Giáo án Mẫu giáo lớn - Tuần 4 - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh: Cơ thể tôi

A. MỤC TIÊU

1. Phát triển nhận thức

 - Trẻ biết đếm đến 5 và nhận biết được nhóm đối đượng cơ số lượng 5, biết ghép tương ứng, hứng thú chơi trũ chơi cùng cô.

 2. Phát triển ngôn ngữ

 - Phát triển ở trẻ kỹ năng giao tiếp thông qua trò chuyện, thỏa kuận kể chuyện về những bộ phận trên cơ thể mình

 - Phát âm đúng không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp với cô giáo và bạn bè

 - Trẻ được làm quen trò chơi tập tô chữ cái, viết với chữ cái a- ă- â.

3. Phát triển thể chất

 - Trẻ biết nhún bật mạnh về phía trước và ném túi cát đúng kỹ thuật, hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô và các bạn.

 - Phát triển các cơ lớn thông qua các bài tập vận động: đi, chạy, bật xa

 - Phát triển sự phối hợp linh hoạt gữa mắt, tay và chân trong các hoạt động ở trường, lớp

4. Phát triển thẩm mỹ

 - Trẻ biết thể hiện cảm xúc của mình hào hứng tham gia vào các hoạt đông nghệ thuật

5. Phát triển tình cảm xã hội

 - Trẻ biết mình là ai ? biết yêu thương chia sẻ tình cảm với những người thân trong gia đình, biết giữ dỡn vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ.

 

doc 23 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 701Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mẫu giáo lớn - Tuần 4 - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh: Cơ thể tôi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iác quan đó phát triển khỏe mạnh thì các con phải biết giữ dìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ các con nhớ chưa?
c. Trò chuyện về các vấn đề liên quan đến sức khỏe 
 Cô cho trẻ xếp hàng đi ra ngoài vừa đi vừa hát “ Khúc hát dạo chơi ”
 + Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào?
 + Chúng mình có biết mùa này là mùa gi không? mùa mà có ngày hội đến trường ? 
 +Mùa thu thì thời tiết như thế nào ?
 + Chúng mình hãy nhìn nên bầu trời xem hôm nay thơi tiết như thế nào ? 
 + Con người như thế nào ? cây cối ntn? 
 + Thời tiết như thế này chúng ta rất dễ bị mắc bệnh, vậy muôn phũng trỏnh cỏc con phải làm như thế nào?
=> Gd trẻ thời tiết mùa thu hay thay đổi khi ra đường phải đội mũ, đi ô,không rất dễ bị ốm, cảm .
d. Dạo chơi quanh sân trường
 Cho trẻ nhẹ nhàng ra sân chơi cô tập trung trẻ lại trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm 
 Chúng mình thấy sân trường hôm nay như thế nào?
+ Xung quanh sân trường có những gỡ? 
+ Để giữ cho môi trường xanh sạch đẹp bây giờ chúng mình cùng cô đi nhặt hết lá dụng trên sân trường để sân trường sạch sẽ nhé 
 	Cô và trẻ cung nhau nhặt hêt lá dụng trên sân trường 
e. Nghe cô đọc thơ, hát múa. 
 	Cho trẻ hát bài “khúc hát dạo chơi” ngồi xung quanh cô
 Cô giới thiệu bài hát về chủ đề gia đình, cho trẻ hát 2-3 lần nhận xét tuyên dương khuyến khích trẻ
 Các con ạ trong chúng ta ai cũng có bạn những người bạn đó luôn ở bên ta mỗi khi ta cần và bạn luôn chia sẽ với ta khi ta ốm đau. Bài thơ “ tình bạn” sẽ giúp các con hiểu hơn điều đó Cô tập chung trẻ lai: các con ạ từ những lá cây này cô sẽ tổ chức cho chúng mình một hoạt động đó là xếp hình ban tai bạn gái bằng lá cây mà chúng mình vừa nhặt về 
	Cô và trẻ cùng xếp hình người 
	Cuối giờ cô tập chung trẻ lại nhân xét chung động viên khuyến khích trẻ. Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh trường lớp cho môi trường luôn sạch đẹp.
 + Cho trẻ đọc thơ 2 lần nhận xét tuyên dương trẻ
2. Trò chơi vận động 
a. Thi đi nhanh
Cách chơi: Chia trẻ làm hai nhóm, mỗi nhóm có 2 sợ dây
- Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc ở mỗi đầu đường thẳng, đầu kia đặt khối hộp nhỏ. Buộc 2 đầu dây vào nhau sao cho trẻ có thể sỏ chân và và đi dễ dàng, 2 trẻ đầu hàng xuất phát cùng một lúc, trong lúc di chuyển 2 trẻ không được làm cho dây tuột khỏi chân. Khi đến đầu bên kia trẻ cởi dây và chạy về đưa cho bạn thứ 3 trong lúc đó bạn thứ 2 đang thực hiện. Nhóm nào đi nhanh nhất sẽ là nhóm chiến thắng
- Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 phút
- Nhận xét tuyên dương khuyến khích trẻ
b. Chạy tiếp cờ
Cách chơi: Cho trẻ xếp thành hàng dọc, phía trước cô để ghế cách chỗ trẻ 5m. Khi cô hô “ hai, ba...” trẻ nhanh chân chạy vòng qua ghế và chạy về chỗ đưa cờ cho bạn thứ 2 rồi sau đó trở về cuối hàng cứ như vậy cho đến hết hàng.
 Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần 
Nhận xét tuyên dương trẻ
c. Chuyền bóng
Cô nêu tên trò chơi
Nêu cách chơi, luật chơi
Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
Nhận xét tuyên dương trẻ
 3. Chơi tự do 
- Chơi với đồ chơi ngoài trời 
- Cô bao quát nhăc nhở trẻ chơi
Phần IV: HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Nội Dung
Góc PV
Bán hàng, bác sĩ, cửa hàng thực phẩm.....
Góc NT
Cắt dán “bé tập TD” thêm vào những bộ phận còn thiếu.
Góc TN
Gộp và đếm nhóm bạn trai gái.
Góc XD 
Xây nhà, vườn cây, ao cá.
Góc học tâp
 Làm sách tranh truyện về cơ thể bé 
II. Mục dích - yêu cầu 
- Góc phân vai: Trẻ biết nhập vai chơi, chơi đúng vai chơi của mình 
- Góc nghệ thuật: Trẻ biết sử dụng kéo để cắt dán được các bộ phận cũn thiếu hỡnh bộ tập thể dục. 
- Góc học tập: Ttrẻ biết làm những cuốn sách tranh chuyện về tác dụng của các giác quan - được xem và biết được giữ gìn vệ sinh cơ thể sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh 
- Góc thiên nhiên: Trẻ biết gộp và đếm đúng nhóm bạn của mỡnh 
- Góc xây dựng: Trẻ biết dùng những khối gỗ khác nhau để xây dựng được khu tập thể , làng xóm nơi ở của bé
III. Chuẩn bị 
Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các góc đầy đủ, đẹp 
Phù hợp với chủ đề nhánh
Giấy A4, keo dán, kéo, tranh ảnh......
IV. Tổ chức thực hiện 
a, Thỏa thuận trước khi chơi 
	Cho trẻ hát bài “cả nhà thương nhau” 
+ Trong bài hát nói đén điều gì? trong bài hát nói đến ai ? 
+ Gia đình con có những ai? Con là thứ mấy ? 
+ Con là trai hay gái ?
	Chúng mình có muốn thành người lớn chơi gia đình nấu ăn , làm những bác thợ xây  không 
	Lớp mình có rất nhiều góc là những góc gì ? ( trẻ nói tên các góc chơi)
Cô và trẻ đi xung quanh thăm quan các góc chơi, cô giới thiệu nội dung chơi của từng góc 
Cho trẻ nhận góc chơi, trẻ về góc chơi
 b. Quá trình chơi
Trẻ chơi tự phân vai chơi , cô đi xuông từng góc qs giúp trẻ phân vai chơi 
Trong quá trình chơi cô đi xung quanh quan sat giúp đỡ trẻ chơi 
Cô nhẹ nhang nhập vai chơi cùng trẻ . Đặt nhiều câu hỏi gợi mở cho trẻ chơi tốt hơn 
Chào bác sỹ, tôi bị đau bụng bác sỹ khám cho tôi với. 
Tôi bị làm sao ko?
Chào các bác thợ xây !
Cát sỏi, gạch để làm gi?
 Muốn xây được nhà chúng mình phải làm gì ?
	Cô bao quát giáo dục thái độ chơi kịp thời, cô hướng trẻ giao lưu giữa các góc 
c. Nhận xét sau khi chơi
	Cô tập chung trẻ lại cho trẻ đi thăm quan các góc, trẻ tự nhận xét góc chơi của mình 
	Cô nhận xét chung , khen động viên trẻ lần sau chơi tốt hơn 
	Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và sản phẩm của mình 
	Cả lớp hát bài “cả nhà thương nhau ” cất gọn đồ dùng đò chơi vào các góc chơi
Phần V: HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 Nội Dung
	- Nghe cô kể chuyện “ câu chuyện tay trái, tay phải” 
	- Hoạt động gúc.
	- Ôn chữ cái đú học
	- Hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề.
	- VS các góc chơi
* Nêu gương bộ ngoan cuối ngày, cuối tuần 
*Trả trẻ: trao đổi với phụ huynh về học tập sức khỏe trẻ 
I. Mục đích – yêu cầu 
	-Trẻ được củng cố kiến thức cũ, làm quen kiến thức mới 
	- Trẻ được trong cỏc gúc, rốn luyện kỹ năng chơi cho trẻ 
	- Trẻ được ôn lại các chữ cái đú học
	- Được kể chuyện, hỏt đọc thơ về gia đỡnh 
	- Trẻ biết dung khăn lau vệ sinh các góc chơi sạch sẽ 
	* Trẻ tự biết nhân xét và nhận xét bạn trong tổ. Cô nhận xét chung động viên khuyến khích trẻ cho trẻ nên cắm cờ, cuối tuần phát phiếu bé ngoan cho trẻ ngoan 
II. Chuẩn bị
	- Đồ dùng đồ chơi trong các góc 
	- Tranh, hồ dán, thẻ chữ cái 
	- Bài thơ, bài hát về gia đình 
	- Xô nước khăn lau 
	- Cờ, bé ngoan 
III. Tổ chức hoạt dộng
a. Nghe cô kể chuyện “ câu chuyện tay phải tay trái”
	Cho trẻ ổn định chỗ ngồi, cùng cô trò chuyện về các giác quan trên cơ thể
+ Các giác quan đó có tác dụng gì?
+ Muốn các giác quan phát triển khỏe mạnh chúng ta phải làm gì?
+ Cô giới thiệu ND câu chuyện tay phải, tay trái
Cô kể cho trẻ nghe
+ Câu chuyện có tên là gì? Trong câu chuyện nhắc đến các giác quan nào? Các giác quan đó có tác dụng gì?
+ Theo con giác quan nào quan trọng nhât?
=> Trên cơ thể của chúng mình có 5 giác quan mỗi giác quan lại có một lợ ích riêng vì vậy mà giác quan nào cũng quan trọng phải không nào?
Muốn cho các giác quan phat triển khỏe mạnh thì chúng mình phải biết giữ dìn vệ sinh các nhân các con nhớ chưa nào?
b. Hoạt động góc 
	Cho trẻ đi thăm quan các góc chơi , cô cho trẻ nói nội dung chơi của từng góc . Cho trẻ chơi theo y thích 
	Cô đến từng góc quan sát giúp đỡ trẻ . nhẹ nhàng nhập vai chơi cùng trẻ 
	 Nhắc nhở thái độ chơi của trẻ kịp thời
	Cuối giờ cô tập chung trẻ lại đi nhân xét từng góc cho trẻ tự nhận xét
	 Cô nhận xét chung , động viên khuyến khích trẻ .
	 Thu don đồ dùng đồ chơi
c. Ôn các chữ cái đã học 
	Các con ơi ở giờ trước cô đã giới thiệu tới cả lớp mình các chữ cái nào?
Gọi 2-3 trẻ, cho trẻ quan sát một câu đố và tìn ra các chữ cái đã học trong câu đố đó
Giống hệt như em bé
Đủ mặt mũi chân tay
Đặt xuống là ngủ ngay
Không đòi ăn đòi bế
Đố bé biết là gì?
 (búp bê)
Cho trẻ lên gạch chân và đọc to các chữ cái đó
Cô nhận xét tuyên dương và giáo dục trẻ.
	d. Hát, đọc thơ về gia đình 
	Cô tập chung trẻ lại trò chuyện với trẻ về gia đình 
+ Nhà con ở đâu? 
+ Nhà con có những ai? 
Nhà con có mấy tầng?
Trong nhà con có những đồ dùng gì?
Con là con thứ mấy? 
Con là con trai hay con gái 
Cho trẻ hát bài hat “cả nhà thương nhau ” “năm ngón tay ngoan ”
Cho trẻ đọc thơ “ em yêu nhà em ”
	=> Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng ông bà, cha mẹ, anh chị .	
e. Vệ sinh các góc chơi 
	Cô tập chung trẻ lại phổ biến nội dung buổi hoạt động chiều hôm nay. sau một tuần vui chơi hôm nay cô cháu mình cùng nhau vệ sinh các góc chơi 
	Cô chia trẻ thành 5 nhóm, mỗi nhóm dọn vệ sinh 1 góc chơi . Cô cho trẻ quét dọn, lau chìu đồ dùng đồ chơi trong góc, sắp xếp đồ chơI gọn gàng ngăn nắp cô lao dộng cùng trẻ 
	Cuối giờ cô tập chung trẻ lại đi xung quang quan sát cô nhận xét chung khen động viên trẻ
* Nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần 
	Cô cho trẻ tự nhận xét mình và bạn trong tổ. Cô nhân xét chung cho trẻ nên cắm cờ bạn ngoan cắm cờ đỏ, bạn chưa ngoan cắm cờ xanh. phát phiếu bé ngoan cho trẻ 
	* Trả trẻ: trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập sức khỏe của trẻ trong ngày nhắc trẻ kiểm tra đồ dùng cá nhân 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Ngày soạn: 26/ 9/ 2015
Ngày dậy: 28/ 9/ 2015
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Lĩnh Vực: Phát Triể Thể Chất
Nội dung hoạt động: BÉ NÀO BẬT XA VÀ NÉM XA NHẤT
I. Mục đích - Yêu cầu 
1. Kiến thức
Trẻ biết dùng sức lấy đà bật xa nhất, và biết ném mạnh túi cái về phía trước.
2. Kỹ năng
 Rèn luyện kỹ năng bật xa cho trẻ, khéo léo, nhanh nhẹn
Kỹ năng lao động tự phục vụ, kỹ năng tự tin mạnh dạn 
3. Giáo dục
 Có ý thức tập luyện, không xô đẩy bạn. Biết vệ sinh thân thể sạch sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh 
II. Chuẩn bị 
 	- Chiếu, xắc xô, túi cát
	- Động tác thể dục, các bài hát về gia đình 
	- Sân tập bằng phẳng. quần áo cô và trẻ gọn gàng 
III. Tổ chức hoạt động 
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1
Trò chuyện 
Hoạt động 2 
Khởi động 
Hoạt động 3 Trọng động
a. Bài tập phát triể chung:
b. Vận động cơ bản 
Hoạt động 4
Hồi tĩnh 
 Hôm nay ai đưa con đi lớp? Nhà con có mấy người? 
 Con là con trai hay con gái? trên người con có những bộ phận gì? 
Để giúp cơ thể khỏe mạnh chúng mình phải làm gì? 
=> GD trẻ yêu quý gia đình và chăm tập thể dục ăn uống đủ chất để cơ thể phát triển khỏe mạnh.
* Để giúp cơ thể khỏe mạnh chúng mình phải thường xuyên vệ sinh thân thể sạch sẽ và cơ thể mới khỏe mạnh được không những vậy để cơ thể khỏe mạnh hơn chúng mình còn phải làm gi?
 Đúng rồi chúng mình phải tập thể dục thường xuyên đúng không nào 
 Hôm nay cô muốn mời cả lớp mình đến thăm bạn búp bê xem bạn dã tập luyên như thế nào cho cơ thể khỏe mạnh nhé 
 Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn đi các kiểu đi, đi nên dốc, đi xuống dốc, 
đi nghiêng, đi khom chạy chậm,chạy nhanh..chạy chậm Sau đó về thành 3 hàng
Các con ạ để cho cơ thể khỏe mạnh chúng mình cùng tập thể dục cùng cô nào? 
Tập kết hợp bài “cả nhà thương nhau ”
ĐT tay : “ Ba thương con .giống ba”
ĐT chân: Cả nhà ta .là cười 
ĐT bụng: Ba đi xa .với ba
ĐT bật: Cả nhà ta là cười 
Chúng mình dã thấy khỏe chưa 
vậy chúng mình cùng xem là ban búp bê sẽ hướng dẫn chúng mình bài tập vận động gì nhé à bạn búp bê nói cô hay hương dẫn chúng mình thực hiên vận động “Bé nào bật xa và ném xa nhất” và để thực hiện được chúng mình chú ý quan sát xem cô Linh thực hiên trước nhé 
+ cô thực hiện kết hợp phân tích động tác 
thời tay đưa ra phía trước 
+ Cô mời một trẻ nên làm mẫu 
* lần lượt cho trẻ nên thực hiện 
Cô chú ý sửa sai cho trẻ 
Cho hai tổ thi đua nhau 
Chúng mình vừa thực hiên vận động gì ?
Mời hai trẻ khá nên thực hiện lai 
=> cô thấy lớp mình thực hiên rất tốt cô khen cả lớp
Cho trẻ hát bài cả nhà thương nhau đip nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh chỗ tập
- Trẻ trả lời 
-Trẻ trả lời 
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời 
 x x x
 x x x
 x x x
 x x x 
 x x x 
Trẻ trả lời 
Quan sát
trẻ thực hiện 
trẻ thi đua nhau 
trẻ trả lời
trẻ năng nghe 
trẻ chơi
A. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Hoạt động có chủ đích
Vẽ bạn thân
2. Trò chơi
Thi đi nhanh
3. Chơi tự do
Chơi theo ý thích 
Cô chú ý quan sát trẻ 
B. HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc PV 
Bán hàng, bác sĩ, cửa hàng thực phẩm.....
Góc NT 
Cắt dán “bé tập TD” thêm vào những bộ phận còn thiếu.
Góc TN
Gộp và đếm nhóm bạn trai gái.
Góc XD
Xây nhà, vườn cây, ao cá.
Góc học tâp
Làm sách tranh truyện về cơ thể bé 
C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Nghe cô kể câu chuyện tay phải tay trái
2. Bình cờ nêu gương cuối ngày 
3. Trả trẻ: Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập của trẻ trong ngày 
D. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
Ngày soạn: 26/ 9/ 2015
Ngày dậy: 29/ 9/ 2015
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Lĩnh vực : Phát Triển Nhận Thức
Nội dung hoạt động: NĂM NGÓN TAY NGOAN 
(đếm đến 5, nhận biết số 5)
I. Mục dích - yêu cầu 
1. Kiến Thức:
 Trẻ biết đếm đến 5 nhận biết số 5, biết trên cơ thể mỡnh cú những bộ phận nào
2. Kỹ năng: 
Rèn kỹ năng đếm lần lượt ,Phát huy chế độ tích cực, phát triển tư duy cho trẻ 
Rèn cho trẻ kỹ năng suy nghĩ sáng tạo, kỹ năng giảI quyết vấn đề
3 Giáo dục: Trẻ có ý thức trong giờ học 
II. Chuẩn bị 
	- Mô hình 5 cái áo, 5 cái quần, thẻ số từ 1-> 5 
	- Đồ dùng có số lượng từ 1-> 5 để xung quanh lớp và thẻ số tương ứng 
	- Bài hát về chủ đề gia đình 
III. Tổ chức thực hiện 
Hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động1 
Trò chuyện 
ôn số lượng 4 
Hoạt động 2 dậy trẻ đếm đén 5, nhận biết số 5
Hoạt động 3 Trò chơi ôn luyện - kết thúc tiết
Cô và trẻ cùng hát bài “cả nhà thương nhau” chúng mình vừa hat bài gì? 
Trong bài hát có những ai ? 
Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “ô cửa bí mật ”
 Cô có các ô của và mời trẻ nên mở cửa khi mở ra trẻ phải nói được tên đồ dùng trong đó và phải đém được số lượng đồ dùng đó là bao nhiêu và đặt thẻ số tương ứng 
Cho trẻ chơi 3-4 lần 
Chúng mình chơi có vui không? 
Bây giờ cô hà đó chúng mình biết mình là trai hay gái? trên cơ thể con có những bộ phận gì?
Chúng mình thương lấy gì để mặc?
Hôm nay cô thấy chúng mình học rất ngoan cô thưởng cho chúng mình mỗi bạn một sổ đồ 
chơi chúng mình hãy về chỗ và khám phá xem đó là gì nào? 
Chúng mình hãy lấy hết những chiếc áo trong rỏ ra nào 
Hướng dẫn trẻ xếp từ trái qua phải 
Có bao nhiêu chiếc áo chúng mình cùng đếm nào 
1..2..3..5 tất cả là 5 chiếc áo 
Chúng mình hãy xếp 3 chiếc quần ra cho cô nào nhớ là 3 chiếc quần và xếp tương ứng mỗi áo một quần 
Đếm xem có bao nhiêu quần 
1..2..34 tất cả có 4chiếc quần 
Số áo và quần như thế nào ? 
Tại sao lại không bằng nhau ? 
Quần ít hơn là mấy ? áo nhiều hơn là mấy ? 
Muốn hai nhóm bằng nhau phải làm thế nào? 
Chúng mình cùng thêm 1 quần 
Đếm số quần số áo 
Bây giờ số quần và áo như thế nào ? 
Và cùng bằng mấy 
5 áo và 5 quần tương ứng với số mấy 
Cô giới thiệu số 5 , cô đọc số 5 
Cả lớp đọc số 5 , tổ nhóm cá nhân đọc 
Cô đặt thẻ số 5 vào tương ứng 2 sốa lượng 
Bây giờ 5 cái áo mang đi măc 1 cái còn mấy cái 
4 cái tương ứng với số mấy 
Chúng mình hãy đặt thẻ số tương ứng 
4 cái áo lấy đi mặc1 cai nữa còn mấy 
3 cái tương ứng với số mấy 
đặt thẻ số tương ứng 
3 cất 3 còn mấy 
Chúng mình hãy cất lần lượtsố quần vừa cất vừa đếm 
* Cho trẻ hát bài “5 ngón tay ngoan” và cùng đếm ngón tay và ghép số tương ứng
Vừa rồi chúng mình học rất ngoan bây giờ chúng mình hãy quan sát và tìm xem xung quanh lớp mình có những đồ dùng có số lượng 1->5 và đặt thẻ số tương ứng 
Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi tạo nhóm 
Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “năm ngón tay ngoan ” khi có hiệu lênh của cô “tạo nhóm ”2 trẻ nói “nhóm mấy ”2 cô nói tạo nhóm có 4 bạn 
- Tạo nhóm có 4 mắt (2 bạn )
- Nhóm có 4 tai (6 tai, 8 tai ).
Trẻ nào tạo sai phải nhảy lò cò 
Cho trẻ hát bài cái mũi 
Kết thúc tiết học 
Trẻ hát 
1-2 trẻ trả lời 
trẻ nắng nghe 
trẻ chơi trò chơi
1-2 trẻ trả lời 
1-2 trẻ trả lời 
trẻ về chỗ 
trẻ trả lời 
trẻ xếp 
trẻ đếm 
trẻ xếp 
trẻ đếm 
1-2 trẻ trả lời
1-2 trẻ trả lời 
trẻ thêm 
trẻ đếm
trẻ so sánh trả lời
trả lời 
trả lời 
trẻ đọc 
trả lời 
đặt thẻ số tương ứng 
Trả lời 
Trả lời
đặt thẻ số 
Trả lời
 trẻ cất và đếm
trẻ quan sát và tim đếm và đặt thẻ số tương ứng 
trẻ chơi 
trẻ hát 
A. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Hoạt động có chủ đích
Trò chuyền về các bộ phận trên cơ thể
2. Trò chơi
 Chạy tiếp cờ
3. Chơi tự do
Chơi theo ý thích, cô chú ý quan sát trẻ 
B. HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc PV 
Bán hàng, bác sĩ, cửa hàng thực phẩm.....
Góc NT 
Cắt dán “bé tập TD” thêm vào những bộ phận còn thiếu.
Góc TN
Gộp và đếm nhóm bạn trai gái.
Góc XD
Xây nhà, vườn cây, ao cá.
Góc học tâp
Làm sách tranh truyện về cơ thể bé 
C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
1. Hát, đọc thơ về gia đình
2. Bình cờ nêu gương cuối ngày 
3. Trả trẻ: Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập của trẻ trong ngày	
D. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
Ngày soạn: 27/ 9/ 2015
Ngày dậy: 30/ 9/ 2015
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Lĩnh Vực : Phát triển ngôn ngữ
Nội dung hoạt động: BÉ NÀO ĐỌC GIỎI? (LQCC: A, Ă, Â)
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức
 	Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái a- ă - â. Nhận ra chữ a- ă- â trong các từ chọn vẹn
	2. Kỹ năng
Biết sử dụng kỹ năng vẽ vận động trò chơi để nhận biết phát âm chữ a- ă- â, hình thành kỹ năng quan sát, phát âm đúng chữ cái.
	Phân biệt được chữ cái trong nhóm.
	Tìm được chữ cái trong từ. 
	Đọc từ trái sang phải từ trên xuống dưới
	3. Giáo dục: Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học 
II. Chuẩn bị
	 Thẻ chữ cái a, ă, â
	 Tranh ảnh về đồ vật trong gia đình 
 Rổ đựng chữ cái.
 3 ngôi nhà có dán chữ cái a, ă, â.
 Thơ.
 Trũ chơi giú thổi, tỡm nhà.
I. Tổ chức hoạt động 
Hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt đông1
ổn định tổ chức 
Hoạt động 2
Làm quen chữ cái a, ă, â
Hoạt động 3 
Trò chơi ôn luyện 
Trẻ hát và vận động theo cô bài “ Ngọn nến lung linh”
Trong nhà con có ông bà, cha mẹ, anh chị và con. Mọi người thường sử dụng các vật dụng, đồng dùng gì hằng ngày?
À! Bây giờ các con ngồi 2 hàng ngang và chơi trò: “ Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, chui vào hang, nằm ngủ.”
Lúc này cô mở tranh cái ca và cho trẻ mở mắt.
- Đây là cái gì?
- Cô có từ cái ca. ( Cô vừa nói vừa chỉ tranh). Trong từ cái ca có chữ a.
Cô dán chữ a lên bảng, đọc lại 3 lần.
Cô dán thẻ từ cái ca lên bảng và cho 1 trẻ lên xác định chữ a. Cất tranh cái ca, thay bằng từ cái ca. 
Cả lớp cùng đọc xem đây là cái gì? (Cô mở tranh cái khăn cho trẻ xem).
Các con ơi, ngày hôm qua cô nằm ngủ thấy cái khăn mặt khó quá trời luôn, vì các bạn trai thường bỏ khăn mặt và lau bằng áo. Đây cô có từ khăn mặt ( cô dán thẻ khăn mặt )
Trong từ “khăn mặt” có 1 chữ giống như chữ a mình mới học. Bạn nào thấy nào?
Àh, cô có chữ ă, mời cả lớp đọc ă ( 3 lần, sau đó từng tổ đọc, cá nhân đọc )
Chữ Ă có thêm cái mũ đội ngược rất xinh phải không?
Cô còn mời thêm một người bạn thân của a, ă đến lớp mình nè. Bạn này cũng có mũ nhưng đội úp xuống.
Bạn đó là âm  trong từ ( cô chỉ ấm nước )
Ah, đúng rồi. Nào các con cùng phát âm với cô nhé â – â – â.
Cả 3 chữ a, ă, â con thấy các bạn giống nhau ở chỗ nào? Khác nhau ở chỗ nào?
Đúng rồi, giống nhau ở chỗ có cùng nét cong bên trái, 1 nét thẳng phải có móc. Nhưng khác nhau là chữ a không có mũ, chữ ă mũ quay lên, chữ â mũ úp xuống.
Giới thiệu thêm cho trẻ chữ cái in thường a, ă, â.
Cho trẻ chơi trò chơi:
“ Về đúng nhà”. Cho mỗi trẻ 1 thẻ bài chữ và đếm 1, 2, 3 trẻ phải về đúng nhà chữ của mình. Ai không có nhà sẽ bị loại.
“ Gió thổi”. ai có chữ a về bên trái, gió thổi chữ â lên trên này
trẻ hát 
1-2 trẻ trả lời 
1-2 trẻ trả lời 
Trẻ đọc cùng cô và các bạn
Co gọi 2-3 trẻ
Trẻ đọc cùng cô và các bạn
Co gọi 2-3 trẻ
Trẻ đọc cùng cô và các bạn
Co gọi 2-3 trẻ
A. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Hoạt động có chủ đích
Nghe cô hát múa đọc thơ
2. Trò chơi
Chuyền bóng
3. Chơi tự do
Chơi theo ý thích 
 	Cô chú ý quan sát trẻ 
B. HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc PV 
Bán hàng, bác sĩ, cửa hàng thực phẩm.....
Góc NT 
Cắt dán “bé tập TD” thêm vào những bộ phận còn thiếu.
Góc TN
Gộp và đếm nhóm bạn trai gái.
Góc XD
Xây nhà, vườn cây, ao cá.
Góc học tâp
Làm sách tranh truyện về cơ thể bé 
C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
	1. Ôn chữ cái đó học
	2. Bình cờ nêu gương cuối ngày 
	3. Trả trẻ: Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập của trẻ trong ngày	
D. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
Ngày soạn: 27/ 9/ 2015
Ngày dậy: 01/ 10/ 2015
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Lĩnh Vực : Phát Triển TC-XH
Nội dung hoạt động: CƠ THỂ CỦA BÉ CÓ NHỮNG BỘ PHẬN NÀO? 
 I. Mục Đích - Yêu Cầu
	1. Kiến thức: TrÎ biết trên cơ thể mỡnh cú những giỏc quan nào và biết tỏc dụng của các giác quan đó và biết giữ dỡn vệ sinh cỏ nhõn 
	2. Kỹ năng: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng trả lời cô lưu loát 
	3. Giáo dục: Hứng thú tham gia hoạt động cùng cô
	Giáo dục trẻ gữi gìn vệ sinh thân thể 
II. Chuẩn Bị 
	- Tranh ảnh cơ thể bé 
	- Khăn mặt .... 
	- Bài hát về gia đình 
	- Giấy A4, bút chì, bút sáp màu
	- Cổng thể dục, các loại rau củ quả
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1
Ổn định tổ chức 
Hoạt động 2 Bé khám phá các giác quan 
Hoạt động 3 
Trò chơi ai nhanh hơn
Cho trẻ gần cô , cô và trẻ hat bài “cả nhà thương nhau ”
Các con ơi lai đây với cô nào 
 Vừa rồi trước khi vào lớp bạn tổ trưởng làm gì? 
Thế hôm nay có bạn nào tay bẩn không ?
Tay là một bộ phận trên cơ thể người đấy vậy ngoài tay ra cơ thể chúng mình còn có những bộ phận nào nữa ? 
Muốn cơ thể khỏe mạnh chúng mình phai làm gì ? 
=> Muốn cơ thể khỏe mạnh chúng mình phai luôn giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ chúng mình nhớ chưa nào 
Các con có biết chúng mình nhìn ngắm được mọi vật xung quang là nhờ cái gig không?
Đó còn gọi là gì?
Vậy tác dụng của mũi là gì?
Tên gọi như thế nào?
Ngoài ra chúng mình còn có các giác quan gì nữa?
Muốn các giác quan đó khỏe mnanhj chúng mình phải làm gì?
Tổ chức cho trẻ được thực hành trải nghiệm rửa mặt,
=> Các con ạ! Trên cơ thể chúng mình có các giác quan giúp chúng mình nhìn, ngửi, nghe.... và giúp chúng ta cảm nhận thế giới xung quan
Các con ạ trên cơ thể có rất nhiều bộ phận và bộ phận nào cũng quan trọng cũng không thể thiếu được chúng mình phaỉ luôn giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ thi cơ thể mới khỏe mạnh được 
Và bây giờ cô sẽ cho các con hát bài “cái mũi”
Bài tát có tên là gì?
Trong bài hát nhắc đến giác quan nào?
=> Cô chốt lại tuyên dương khuyến khích trẻ
* Tổ chức cho trẻ vẽ các bộ phận còn thiếu
Cô phát giấy cho trẻ vẽ
Cô giúp đỡ trẻ để trẻ hoàn

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 4giáo án cơ thể tôi.doc