Giáo án Mĩ thuật 3 cả năm

CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG CHỮ CÁI ĐÁNG YÊU

(Thời lượng 2 tiết)

I. MỤC TIÊU:

- Nhận ra và nêu được đặc điểm của kiểu chữ nét đều,vẻ đẹp của chữ trang trí.

- Tạo dáng và trang trí được chữ theo ý thích.

- Giới thiệu và nhận xét nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình.

II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên

- Tranh ảnh,băng nhạc .

2. Học sinh

- Bút chì, giấy vẽ, bút màu, .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Kiểm tra đồ dùng học tâp.

- Khởi động: Cả lớp hát 1 bài

 

doc 71 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 949Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật 3 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhận xét tiết học
 * Dặn dò tiết học sau: Chuẩn bị giấy, màu vẽ, keo dán, bìa, kéo 
- HS quan sát, trả lời câu hỏi
+ Mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông.
+ Mùa xuân: thời tiết ấm áp, cây cối xanh tươi, mọi người thường ăn mặc đẹpmùa hạ trời nóng nực, hoa phượng nở đỏ thắm.
- HS lắng nghe
- HS quan sát hình 6.2/sgk và tìm hiểu.
 + Tranh1: mùa xuân. Tranh2: mùa hạ. Tranh3: mùa đông. Tranh4: mùa thu.
 + HS trả lời
 + Hình ảnh chính được đặt ở chính giữa tranh, ở phía trên hoặc phía dưới bức tranh, chiếm diện tích nhiều nhất trong tranh. Hình ảnh phụ đặt ở xung quanh và nhỏ hơn hình ảnh chính.
+ Màu nóng như đỏ, vàng, cam mang lại cảm giác sôi nổi, ấm ápmàu lạnh như xanh, tím mang lại cảm giác mát mẻ, yên bình
 HS lắng nghe
- HS quan sát hình 6.3a và 6.3b. Lắng nghe cách thực hiện.
+ Tranh vẽ cảnh mùa hè, mùa xuân, mùa thu, mùa đông.
 Vẽ, xé, cắt dán, gắn thêm các hình ảnh khác.
- HS quan sát hình 6.4
- HS lắng nghe
- HS ghi nhớ
TUẦN 13 LỊCH BÁO GIẢNG
Từ ngày 28/11/2016 đến ngày 2/12/2016
	Thứ	
Lớp
Tiết
Bài dạy
Ngày
Thứ 4
30/11/2016
3B
2
CHỦ ĐỀ 6 : BỐN MÙA
Thứ 6
2/11/2016
3A
2
CHỦ ĐỀ 6 : BỐN MÙA
***************************************
Ngày soạn :27/11/2016
Ngày dạy :30/11/2016 
CHỦ ĐỀ 6 : BỐN MÙA
(Thời lượng : 3 tiết )
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được những đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm ( xuân, hạ, thu, đông).
- Bước đầu biết sử dụng màu nóng, màu lạnh và vẽ được bức tranh các mùa trong năm.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: 
- Hình ảnh đặc trưng của các mùa trong năm.
- Tranh vẽ về các mùa trong năm.
- Giấy vẽ, màu vẽ, kéo.
2. Học sinh: 
- Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, giấy bìa, kéo.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động
TIẾT 2
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 3: Thực hành
* GV cho HS ngồi theo nhóm, hoạt động cá nhân 
 - GV nêu lại chủ đề bài học, hướng cho các em lựa chọn chủ đề và cách thực hiện: 
 Có thể vẽ trên giấy rồi xé tạo nhân vật cho riêng mình; hoặc có thể tạo hình bằng giấy màu, vải, đất nặn, các vật liệu khác
 - GV cho HS các nhóm hoạt động cá nhân
 + Tạo hình ảnh
 + Tách các hình ảnh khỏi tờ giấy ban đầu.
* Cho HS hoạt động theo nhóm
 - Từ hình tượng độc lập, sắp xếp hình ảnh thành bức tranh tập thể
 - Cho HS các nhóm vẽ hoặc gắn thêm hình ảnh khác tạo không gian cho bức tranh thêm sinh động.
 - Vẽ màu phù hợp với nội dung tranh
 * GV nhận xét tiết học
 * Dặn dò hôm sau: Cùng bạn trưng bày tác phẩm của nhóm mình
- HS ngồi theo nhóm
- HS nêu lại chủ đề bài học và bàn bạc lựa chọn cách thực hiện
- HS hoạt động cá nhân
- HS cùng nhau sắp xếp các hình ảnh tạo thành bức tranh.
- HS thêm hình ảnh cho tranh
- Vẽ màu 
- HS ghi nhớ
TUẦN 14 LỊCH BÁO GIẢNG
Từ ngày 5/12/2016 đến ngày 9/12/2016
	Thứ	
Lớp
Tiết
Bài dạy
Ngày
Thứ 4
7/12/2016
3B
3
CHỦ ĐỀ 6 : BỐN MÙA
Thứ 6
9/12/2016
3A
3
CHỦ ĐỀ 6 : BỐN MÙA
***************************************
Ngày soạn :3/12/2016
Ngày dạy :7/12/2016 
CHỦ ĐỀ 6 : BỐN MÙA
(Thời lượng : 3 tiết )
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được những đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm ( xuân, hạ, thu, đông).
- Bước đầu biết sử dụng màu nóng, màu lạnh và vẽ được bức tranh các mùa trong năm.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: 
- Hình ảnh đặc trưng của các mùa trong năm.
- Tranh vẽ về các mùa trong năm.
- Giấy vẽ, màu vẽ, kéo.
2. Học sinh: 
- Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, giấy bìa, kéo.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động
TIẾT 3
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
- GV cho HS các nhóm trưng bày tác phẩm của nhóm mình.
- GV nêu câu hỏi gợi ý: 
 + Tác phẩm của các bạn nói về câu chuyện gì?
 + Những hình ảnh trong tác phẩm thể hiện điều gì?
 + Hình ảnh trong tác phẩm của bạn thể hiện mùa nào trong năm?
 + Hình ảnh nào là hình ảnh chính của tác phẩm?
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên giới thiệu, chia sẻ về sản phẩm của nhóm mình.
 Hoạt động 5: Đánh giá
- Đại diện các nhóm nhận xét về sản phẩm của nhóm bạn. 
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm có bài thực hành đẹp, và nhóm có tinh thần tập thể cao. Khuyến khích, động viên nhóm có bài chưa tốt lắm.
- GV cho HS tự đánh giá và ghi nhận xét, đánh giá của cô giáo vào sách học Mĩ thuật.
* Vận dụng, sáng tạo: Em có thể vẽ một bức tranh về một mùa trong năm mà em thích, và sử dụng sắc màu nóng, lạnh, đậm, nhạt để làm nổi bật nội dung chủ đề
Củng cố, dặn dò: 
GV cho HS nêu lại cách thực hiện bức tranh tập thể
Dặn dò hôm sau: Chủ đề Lễ hội quê em.
- HS trưng bày tác phẩm của nhóm mình.
- HS dựa vào các câu hỏi gợi ý và giới thiệu, chia sẻ về sản phẩm của nhóm mình.
- Đại diện nhóm nhận xét về sản phẩm của nhóm mình
- HS lắng nghe.
- HS tự đánh giá và ghi lời đánh giá, nhận xét của cô giáo.
- HS lắng nghe.
TUẦN 15 LỊCH BÁO GIẢNG
Từ ngày 12/12/2016 đến ngày 16/12/2016
	Thứ	
Lớp
Tiết
Bài dạy
Ngày
Thứ 4
14/12/2016
3B
1
CHỦ ĐỀ 7 : LỄ HỘI QUÊ EM 
Thứ 6
16/12/2016
3A
1
CHỦ ĐỀ 7 : LỄ HỘI QUÊ EM 
***************************************
Ngày soạn :11/12/2016
Ngày dạy :14/12/2016 
CHỦ ĐỀ 7 : LỄ HỘI QUÊ EM 
 ( Thời lượng : 4 tiết )
I.MỤC TIÊU:
- Nhận ra sự đa dạng, phong phú của lễ hội ở các vùng miền khác nhau trên cả nước.
- Chọn được các hình ảnh tiêu biểu để thể hiện bức tranh chủ đề “ Lế hội quê em”.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: 
- Hình ảnh về các hoạt động lễ hội.
- Các bức tranh về lễ hội.
- Hình vẽ dáng người hoạt động.
 2. Học sinh: 
- Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, giấy màu, kéo.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động
TIẾT 1
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1: Tìm hiểu về lễ hội ở các vùng miền trên cả nước
- GV cho HS quan sát hình 7.1 SGK/Tr34 và thảo luận về hoạt động, màu sắc, không khí, trang phục có trong lễ hội.
 GV gọi đại diện các nhóm trình bày
 GV có thể liên hệ một số lễ hội ở địa phương để HS hiểu thêm
- GV gắn một số bức tranh về lễ hội lên bảng. Đặt câu hỏi:
 + Các bức tranh thể hiện những hoạt động nào trong lễ hội?
 + Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh?
 + Hình ảnh phụ là hình ảnh nào?
 + Màu sắc và hình ảnh trong tranh gợi cho em cảm giác gì?
 GV nhận xét, chốt ý.
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ ở SGK/Tr35
 * GV nhận xét tiết học
 * Dặn dò tiết học hôm sau
- HS quan sát hình 7.1 và thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày
- Lễ hội Rước cộ Bà Chợ Được, lễ hội đua thuyền
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
+ Hoạt động hát xướng, múa lân, đua voi, chọi gà, chọi trâu.
+ Hình ảnh người đang hát, hình ảnh lân và người, hình ảnh các con voi, hình ảnh 2 con gà, hình ảnh 2 con trâu.
+ Là những hình ảnh người và vật ở xung quanh.
+ HS trả lời theo cảm nhận.
 HS lắng nghe
- HS đọc ghi nhớ
- HS ghi nhớ
 ***************************************
TUẦN 16 LỊCH BÁO GIẢNG
Từ ngày 19/12/2016 đến ngày 23/12/2016
	Thứ	
Lớp
Tiết
Bài dạy
Ngày
Thứ 4
21/12/2016
3B
2
CHỦ ĐỀ 7 : LỄ HỘI QUÊ EM 
Thứ 6
23/12/2016
3A
2
CHỦ ĐỀ 7 : LỄ HỘI QUÊ EM 
***************************************
Ngày soạn :18/12/2016
Ngày dạy :21/12/2016 
CHỦ ĐỀ 7 : LỄ HỘI QUÊ EM 
 ( Thời lượng : 4 tiết )
I.MỤC TIÊU:
- Nhận ra sự đa dạng, phong phú của lễ hội ở các vùng miền khác nhau trên cả nước.
- Chọn được các hình ảnh tiêu biểu để thể hiện bức tranh chủ đề “ Lế hội quê em”.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: 
- Hình ảnh về các hoạt động lễ hội.
- Các bức tranh về lễ hội.
- Hình vẽ dáng người hoạt động.
 2. Học sinh: 
- Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, giấy màu, kéo.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động
TIẾT 2
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 Hoạt động 2: Cách thực hiện
 GV cho HS quan sát hình 7.3 SGK/Tr36 và hướng dẫn cách tạo dáng người và vẽ dáng người đang hoạt động.
 * Cách tạo dáng người:
 - GV cho 2 HS tình nguyện đứng làm mẫu ở giữa. HS khác ngồi xung quanh quan sát và vẽ ( Khoảng 5 phút)
 - Có thể vẽ dáng người bằng trí nhớ qua việc đã từng nhìn thấy. 
 * Cách tạo bức tranh tập thể về chủ đề lễ hội: 
 Cho HS quan sát hình 7.4 SGK/Tr36
 - Vẽ, xé hoặc cắt dán, nặn các nhân vật, con vật, cảnh vật để tạo kho hình ảnh
 - Lựa chọn nội dung và hình ảnh để sắp xếp vào tờ giấy khổ lớn của nhóm.
 - Vẽ thêm các hình ảnh, chi tiết khác tạo không gian, bối cảnh để làm rõ nội dung và vẽ màu hoàn thiện bức tranh.
 GV cho HS nêu lại cách thực hiện bức tranh tập thể với chủ đề “ Lễ hội quê em” ở SGK/Tr36.
 GV nhắc lại cách thực hiện một bức tranh tập thể để HS ghi nhớ
* GV nhận xét tiết học
* Dặn dò tiết học sau: Đem theo kéo, hồ dán, giấy màu, bút màu
HS nhận biết cách tạo dáng người và vẽ dáng người hoạt động.
- 2 HS làm mẫu, HS còn lại quan sát và vẽ
- HS có thể nhớ lại hình ảnh và vẽ.
HS quan sát và nhận biết cách tạo bức tranh tập thể về chủ đề lễ hội.
+ HS làm việc cá nhân
+ Thảo luận nhóm, lựa chọn nội dung, hình ảnh phù hợp và sắp xếp vào tờ giấy của nhóm
+ Thêm hình ảnh phụ và vẽ màu
HS nhắc lại cách thực hiện
HS ghi nhớ, khắc sâu kiến thức.
HS lắng nghe
HS ghi nhớ
*************************************
TUẦN 17 LỊCH BÁO GIẢNG
Từ ngày 26/12/2016 đến ngày 30/12/2016
	Thứ	
Lớp
Tiết
Bài dạy
Ngày
Thứ 4
28/12/2016
3B
3
CHỦ ĐỀ 7 : LỄ HỘI QUÊ EM 
Thứ 6
30/12/2016
3A
3
CHỦ ĐỀ 7 : LỄ HỘI QUÊ EM 
***************************************
Ngày soạn :25/12/2016
Ngày dạy :28/12/2016 
CHỦ ĐỀ 7 : LỄ HỘI QUÊ EM 
 ( Thời lượng : 4 tiết )
I.MỤC TIÊU:
- Nhận ra sự đa dạng, phong phú của lễ hội ở các vùng miền khác nhau trên cả nước.
- Chọn được các hình ảnh tiêu biểu để thể hiện bức tranh chủ đề “ Lế hội quê em”.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: 
- Hình ảnh về các hoạt động lễ hội.
- Các bức tranh về lễ hội.
- Hình vẽ dáng người hoạt động.
 2. Học sinh: 
- Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, giấy màu, kéo.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động
TIẾT 3
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
TIẾT 3
Hoạt động 3: Thực hành
 1. Hoạt động cá nhân:
- GV yêu cầu mỗi HS tự tạo hình ảnh bằng cách vẽ, xé dán, nặn theo nội dung chủ đề lễ hội.
 Cho HS tách rời các hình ảnh đã tạo được thành kho hình ảnh của nhóm mình.
 2. Hoạt động nhóm: 
- Cho các nhóm thảo luận và thống nhất về nội dung tranh của nhóm mình.
- GV yêu cầu mỗi nhóm sắp xếp các hình ảnh tạo được thành bức tranh tập thể với chủ đề “ Lễ hội”.
 Lưu ý cho HS: Có thể thêm các hình ảnh, chi tiết khác để làm rõ hoạt động của nhân vật.
 GV bao quát lớp, hướng dẫn cho các nhóm những điểm chưa đẹp để HS hoàn thành tốt hơn bài của nhóm mình
* GV nhận xét tiết học.
* Dặn dò tiết học sau: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm 
- HS vẽ, xé dán, nặn theo nội dung chủ đề
HS tách rời các hình ảnh ra khỏi tờ giấy
- HS thảo luận nhóm và chọn nội dung tranh
- HS làm việc theo nhóm, sắp xếp hình ảnh tạo thành bức tranh chủ đề
 “ Lễ hội”.
HS thảo luận, thống nhất thêm hình ảnh để tranh sinh động hơn.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
*******************************************
TUẦN 18 LỊCH BÁO GIẢNG
Từ ngày 2/1/2017 đến ngày 6/1/2017
	Thứ	
Lớp
Tiết
Bài dạy
Ngày
Thứ 4
4/1/2017
3B
4
CHỦ ĐỀ 7 : LỄ HỘI QUÊ EM 
Thứ 6
6/1/2017
3A
4
CHỦ ĐỀ 7 : LỄ HỘI QUÊ EM 
***************************************
Ngày soạn :1/1/2017
Ngày dạy :4/1/2017 
CHỦ ĐỀ 7 : LỄ HỘI QUÊ EM 
 ( Thời lượng : 4 tiết )
I.MỤC TIÊU:
- Nhận ra sự đa dạng, phong phú của lễ hội ở các vùng miền khác nhau trên cả nước.
- Chọn được các hình ảnh tiêu biểu để thể hiện bức tranh chủ đề “ Lế hội quê em”.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: 
- Hình ảnh về các hoạt động lễ hội.
- Các bức tranh về lễ hội.
- Hình vẽ dáng người hoạt động.
 2. Học sinh: 
- Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, giấy màu, kéo.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động
TIẾT 4
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm:
- GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm và ghi tên nhóm mình ở phía dưới tranh.
- GV lần lượt gọi đại diện từng nhóm lên giới thiệu, chia sẻ về sản phẩm của nhóm mình.
Hoạt động 5: Đánh giá
- GV cho HS các nhóm nhận xét bài vẽ của nhóm bạn.
- GV nhận xét bài của từng nhóm 
* Vận dụng – Sáng tạo
- GV đưa ra một số ý tưởng mở rộng để các nhóm có thể thực hiện. Đồng thời hướng dẫn HS cách thực hiện các ý tưởng trên
* GV nhận xét tiết học
- HS trưng bày sản phẩm của nhóm
- HS các nhóm có thể trình bày câu chuyện của nhóm mình giống như một vở kịch ngắn.
- HS nhận xét bài vẽ của nhóm bạn
- HS lắng nghe, ghi vào phần đánh giá
- HS có thể thực hện một số ý tưởng mở rộng sau:
 + Sao chép và tô màu các phiên bản khác nhau của cùng một câu chuyện
 + Viết thành một câu chuyện cho mỗi bức tranh và tập hợp các câu chuyện của cả lớp thành một cuốn sách.
- HS lắng nghe
4. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét về hoạt động của cả lớp ở chủ đề này. Nêu điểm cần khắc phục cho HS
Dặn dò hôm sau: Học bài 8 – Trái cây bốn mùa
TUẦN 19 LỊCH BÁO GIẢNG
Từ ngày 9/1/2017 đến ngày 13/1/2017
	Thứ	
Lớp
Tiết
Bài dạy
Ngày
Thứ 4
11/1/2017
3B
1
CHỦ ĐỀ 8 : TRÁI CÂY BỐN MÙA
Thứ 6
13/1/2017
3A
1
CHỦ ĐỀ 8 : TRÁI CÂY BỐN MÙA
***************************************
Ngày soạn :8/1/2017
Ngày dạy :11/1/2017 
CHỦ ĐỀ 8 : TRÁI CÂY BỐN MÙA
( Thời lượng : 3 tiết ) 
I.MỤC TIÊU:
 	- Nêu được đặc điểm về hình dáng và vẻ đẹp của một số loại trái cây quen thuộc.
 	- Vẽ, nặn hoặc xé dán được một vài loại trái cây theo ý thích.
 	- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: 
- Một số loại trái cây, giấy bồi, giấy màu, hồ dán, đất nặn.
2. Học sinh: 
- Giấy vẽ, giấy màu, giấy bồi, hồ dán, đất nặn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động
TIẾT 1
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại trái cây.
 - GV cho hs xem một số loại trái cây và thực hiện trò chơi “đi siêu thị”.
 + Các nhóm quan sát và thảo luận để tìm hiểu về tên gọi, hình dáng, màu sắc,... của từng loại trái cây.
 + Giới thiệu về quầy trái cây của mình.
 - Sau đó gv cho học sinh còn lại nhận xét, bổ sung.
 - Gv bổ sung và chốt lại nội dung tìm hiểu.
 - Gv cho hs tham khảo hình 8.1, 8.2 ở sgk để hiểu thêm về các hình thức thể hiện sản phẩm.
*Hoạt động 2: Cách thực hiện.
 - Gv cho hs quan sát hình 8.3 cách vẽ trái cây và nêu lên các bước vẽ.
 - Gv vẽ mẫu lên bảng để hs ghi nhớ, yêu cầu hs nhắc lại các bước vẽ.
 - Yêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk.
 - Cho hs xem một số bài vẽ, xé dán trái cây.
 - Gv kết luận nội dung.
- Nhóm đại diện 2 hs lên giới thiệu.
- Hs nhận xét
- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ
- Hs xem hình sgk
- Hs quan sát
- Hs nhắc lại cách vẽ
- Hs đọc ghi nhớ
- Hs tham khảo
TUẦN 20 LỊCH BÁO GIẢNG
Từ ngày 16/1/2017 đến ngày 20/1/2017
	Thứ	
Lớp
Tiết
Bài dạy
Ngày
Thứ 4
18/1/2017
3B
2
CHỦ ĐỀ 8 : TRÁI CÂY BỐN MÙA
Thứ 6
20/1/2017
3A
2
CHỦ ĐỀ 8 : TRÁI CÂY BỐN MÙA
***************************************
Ngày soạn :15/1/2017
Ngày dạy :18/1/2017 
CHỦ ĐỀ 8 : TRÁI CÂY BỐN MÙA
( Thời lượng : 3 tiết ) 
I.MỤC TIÊU:
 	- Nêu được đặc điểm về hình dáng và vẻ đẹp của một số loại trái cây quen thuộc.
 	- Vẽ, nặn hoặc xé dán được một vài loại trái cây theo ý thích.
 	- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: 
- Một số loại trái cây, giấy bồi, giấy màu, hồ dán, đất nặn.
2. Học sinh: 
- Giấy vẽ, giấy màu, giấy bồi, hồ dán, đất nặn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động
TIẾT 2
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
*Hoạt động 3: Thực hành.
 - Gv cho hs làm cá nhân, hs nặn 1 hoặc 2 quả theo ý thích.( có thể to, nhỏ tùy ý)
 - Sau đó cho các nhóm trưng bày để tạo kho hình ảnh.
 - Gv cho các nhóm lựa chọn trong kho để sắp xếp thành sản phẩm tập thể, bổ sung thêm các chi tiết phụ cho sinh động.
 VD: Tạo đĩa trái cây hoặc giỏ trái cây...
 - Gv quan sát các nhóm để theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
- Hs làm cá nhân
- Trưng bày theo nhóm
- Các nhóm lựa chọn các sản phẩm trái cây có trái to, trái nhỏ, hình dạng, màu sắc khác nhau để sắp xếp cho đẹp. 
TUẦN 21 LỊCH BÁO GIẢNG
Từ ngày 6/2/2017 đến ngày 10/2/2017
	Thứ	
Lớp
Tiết
Bài dạy
Ngày
Thứ 4
8/2/2017
3B
3
CHỦ ĐỀ 8 : TRÁI CÂY BỐN MÙA
Thứ 6
10/2/2017
3A
3
CHỦ ĐỀ 8 : TRÁI CÂY BỐN MÙA
***************************************
Ngày soạn :5/2/2017
Ngày dạy :8/2/2017 
CHỦ ĐỀ 8 : TRÁI CÂY BỐN MÙA
( Thời lượng : 3 tiết ) 
I.MỤC TIÊU:
 	- Nêu được đặc điểm về hình dáng và vẻ đẹp của một số loại trái cây quen thuộc.
 	- Vẽ, nặn hoặc xé dán được một vài loại trái cây theo ý thích.
 	- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: 
- Một số loại trái cây, giấy bồi, giấy màu, hồ dán, đất nặn.
2. Học sinh: 
- Giấy vẽ, giấy màu, giấy bồi, hồ dán, đất nặn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động
TIẾT 3
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
*Hoạt động 4, 5: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm và đánh giá.
 - Gv cho các nhóm trưng bày sản phẩm và đại diện nhóm lên trình bày, giới thiệu .
 - Các nhóm còn lại theo dõi để có nhận xét.
 - Sau đó gv nhận xét, đánh giá từng nhóm.
 - Gv cho hs tích vào phần tự đánh giá ở sgk 2 mức:
 + Hoàn thành
 + Chưa hoàn thành
 - Sau đó gv cho hs ghi lời nhận xét và đánh gia của thầy/cô giáo vào sgk.
* Vận dụng, sáng tạo:
 - Gv cho các nhóm sử dụng giấy bồi sáng tạo thành các loại trái cây mình thích.
 - Gv hướng dẫn cách thực hiện để hs nắm bắt: sử dụng giấy bồi cuộn lại để tạo quả, sử dụng hồ dán để gắn kết giấy bồi, sau đó sử dụng giấy màu dán xung quanh tạo màu sắc cho quả, tạo thêm cuống lá cho sinh động.
* Củng cố, dặn dò:
 - Gv củng cố lại kiến thức đã học.
 - Dặn dò: Chuẩn bị cho bài sau.
- Các nhóm trưng bày và đại diện lên trình bày. 
- Các nhóm theo dõi, chú ý nhận xét của gv.
- Hs tích vào phần tự đánh giá. 
- Hs ghi lời nhận xét, đánh giá của gv vào sgk.
- Các nhóm chuẩn bị giấy bồi, hồ dán, giấy màu.
- Hs quan sát.
- Hs lắng nghe
TUẦN 22 LỊCH BÁO GIẢNG
Từ ngày 13/2/2017 đến ngày 17/2/2017
	Thứ	
Lớp
Tiết
Bài dạy
Ngày
Thứ 4
15/2/2017
3B
1
CHỦ ĐỀ 9: BƯU THIẾP TẶNG MẸ VÀ CÔ 
Thứ 6
17/2/2017
3A
1
CHỦ ĐỀ 9: BƯU THIẾP TẶNG MẸ VÀ CÔ 
***************************************
Ngày soạn :5/2/2017
Ngày dạy :8/2/2017 
CHỦ ĐỀ 9: BƯU THIẾP TẶNG MẸ VÀ CÔ 
( Thời lượng : 2 tiết ) 
I.MỤC TIÊU:
 	- Nêu được ý nghĩa của bưu thiếp.
 	- Làm được bưu thiếp đơn giản tặng mẹ, cô giáo hoặc người phụ nữ mà mình yêu quí.
 	- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: 
 	- Hình minh họa hướng dẫn cách thực hiên, một số bưu thiếp, giấy bìa màu, keo dán, kéo, giấy màu.
2. Học sinh: 
- Giấy bìa màu, giấy màu, hồ dán, kéo.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động
TIẾT 1
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
 *Hoạt động 1: Tìm hiểu về bưu thiếp.
 - Gv cho hs xem một số bưu thiếp và thảo luận nhóm đôi để tìm hiểu:
 + Bưu thiếp dùng để làm gì?
 + Bưu thiếp thường có hình dạng gì?
 + Các hình ảnh, chữ số trên bưu thiếp được sắp xếp thế nào?
 + Có thể làm bưu thiếp bằng những chất liệu gì?
 - Sau đó gv giới thiệu và kết luận: Bưu thiếp dùng để tặng chúc mừng cho những người thân yêu hay bạn bè nhân dịp sinh nhật, ngày lễ, ngày tết,...Bưu thiếp thường có dạng hình chữ nhật hoặc vuông, các hình ảnh, chữ số được sắp xếp cân đối, hài hòa. Khi làm bưu thiếp có thể sử dụng nhiều chất liệu khác nhau như màu vẽ, giấy màu, lá cây khô,...
 - Gv cho hs tham khảo hình 9.1 sgk và hướng dẫn học sinh về bưu thiếp. 
 *Hoạt động 2: Cách thực hiện.
 - Gv cho hs xem hình hướng dẫn cách thực hiện và nêu từng bước:
 + Xác định bưu thiếp dành tặng ai, nhân dịp gì?
 + Tạo hình dạng của bưu thiếp.
 + Phân mảng chữ và hình trang trí.
 + Vẽ hoặc cắt dán hình ảnh trang trí và chữ vừa với mảng được chia.
 + Vẽ màu theo ý thích.
 + Viết thêm nội dung thể hiện tình cảm của mình vào phần trong bưu thiếp.
 - Gv làm minh họa.
 - Cho hs tham khảo hình 9.2 sgk và đọc ghi nhớ.
 - Cho hs quan sát hình 9.3 sgk để có thêm ý tưởng sáng tạo bưu thiếp cho mình.
- Hs thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi.
- Hs lắng nghe.
- Hs xem hình sgk và nêu lại ghi nhớ.
- Hs quan sát
- Hs chú ý quan sát
- Hs tham khảo, đọc ghi nhớ.
- Hs quan sát hình 9.3
TUẦN 23 LỊCH BÁO GIẢNG
Từ ngày 20/2/2017 đến ngày 24/2/2017
	Thứ	
Lớp
Tiết
Bài dạy
Ngày
Thứ 4
22/2/2017
3B
2
CHỦ ĐỀ 9: BƯU THIẾP TẶNG MẸ VÀ CÔ 
Thứ 6
24/2/2017
3A
2
CHỦ ĐỀ 9: BƯU THIẾP TẶNG MẸ VÀ CÔ 
***************************************
Ngày soạn :19/2/2017
Ngày dạy :22/2/2017 
CHỦ ĐỀ 9: BƯU THIẾP TẶNG MẸ VÀ CÔ 
( Thời lượng : 2 tiết ) 
I.MỤC TIÊU:
 	- Nêu được ý nghĩa của bưu thiếp.
 	- Làm được bưu thiếp đơn giản tặng mẹ, cô giáo hoặc người phụ nữ mà mình yêu quí.
 	- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: 
 	- Hình minh họa hướng dẫn cách thực hiên, một số bưu thiếp, giấy bìa màu, keo dán, kéo, giấy màu.
2. Học sinh: 
- Giấy bìa màu, giấy màu, hồ dán, kéo.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động
TIẾT 2
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
*Hoạt động 3: Thực hành.
 - Gv nêu yêu cầu: Em hãy làm một bưu thiếp dành tặng mẹ hoặc cô giáo nhân dịp lễ nào đó và viết nội dung tặng vào bưu thiếp, cho học sinh chia sẻ trong nhóm chọn nội dung cho bưu thiếp. .Vd: ngày 20-11, ngày 8-3, ngày sinh nhật, chúc mừng năm mới,...
 - Gv theo dõi, giúp đỡ hs thực hành.
* Hoạt động 4,5: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm và đánh giá.
- Gv cho các nhóm trưng bày sản phẩm và đại diện nhóm lên trình bày, giới thiệu .
 - Các nhóm còn lại theo dõi để có nhận xét.
 - Sau đó gv nhận xét, đánh giá từng nhóm.
 - Gv cho hs tích vào phần tự đánh giá ở sgk 2 mức:
 + Hoàn thành
 + Chưa hoàn thành
 - Sau đó gv cho hs ghi lời nhận xét và đánh gia của thầy/cô giáo vào sgk.
* Vận dụng, sáng tạo:
 - Gv cho hs tham khảo hình 9.5 sgk để có thêm ý tưởng mới về cách tạo hình trang trí.
 - Gv hướng dẫn hs có thể sử dụng các chất liệu khác để trang trí bưu thiếp như: hạt đậu, nút áo để gắn thành hình ảnh hay gấp giấy, cuộn giấy,... 
* Củng cố, dặn dò:
 - Gv c

Tài liệu đính kèm:

  • docMT3 Dan Mach_12247838.doc