đó tập trung trẻ về góc xây dựng, cho trẻ đi thăm quan và trò chuyện với trẻ về vườn bách thú được các bác thợ xây xây dựng lên.
 	- Cho trẻ thu dọn đồ dùng đò chơi đúng nơi quy định.
Phần V: HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung
 - Giải câu đố về các loài động vật
 - Ôn bài thơ “ Gấu qua cầu”
 - Đọc thơ “ Mèo đi câu cá”
- Chơi với đất nặn
- Vệ sinh đồ dùng đồ chơi cuối tuần
 I. Mục đích – yêu cầu
 	- Trẻ được củng cố kiến thức cũ, làm quen với một số kiến thức mới qua việc giải câu đố về các loài động vật và qua bài thơ “ Gấu qua cầu” ; “ Mèo đi câu cá”và bài hát “ Con chim non” 
 	- Thuộc bài thơ và thể hiện bài thơ theo đúng nhịp điệu. 
 	- Trẻ biết chơi với đất nặn.
 	- Trẻ thuộc bài hát, nhớ tên bài hát, tên tác giả và thể hiện bài hát theo đúng giai điệu.
II. Chuẩn bị
 	- Tranh minh hoạ bài thơ “ Gấu qua cầu”; “ Mèo đi câu cá”
 	- Dụng cụ âm nhạc: Xắc xô, trống lắc, thanh gõ.
 	- Đất nặn, bảng nặn.
 III. Tổ chức thực hiện
a. Giải câu đố về các loài động vật 
Cô cho trẻ xem băng hình về thế giới động vật và hỏi trẻ:
 	- Chúng mình vừa được xem băng hình về điều gì?
 	- Trẻ kể về những con vật mà trẻ biết.
 	- Hôm nay cô con mình sẽ cùng đi giải câu đố về các loài động vật các con có thích không?
 	- Cô đọc câu đố
 	- Trẻ giải câu đố.
 	- Cô kết hợp các hình thức minh họa và tích hợp các lĩnh vực phát triển như lĩnh vực phát triển ngôn ngữ, lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội.
b. Ôn thơ “ Gấu qua cầu”
 	- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả
 	- Cô đọc bài thơ 2 – 3 lần
 	- Giảng nội dung bài thơ 
 	- Cô và trẻ đọc 4- 5 lần.
	- Tổ, nhóm, các cá nhân đọc thơ.
c. Đọc thơ “ Mèo đi câu cá”
 	- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
 	- Cô đọc bài thơ 2 – 3 lần
 	- Chúng mình vừa được nghe cô đọc bài thơ gì? Bài thơ do ai sáng tác?
 	- Cả lớp cùng đọc bài thơ 4 – 5 lần
 	- Tổ đọc luân phiên
 	 - Nhóm đọc 
 	- Nhiều cá nhân đọc.
d. Chơi với đất nặn
 	- Chúng mình biết đây là gì không?
 	- Hôm nay chúng mình sẽ được chơi với những viên đất nặn này đấy, chúng mình có thích không?
 	- Với những viên đất nặn này chúng mình sẽ cùng nặn những con vật thật đáng yêu và những con vật mà chúng mình yêu quý nhé.
 	- Cô phát đất nặn và những đồ dùng để trẻ nặn.
 	- Cô quan sát trẻ nặn, động viên khuyến khích trẻ nặn
 	- Cô nhận xét sản phẩm của từng trẻ.
e. vệ sinh góc chơi
- Ôn định tổ chức lớp, giới thiệu nội dung hoạt động với trẻ.
- Cho trẻ lấy khăn lau vệ sinh các góc sạch sẽ
* Nêu gương 
- Ôn định tổ chức lớp.
- Cho trẻ tự nhận xét bản thân và các bạn.
- Cô nhận xét chung.
- Bình xét bé ngoan cuôi ngày, cuối tuần .
*. Vệ sinh trả trẻ 
- Cô sửa sang tâm thế cho trẻ gọn gàng thoải mái trước khi về.
- Trả trẻ đúng thời gian.
Ngày soạn: 19/3/2016
Ngày dạy: 21/3/2016
A - HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Lĩnh vực phát triển: Phát triển thể chất
Nội dung hoạt động: KHỈ CON THÔNG MINH
( Lăn bóng bằng hai tay và đi theo bóng)
I. Môc ®Ých - Yªu cÇu 
1. KiÕn thøc 
 	- TrÎ biÕt l¨n bãng b»ng 2 tay vµ ®i theo bãng, kh«ng để bóng rời khỏi tay.
2. Kü n¨ng 
 	- RÌn kü n¨ng vËn ®éng tinh khÐo vµ tÝnh tù tin cho trÎ.
	- hoạt động theo nhóm và khả năng tự phuc vụ
3. Thái độ 
 	- TrÎ cã ý thøc trong luyÖn tËp.
II. Chuẩn bị
 	- C« : S¾c x«, s©n b·i s¹ch sÏ, 2 ræ bãng.
 	- TrÎ : Trang phôc gän gµng.
 	 III. Tổ chức thực hiện
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1
Trò chuyện và khởi động
Hoạt động 2
Bé yêu thể thao
Hoạt động 3
Bé vui khỏe
Hoạt đông 4
Kết thúc
* Cô và trẻ cùng hát “ Chú voi con” và hỏi trẻ:
- Chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Bài hát do ai sáng tác?
- Bài hát nói đến con vật nào?
- Lớp mình đã ai được nhìn thấy con voi chưa?
- Con voi có cái gì ở đằng trước rất dài đó là cái gì vậy?
- Chúng mình còn biết gì về con voi nữa nào? Bạn nào kể cho cả lớp cùng nghe nào?
- Voi sống ở đâu? 
Voi là một loài động vật sống trong rừng và voi là một loài động vật rất là quý hiếm, và đã được con người đưa về thuần hoá và đưa vào vườn bách thú để chăm sóc và bảo vệ chúng khỏi những tay săn bắt động vật quý hiếm đấy các con ạ.
Chúng mình phải biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ những loài động vật quý hiếm các con nhớ chưa nào?
Chúng mình có thấy con voi khoẻ không? Hôm nay cô sẽ thưởng cho chúng mình một chuyến tham quan vườn bách thú chúng mình có thích không. Nào mời cả lớp cùng khởi động trước khi lên đường.
a. Khởi động:
Cô và trẻ vừa đi vừa hát “ Đoàn tàu nhỏ xíu” và kết hợp đi các kiểu chân và về hàng tập thể dục.
b. Trọng động:
* Bài tập phát triển chung
 1. Hô hấp: Gà gáy
 2. Tay: Hai tay đưa lên cao, ra phía trước, dang ngang.
 3. Chân: Đứng khuỵu gối.
 4. Bụng 3: Đứng quay người sang bên.
 5. Bật: Bật tách – khép chân tại chỗ.
* Vận động cơ bản:
- C« tËp mÉu lÇn 1 : Hoµn chØnh.
- C« tËp mÉu lÇn 2 kÕt hîp ph©n tÝch ®éng t¸c : TTCB C« ®øng ch©n réng b»ng vai, 2 tay cÇm bãng, l­ng cói, m¾t nh×n th¼ng vÒ phÝa tr­íc, khi cã hiÖu lÖnh l¨n bãng c« dïng søc m¹nh cña 2 tay l¨n bãng vÒ phÝa tr­íc, c« l¨n bãng liªn tôc kh«ng rêi tay khái bãng.
- C« mêi 1 trÎ thùc hiÖn mÉu.
- Cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện.
- Cho hai tổ thi đua nhau.
- Mời 1- 2 trẻ lên thực hiện.
* Trò chơi:
- Cô giới thiệu tên trò chơi: “ Chơi với bóng”
- Cô nêu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi.
c. Hồi tĩnh: 
Cho trẻ cất đồ dùng và đi nhẹ nhàng ra ngoài.
- Trẻ hát cùng cô và trả lời các câu hỏi của cô!
- 1-2 Trẻ kể về con voi mà trẻ biết!
- Voi sống trong rừng ạ!
- Trẻ lắng nghe!
- Trẻ khởi động!
 Òóo..o
- Trẻ quan sát cô tập!
- Trẻ quan sát và lắng nghe cô phân tích!
- Trẻ khá lên tập!
- Trẻ tập theo yêu cầu của cô!
- Trẻ lắng nghe và chơi trò chơi tích cực!
- Trẻ cất đồ dùng và đi ra ngoài!
B – HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Hoạt động có chủ đích:
 Vẽ bác gấu
2. Chơi vận động: 
 Trời nắng, trời mưa
3. Chơi tự do :
 Chơi tự do trên sân trường.
C – HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Góc phân vai: Cửa hàng đồ chơi những con thú
2. Góc xây dựng: Xây dựng vườn bách thú
3. Góc học tập: Xem tranh ảnh các con vật sống trong rừng
4. Góc nghệ thuật: Hát “ Chú voi con ở bản Đôn”
5. Góc thiên nhiên: Chơi với nước
D – HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Giải câu đố về các loài động vật.
2. Nhận xét hoạt động trong ngày của trẻ, cho trẻ nhận xét về bạn trong lớp, tuyên dương những trẻ ngoan, cho trẻ ngoan cắm cờ, nhắc nhở trẻ chưa ngoan.
3. Cho trẻ chơi tự do, vệ sinh sạch sẽ cho từng cá nhân trẻ - trả trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, tình hình sức khoẻ trẻ trong ngày.
 Vệ sinh lớp học sạch sẽ, thu gọn đồ dùng đồ chơi – Ra về.
 E - NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
...............
Ngày soạn: 19/3/2016
Ngày dạy: 22/3/2016
A - HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Lĩnh vực phát triển: Phát triển nhận thức
Nội dung hoạt động: ĐẾM ĐẾN 9
NHẬN BIẾT NHÓM CÓ 9 ĐỐI TƯỢNG. NHẬN BIẾT SỐ 9
I. Mục đích – Yêu cầu
1. Kiến thức
	- Trẻ đếm thành thạo từ 1 – 9, trẻ nhận biết được các nhóm có 9 đối tượng và nhận biết được chữ số 9.
2. Kỹ năng
	- Rèn kỹ năng quan sát, kỹ năng so sánh, phát triển nhận thức cho trẻ, khả năng tư duy nhạy bén cho trẻ.
	- Rèn kỹ năng xếp tương ứng 1:1 thành thạo cho trẻ.
3. Thái độ
	- Gíao dục trẻ ngoan, yêu thích bộ môn học, và biết yêu quý bảo vệ các loài động vật quý hiếm.
II. Chuẩn bị
	- 9 con thỏ, 9 củ cad rốt, 9 con voi của cô và đủ cho mỗi trẻ. Của cô kích thước lớn hơn của trẻ. 
	- Thẻ số từ 1 – 9. Nhóm con vật có số lượng trong phạm vi 9.
III. Tổ chức thực hiện
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của cô
Hoạt động 1
Giới thiệu
Hoạt động 2
Ôn nhận biết số lượng trong phạm vi 6
Hoạt động 3
Tạo nhóm, đếm đến 9 và nhận biết số 9
Ho¹t ®éng 4 Xếp hột hạt thành số 9 ph©n nhãm c¸c con vật cã sè l­îng 9
 Xin chào mừng tất cả các bạn đã về tham dự ngày hội của muôn loài động vật sống trong rừng ngày hôm nay. Về tham dự với ngày hội tôi xin trân trọng giới thiệu:
Cô hươu xinh đẹp
Anh voi mập mạp
Chị Thỏ tinh khôn 
Các thí sinh của chúng ta đều đến từ đâu?
Đúng rồi, các bạn ấy đều là những động vật sống trong rừng đấy, các bạn ấy đều là những động vật rất quý hiếm và đã được con người đưa về thuần hoá và chúng đã được đưa vào vườn bách thú để nuôi đấy!
Nào xin mời tất cả các bạn cùng hướng lên màn hình và cùng tham quan vườn bách thú qua màn hình nhé.
*Trẻ đếm giỏi:
Các bạn đang được quan sát các loài động vật gì đây?
- Chúng mình cùng quan sát, đếm và trả lời cô:
+ Có bao nhiêu con công?
+ Có bao nhiêu con Hổ?
+ Có bao nhiêu con voi?
+ Có bao nhiêu con Khỉ?
+ Có bao nhiêu con hươu?
+ Có bao nhiêu con sư tử ?
Cho trẻ đếm và chọn thẻ số tương ứng từ 1 - 7
* Tạo nhóm có số lượng 9, đếm đến 9. Nhận biết số 9
Và bây giờ chúng ta sẽ đến phần chính của ngày hội đó là chúng ta sẽ được làm quen với số 9.Và đến với phần này chúng ta sẽ được chào đón các bạn, chúng mình xem ai đến thăm chúng ta đây?
- Chúng mình cũng có ai đến thăm chúng mình vậy các con cùng cô mời tất cả bạn voi ra tham gia hội thi nào?
- Chúng mình đếm giúp cô xem cô có mấy bạn voi?
- Như vậy là có tất cả là 9 bạn voi
Chúng mình cùng quan sát xem còn có ai đến thăm chúng mình không?
- Cho trẻ xếp hết số thỏ và xếp tương ứng 1:1
- So sánh số lượng 2 con vật
+ Số con vật nào nhiều hơn? Số con vật nào ít hơn? Vì sao?
+ Muốn cho số thỏ và số voi bằng nhau thì chúng ta phải làm như thế nào?
Đúng rồi chúng ta phải thêm 1 con Thỏ như vậy số Thỏ và số voi lúc này như thế nào với nhau?
Chúng mình cùng đếm nhé!
+ Số thỏ và số voi đều có số lượng là 9.
+ Vậy 9 bạn thỏ, 9 bạn voi tương ứng với số mấy?
+ Đó chính là số 9 và cô cũng có thẻ số tương ứng 
Cô giới thiệu số 9, Cho trẻ phát âm và đọc chữ số 9
+ Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc.
+ Bây giờ các con hãy tìm thật nhanh số 6 có trong rổ của các con và gắn thẻ số 6 tương ứng với số thỏ và số voi mà các con vừa xếp được.
* Liên hệ:
Xung quang hội trường hôm nay còn có rất nhiều các loài động vật khác cũng về dự chúng mình cùng tìm xem xung quanh hội trường xem nhóm động vật có số lượng là 9 nào?
* Chơi với hột hạt
- Cô chia đều hột hạt cho mỗi trẻ.
- Trẻ xếp hột hạt thành số 9
- KiÓm tra kÕt qu¶ lµm ®­îc cña trÎ. 
- Cho trẻ cất dọn đồ dùng và ra ngoài!
- Trẻ chú ý lắng nghe!
- Đến từ rừng xanh ạ!
- Trẻ chú ý lắng nghe!
- Trẻ đếm!
- 2con công!
- 3 con Hổ!
- 4 con voi!
- 5 con Khỉ!
- 6 con hươu!
- 7 von sư tử
- Trẻ chú ý lắng nghe!
- Bạn voi ạ!
- Trẻ đếm số voi!
- Bạn thỏ ạ!
- Trẻ xếp tương ứng 1:1
- Trẻ trả lời!
- Số 6 ạ!
- Trẻ đọc số 6
- Trẻ tìm xung quanh lớp nhóm có 9 đối tượng!
- Trẻ chơi với hột hạt!
B – HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Hoạt động có chủ đích:
 	 Quan sát thời tiết
2. Chơi vận động: 
 	 Mèo đuổi chuột 
3. Chơi tự do :
 	 Chơi tự do trên sân trường.
C – HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Góc phân vai: Cửa hàng đồ chơi những con thú
2. Góc xây dựng: Xây dựng vườn bách thú
3. Góc học tập: Xem tranh ảnh các con vật sống trong rừng
4. Góc nghệ thuật: Hát “ Chú voi con ở bản Đôn”
5. Góc thiên nhiên: Chơi với nước
D – HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Ôn bài thơ “ Gấu qua cầu”
2. Nhận xét hoạt động trong ngày của trẻ, cho trẻ nhận xét về bạn trong lớp, tuyên dương những trẻ ngoan, cho trẻ ngoan cắm cờ, nhắc nhở trẻ chưa ngoan.
3. Cho trẻ chơi tự do, vệ sinh sạch sẽ cho từng cá nhân trẻ - trả trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, tình hình sức khoẻ trẻ trong ngày.
 Vệ sinh lớp học sạch sẽ, thu gọn đồ dùng đồ chơi – Ra về.
E - NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
................
Ngày soạn: 19/3/2016
Ngày dạy: 23/3/2016
A - HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Lĩnh vực phát triển: Phát triển ngôn ngữ
Nội dung hoạt động: Truyện: “ Bác gấu đen và hai chú thỏ”
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức 
 Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết đánh giá tính cách nhân vật trong chuyện, làm quen 1 số từ .
2. Kỹ năng
 Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng lưu loát. 
3. Giáo dục
 Trẻ biết yêu thương giúp đỡ mọi người . 
II. Chuẩn bị
- Cô : Tranh chuyện, mũ gấu thỏ chưa hoàn chỉnh 
 - TrÎ: 1 số câu hỏi .
III. Cách tiến hành 
 Nội dung
Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
 * Hoạt độg 1 : 
Trò chuyện
* Hoạt động 2 : 
Truyện: “ Bác gấu đen và hai chú thỏ 
* Hoạt động 3 
Tô màu tranh truyện
- Chơi : “ Trời nắng, trời mưa”. 
- Chúng mình vừa làm con gì ? 
- Ai biết trong những câu chuyện gì có nhân vật thỏ nào ? 
- Con thá th­êng cã nh÷ng ®Æc ®iÓm g×?
 Cã 1 câu chuyện kể về 2 chú thỏ, trong đó có 1 chú thỏ còn biết giúp đỡ người khác nữa chúng mình cùng nghe cô kể câu chuyện “ Bác gấu đen và hai chú thỏ - Cô kể lần 1 theo tranh 
- Ai nhắc tên câu chuyện .
- Tên các nhân vật trong chuyện là những ai ? 
- KÓ lÇn 2 gi¶ng gi¶i trÝch dÉn:
- Bác gấu đi chơi về gặp mưa ướt lướt thướt bác đến gõ cửa nhà ai? 
- Ai làm động tác gõ cửa ? 
- Thỏ nâu đã không cho bác gấu chú nhờ lại còn gắt gỏng , bác gấu lại đi và và bác gấu đến nhà ai ? 
- Thỏ trắng hát nh­ thÕ nµo?
- Thỏ trắng đã mời bác gấu vào nhà còn mang bánh mời bác ăn nữa .
- Vì sao nhà thỏ nâu đổ ? 
- Ai đã giúp thỏ nâu dựng lại nhà ? 
Cô giới thiệu hoạt động và yêu cầu trẻ tô màu tranh truyện thật đẹp
Phân công nhiệm vụ cho từng tổ
Quan sát nhắc nhở trẻ
Nhận xét tuyên dương khuyến khích trẻ
Cho trẻ mang tranh về góc học tập
- Chơi 2 lần .
- Con thỏ. 
- 3 - 4 trẻ .
- 3 trÎ
- Lắng nghe cô kể .
- 2 trẻ . 
- Bác gấu, thỏ trắng, thỏ nâu. 
- Trẻ đọc tên các nhân vật .
- Thỏ nâu .
- Cả lớp .
- Thỏ trắng .
- La lá la. 
Bác gấu, thỏ trắng. 
Trẻ thực hiện
B – HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Hoạt động có chủ đích:
 Trò chuyện về một số động vật sống trong rừng
2. Chơi vận động: 
 	 Cáo ơi! ngủ à?
3. Chơi tự do 
 	 Chơi tự do trên sân trường.
C – HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Góc phân vai: Cửa hàng đồ chơi những con thú
2. Góc xây dựng: Xây dựng vườn bách thú
3. Góc học tập: Xem tranh ảnh các con vật sống trong rừng
4. Góc nghệ thuật: Hát “ Chú voi con ở bản Đôn”
5. Góc thiên nhiên: Chơi với nước
D – HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Đọc thơ “ Mèo đi câu cá”
2. Nhận xét hoạt động trong ngày của trẻ, cho trẻ nhận xét về bạn trong lớp, tuyên dương những trẻ ngoan, cho trẻ ngoan cắm cờ, nhắc nhở trẻ chưa ngoan.
3. Cho trẻ chơi tự do, vệ sinh sạch sẽ cho từng cá nhân trẻ - trả trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, tình hình sức khoẻ trẻ trong ngày.
 Vệ sinh lớp học sạch sẽ, thu gọn đồ dùng đồ chơi – Ra về.
 E - NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
................
Ngày soạn: 20/3/2016
Ngày dạy: 24/3/2016
A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Lĩnh vực phát triển: Phát triển tình cảm xã hội
Nội dung hoạt động: ĐỐ BẠN
I. Mục đích – Yêu cầu
1. Kiến thức:
	- Trẻ nhận biết tên gọi, lợi ích và đặc điểm nổi bật về môi trường sống, về vận động của một số con vật sống trong rừng, thuộc bài hát đố bạn.
2. Kỹ năng
	- Rèn kỹ năngquan sát, ghi nhớ chú ý có chủ định .
- Rèn kỹ năng so sánh, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ và khả năng biểu lộ tình cảm bằng lời ca tiếng hát, bằng những lời thơ trong trẻo.
3. Thái độ
	- Trẻ ngoan, vâng lời cô và trẻ biết yêu quý những loài động vật.
II. Chuẩn bị
	- Một số câu đố về các con vật, bài hát “ Chú voi con ở bản Đôn” , đố bạn 
	- Mô hình vườn bách thú. 
	- Tranh ảnh các con vật sống trong rừng: Con khỉ nâu, con voi, con hươu sao, con Hổ vằn.
	- Lôtô các con vật sống trong rừng đủ cho mỗi trẻ.
III. Tổ chức thực hiện:	
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1
Du lịch vườn bách thú
Hoạt động 2
Khán phá điều mới lạ xung quanh thế giới các loài động vật sống trong rừng
Hoạt động 3
Bé thể hiện sự hiểu biết
Hoạt động 4
Bé tập tạo dáng
Hoạt động 5
Kết thúc
* Cô cho trẻ du lịch khám phá thế giới các loài động vật sống trong rừng qua mô hình và hỏi trẻ:
+ Chúng mình vừa được khám phá điều gì?
+ Bạn nào giỏi kể cho cô và cả lớp cùng nghe xem chúng mình vừa được thấy những con vật gì?
+ Chúng có đặc điểm gì chung?
+ Ngoài những con vật đó ra chúng mình còn biết những con vật nào khác nữa?
* Bé khám phá thế giới các loài động vật sống trong rừng: Hát bài đố bạn
Các con vừa hát bài gì?
Trong bài hát có những con vật nào? 
Và chúng sống ở đâu?
 Trong thế giới động vật của chúng ta có rất nhiều các loại động vật, có động vật sống trong gia đình, động vật sống trong rừng, mỗi con vật đều có một tính cách và dáng vẻ riêng. Để muốn biết những điều kỳ diệu về các con vật và biết đó là các con vật nào, chúng ta cùng khám phá về thế động vật kỳ diệu nhé!
 * Quan sát khỉ nâu.
- Các con lắng nghe cô đọc câu đố các con đoán xem câu đố đố về con gì nhé.
 Con gì nhảy nhót leo trèo
 Mình đầy lông lá nhăn nheo làm trò?
 Đó là con gì?
- Cho trẻ xem hình ảnh con khỉ?
- Cho trẻ đọc từ “ Khỉ nâu ” .
+ Các con có nhận xét gì về bạn khỉ này?
( Nếu trẻ không nhận xét được, cô đặt câu hỏi gợi mở).
+ Bạn khỉ có những đặc điểm nào?
+ Khỉ có mấy chân, chân khỉ như thế nào?
+ Đầu khỉ có gì? ( Mắt, mũi, mồm).
+ Mình khỉ có gì? ( Chân, đuôi ).
+ Thức ăn của khỉ là những gì?
+ Các con đã nhìn thấy con khỉ bao giờ chưa, nhìn thấy ở đâu?...
- Cô khái quát lại: Khỉ là động vật sống ở trong rừng, có bộ lông màu nâu. Khỉ có 4 chân, hai chân trước giống như tay người vì vậy khỉ leo trèo rất nhanh, khỉ có đuôi dài, khỉ đẻ con, khỉ rất thích ăn hoa quả, nhất là chuối. Khỉ còn được người ta đưa về nuôi và huấn luyện làm xiếc nữa đấy. 
 - Cô cho trẻ xem tranh ảnh khỉ làm xiếc, khỉ đang leo trèo trong rừng xanh.
 * Quan sát con voi.
- Các con lại lắng nghe câu đố và đoán xem đây là con gì nữa nhé.
 Bốn chân như bốn cột nhà
 Hai tai ve vẩt, hai ngà trắng phau
 Vòi dài vắt vẻo trên đầu
Trong rừng thích sống với nhau từng đàn.
 Đó là con gì?
- Cô cho trẻ quan sát và nhận xét “Con voi”. 
+ Cho trẻ đọc từ “Con voi” cả lớp, tổ nhóm, 
+ Trong từ con voi có những chữ cái nào mà các con đã được học rồi.
+ Con nào có nhận xét gì về bạn voi?
+ Voi có mấy chân, chân voi như thế nào?
+ Đầu voi có gì? ( Mắt, mũi, vòi dài rất đẹp).
+ Mình voi có gì? ( Chân, đuôi ).
+ Thức ăn của voi là những gì?
+ Các con đã nhìn thấy con voi chưa, nhìn thấy ở đâu?...
- Bạn voi là sống ở trong rừng, có thân hình to lớn, có 4 chân to, dáng đi chững chạc, trên đầu có ngà, có 2 mắt, hai tai to, vòi của voi rất dài dùng để uống nước và cuốn thức ăn, voi thích ăn cỏ, mía, lá cây, voi là con vật đẻ con. Voi còn được đưa về nuôi thuần hoá, giúp con người kéo gỗ, thồ hàng và còn được huấn luyện để làm xiếc nữa đấy.
- Cô cho trẻ quan sát voi đang kéo gỗ.
- Còn có bài đồng dao nói về con voi nữa đấy, chúng mình đọc cùng cô nào. (cô và trẻ cùng đọc bài đồng dao)
 " Con vỏi con voi
 Cái vòi đi trước
 Hai chân trước đi trước
 Hai chân sau đi sau
 Còn cái đuôi 
 Đi sau rốt
 Tôi xin kể nốt
 Cái chuyện con voi."
- Cô cùng các con vừa tìm hiểu và khàm phà về khỉ và voi, vậy các con có nhận xét gì về sự giống và khác nhau của hai con vật này không?
* Giống nhau:
- Đều là động vật sống trong rừng, đều có 4 chân, đẻ con.
* Khác nhau:
- Con khỉ nhỏ. - Con voi to.
- Tai khỉ nhỏ. - Tai voi to.
- Khỉ biết leo trèo. Voi không biết l

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 27Động vật sống trong rừng.doc