Giáo án Mĩ thuật 6 - Năm 2013 - 2014

Bài 1.

 Vẽ trang trí

CHÉP HỌA TIẾT DÂN TỘC

 1. Mục tiêu.

 a. Kiến thức:- HS cảm nhận vẻ đẹp và đặc điểm của họa tiết các dân tộc miền núi và miền xuôi.

 b. Kỹ năng: - HS vẽ được một số họa tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý

 thích.

 c. Thái độ: - HS biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc và bảo vệ di sản văn hóa dân tộc.

2. Chuẩn bị của GV&HS

 a. Giáo viên: - Hình minh họa hướng dẫn cách chép họa tiết dân tộc. (ĐDMT 6)

 - Các họa tiết dân tộc ở quần áo, khăn, túi, váy.

 b. Học sinh: - Sưu tầm các họa tiết dân tộc ở sách báo.

 - Giấy vẽ A4, bút chì, thước kẻ, màu vẽ

 

doc 95 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1247Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật 6 - Năm 2013 - 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n ở hình minh họa.
? Em hãy nêu cách vẽ?
Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh làm bài. ( 25 phút )
GV. Quan sát chung, nhắc nhở học sinh làm bài có thể bổ sung một số kiến thức nếu thấy học sinh đa số chưa rõ;
Cách ước lượng tỷ lệ và vẽ khung hình.
Xác định tỷ lệ bộ phận.
Cách vẽ nét vẽ hình.
I. Quan sát, nhận xét.
Học sinh quan sát tìm ra bố cục đẹp.
 a b
 c 
Học sinh ước lượng chiều cao, rộng của mẫu chung, và từng mẫu.
II. Cách vẽ.
Học sinh nêu các bước vẽ theo mẫu đã học
B1 - Vẽ khung hình chung, sau đó vẽ khung hình riêng của từng vật mẫu.
B2 - Ước lượng tỷ lệ từng bộ phận của mẫu
B3 - Vẽ nét chính bằng những đường thẳng mờ.
B4 - Nhìn mẫu vẽ chi tiết.
B5 - Vẽ đậm nhạt sáng tối.
III. Thực hành
- Hs vẽ bài theo hướng nhìn.
- Bài vẽ trên giấy A4 
Đối chiếu bài vẽ với mẫu và điều chỉnh khi giáo viên góp ý.
Hoàn thành bài vẽ.
 	 c. củng cố: ( 4 Phút )
GV chuẩn bị một số bài vẽ đạt và chưa đạt, gợi ý học sinh nhận xét về bố cục, hình vẽ, nét vẽ.
 Sau khi học sinh nhận xét giáo viên bổ sung và củng cố về cách vẽ hình 
d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà(1’)
- Quan sát độ đậm nhạt trên các đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.
Chuẩn bị bài sau: Bài vẽ hình tiết 1, bút chì, tẩy
Ngày soạn: 16/12/2011 Ngày dạy: 20/12/2011 Dạy lớp: 6A 
 Ngày dạy: 19/12/2011 Dạy lớp: 6B 
 	 Ngày dạy: 22/12/2011 Dạy lớp: 6C 
Bài 17. Vẽ theo mẫu
mẫu dạng hình trụ và hình cầu
( Tiết 2: vẽ đậm nhạt)
1. Mục tiêu.
 a. Kiến thức: - Học sinh biết phân biệt các độ đậm nhạt ở hình trụ và hình cầu:
đậm, đậm vừa, nhạt và sáng.
 b. Kỹ năng: - Học sinh phân biệt các mảng đạm nhạt theo cấu trúc của hình trụ và hình cầu
 c. Thái độ: - Học sinh vẽ được đậm nhạt gần giống với mẫu.
2. Chuẩn bị. 
 a) Giáo viên; - Bảng minh hạo hướng dẫn vẽ đậm nhạt.
 - Bảng hướng dẫn ở đồ dùng dạy học.
b) Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh.
3. Tiến trình bài dạy.
a .Kiểm tra bài cũ (1’)kiểm tra đồ dùng học tập. 
b .Dạy nội dung bài mới
- GV giới thiệu bài(1’)
- GV cung học sinh bày mẫu: Giới thiệu mẫu vẽ gồm khối trụ và khối hình cầu
 + Gợi ý HS quan sát - chiều hướng ánh sáng
 - Độ đậm nhạt trên khối trụ
 - Độ đậm nhạt trên khối cầu
 - So sánh tương quan đậm nhạt giữa hai vật mẫu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv
Gv
Gv
Gv
Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh quan sát ( 5 phút )
GV giới thiệu;
+ ảnh chụp cái hộp và quả;
+ Hình vẽ đậm nhạt cái hộp và quả;
+ Hình vẽ đậm nhạt ở hình lăng trụ.
GV kết luận: vẽ đậm nhạt không nên vẽ như ảnh.
GV đặt câu hỏi: Vẽ đậm nhạt như thế nào. Đồng thời hướng dẫn HS quan sát mẫu để nhận ra;
+ Hướng ánh sáng tới mẫu.
+ Nơi đậm nhất, đậm vừa, nhạt, sáng.
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh cách vẽ. ( 5 phút )
GV hướng dẫn ở hình minh họa.
+Vẽ phác các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của chúng;
-Hình trụ mảng đậm nhạt dọc theo thân.
-Hình cầu theo chiều cong.
+Tuỳ theo ánh sáng các mảng đậm nhạt không giống nhau.
+Diến tả mảng đậm trước, nhạt sau.
 Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh làm bài. ( 29 phút )
GV.giúp HS phân mảng đậm nhạt, so sánh tương quan đậm nhạt.
.
I. Quan sát, nhận xét.
+Hình1 là ảnh chụp độ đậm nhạt khó phân biệt ranh giới.
+ Hình 2 là hình vẽ độ đậm nhạt tương đối rõ hơn.
+ Hình 3 độ đậm nhạt dễ phân biệt ranh giới.
II. Cách vẽ.
Học sinh quan sát giáo viên hướng dẫn từng bước vẽ đậm nhạt bằng cách đan chéo các nét
III. Thực hành
- vẽ hình trụ và hình cầu(vẽ đậm nhạt )
c. củng cố(3’)
GV chuẩn bị một số bài vẽ đạt và chưa đạt, gợi ý học sinh nhận xét về bố cục, hình vẽ, nét vẽ 
 3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(1’)
- Tập quan sát độ đậm nhạt ở các đồ vật có mặt cong.
- Chuẩn bị bài sau:
Ngày soạn: 4/12/2011 Ngày dạy: 10/12 /2011 Dạy lớp: 6A 
 Ngày dạy: 11/12 /2011 Dạy lớp: 6B 
 	 Ngày dạy: 7/12 /2011 Dạy lớp: 6C 
kiểm tra học kỳ i
 Bài 17: đề tàI tự do
1. Mục tiêu.
 	a. Kiến thức:-HS phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo để tìm các đề tài theo ý thích .
b. Kỹ năng: -Rèn luyện cho học sinh kỹ năng thể hiện một bài vẽ theo nội dung và hình thức tự chọn
 	c. Thái độ: -Học sinh vẽ được tranh theo ý thích bằng các chất liệu khác nhau.
2. Nội dung đề
MA TRẬN ĐỀ
Mức độ nhận thức
Chủ đề
- Cấp độ thấp
Điểm (tỷ lệ %)
Cấp độ cao
Điểm (tỷ lệ %)
Tổng
Nội dung
Vẽ đỳng đề tài đó chọn(mức độ đơn giản)
- Bài vẽ mang tớnh giỏo duc
1
- Vẽ đượ nội dung phong phỳ, đa dạng, cú chon lọc.
- Nờu bật được ý định nội dung tranh
0,5
1,5
(10%)
(0,5%)
(15%)
Bố cục
- Sắp xếp được bố cục đơn giản cú nhúm chớnh nhúm phụ
2
- Sắp xếp được bố cục đẹp, sỏng tạo, hấp dẫn, cú xa, gần
1
3
(20%)
(10%)
(30%)
Hỡnh, mảng
- Cú sự hỡnh mảng rừ ràng, phự hợp với nội dung đó chọn
1
- Cú ý thức tạo sự đa dangjveef hỡnh mảng
0,25
1,25
(10%)
(2,5%)
(12,5%)
Đường nột
- Nột vẽ tự nhiờn, sinh động, khụng khụ cứng.
1
- Nột vẽ đa dạng, cú cảm xỳc.
0,25
1,25
(10%)
(2,5%)
(12,5)
Màu sắc
- Màu vẽ cú đậm nhạt phự hợp với nội dung tranh.
2
- Thể hiện bài theo gam.
1
3
(20%)
(10%)
(30%)
Tổng
7
3
10
(70%)
(30%)
(100%)
Đề bài:
ĐỀ TÀI TỰ DO
(tiết 1 vẽ hỡnh’)
Biểu điểm – Đỏp ỏn:
* Điểm 9 - 10. Bài vẽ lựa chọn rõ chủ đề; Nội dung tranh dõ dàng, sinh động, sáng tạo
 bố cục, hình vẽ, màu sắc đẹp, thể hiện tốt tình cảm của mình thông qua
 bài vẽ.
* Điểm 7 - 8. Bài vẽ hoàn thành. Thể hiện được nội dung đề tài. Bố cục có trọng tâm
 hình vẽ, màu sắc tốt nhưng sắc
 thái tình cảm chưa cao.Chưa bộc lộ được tinh thần trong tranh vẽ
* Điểm 5 - 6. Bài vẽ hoàn thành. Thể hiện được nội dung đề tài Bố cục, hình vẽ, màu
 sức còn lệch lạc, Nội dung tranh không dõ dàng 
Điểm dưới Tb. Bài vẽ chưa hoàn thành. Bố cục lộn sộn không có trọng tâm, hình 
 vẽ, màu sắc, đường nét cẩu thả, nội dung không rõ ràng.
3. GV nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra:
	-.....................................................................................................................
	-....................................................................................................................
	......................................................................................................................
2. Nội dung đề kiểm tra.
 Ma trận đề kiểm tra
 vẽ tranh đề tài tự do
(mục tiêu)
Nhận 
biết
Thông hiểu
Vận dụng ở mức độ thấp
Vận dụng ở mức độ cao
Tổng cộng
ND, tư tưởng chủ đề
Biết tự chọn được nội dung tranh
( 0,5 đ )
Hiểu được cách thể hiện nội dung (0,5 đ)
Vẽ được nội dung đề tài đẫ chon(1điểm)
2 điểm = 20%
Bố cục
Biết cách sắp xếp bố cục trong tranh (0,5 đ 
Bố cục có hình ảnh chính phụ (0,5 điểm)
Bố cục tranh cân đối thuận mắt (1 điểm)
2 điểm = 20%
Hình ảnh
Hình ảnh phù hợp với nội dung (1 điểm)
Hình ảnh có chọn lọc thể hiện đc đặc điểm phong cảnh (0.5điểm)
2 điểm = 20%
Đường nét
Nét vẽ thoải mái không gò bó(0,5 đ)
Nét vẽ tự nhiên, đúng hình (1,5 đ)
2 điểm = 20%
Màu sắc
Hiểu được cách vẽ màu trong tranh đề tài (0,5 điểm)
Màu vẽ có trọng tâm, có đậm nhạt (1điểm)
Màu sắc trong tranh thể hiện được không gian của phong cảnh( 0,5 đ )
2 điểm = 20%
Tổng
2,5 điểm
1,5 điểm
5 điểm
1 điểm
10điểm = 100%
40%
60%
Đáp án biểu điểm
Điểm 9- 10 . bài vẽ đúng yêu cầu, cách trang trí cân đối, thuận mắt, hình vẽ hoạ tiết phong phú, màu sắc tươi sáng đậm nhạt rõ ràng.
Điểm 7- 8 . Bài vẽ hoàn thành cách trang trí sinh động, chưc sáng tạo trong tìm hoạ tiết, màu sắc hài hoà.
Điểm 5- 6 . Vẽ được bài trang trí đồ vật dạng hình chữ nhật , cách vẽ và màu sắc còn đơn giản, hoạ tiét còn có chỗ chưa cân đối.
-Điểm dưới trung bình. – chưa hoàn thành bài vẽ tuỳ theo mức độ
-Giáo viên nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Ngày soạn:11/12/2010 Ngày dạy: 16/12/2010 Dạy lớp: 6A 
 Ngày dạy: 17/12/2010 Dạy lớp: 6B 
 	 Ngày dạy: 14/12/2010 Dạy lớp: 6C 
 Tiết 18. Vẽ trang trí
 Trang trí hình vuông
1. Mục tiêu.
 	 a. Kiến thức:- Học sinh hiểu được cách trang trí hình vuông cơ bản và ứng dụng
 	 b. Kỹ năng: - Học sinh biết cách sử dụng các hoạ tiết dân tộc vào trang trí hình 
 vuông 
 	 c. Thái độ: - Học sinh làm được bài trang trí hình vuông hay cái thảm
2. Chuẩn bị.
 	 a. Giáo viên; - Một vài đồ vật hình vuông.
 - Hình minh hoạ trong SGK và Đồ dùng DH MT6.
 	 b. Học sinh; - Đồ dùng thực hành của học sinh.
3. Tiến trình bài dạy.
 	 a. Kiểm tra bài cũ.(1’) kiểm tra đồ dùng của học sinh
 	 b. Bài mới.(1’)( GV giới thiệu bài) Giáo viên vào bài trực tiếp
Hoạt động của giáo viên&HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. ( 5 phút )
GV. Giới thiệu một vài hình trang trí hình vuông ứng dụng, cơ bản.và đặt câu hỏi để HS suy nghĩ và thấy được sự giống nhau, khác nhau của các cách trang trí hình vuông:
? Em có nhận xét gì về cách trang trí cái khăn, gạch, 
? Các hoạ tiết ở góc có gống nhau không.
? Màu sắc được thể hiện như thế nào.
? Các mảng hình sắp xếp có giống nhau không
GV kết luận:Một bài trang trí hình vuông cơ bản cần phải kẻ các trục đối xứng để vẽ hoạ tiết và tô màu cho đều.
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh cách trang trí cơ bản. ( 5 phút)
GV hướng dẫn ở hình minh họa
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài ( 28 phút )
- GV gợi ý HS về bố cục, hoa tiết, màu sắc.
- Gợi ý cho học sinh cách thể hiện gam màu ưa thích
I. Quan sát nhận xét.
- Hình mảng trọng tâm ở giữa, rõ về hình vẽ và màu sắc.
- Các hình giống nhau, vẽ bằng nhau.
- Các hình giống nhau tô màu như nhau.
II. Cách tiến hành bài trang trí cơ bản.
- Vẽ khung hình kẻ đường trục
- Tìm các mảng hình chính, hình phụ
- Dựa vào các mảng tìm họa tiết
- Tìm và tô màu ( từ 3 đến 4 màu )
III. Thực hành
- HS thực hành trên giấy A4
- Vẽ trang trí hình vuông mỗi cạnh = 20cm
- Vẽ màu theo ý thích
c. Củng cố(3’)
Giáo viên cùng học sinh nhật xét bài học 
 d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà ( 2 phút)
- Quan sát hình trang trí và màu sắc trên khăn piêu của dân tộc Thái
- Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết về tranh dân gian VN
- Đọc và xem trước bài 19 Tìm hiểu về các dòng trang dân gian VN
Ngày soạn: 13/12/2011 Ngày dạy: 27/12/2011 Dạy lớp: 6A 
 Ngày dạy: 03/01/2012 Dạy lớp: 6B 
 	 Ngày dạy : 19/12/2011 Dạy lớp: 6C 
	Tiết 19. Bài:19 thường thức mỹ thuật	
Tranh dân gian việt nam
1. Mục tiêu.
 a. Kiến thức:- Học sinh hiểu nguồn gốc, ý nghĩa và vai trò của tranh dân gian 
trong đời sống xã hội Việt Nam.
 b. Kỹ năng: - Học sinh hiểu giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dung và hình thức thể hiện của tranh dân gian.
 c. Thái độ: - Yêu quý và trân trọng nghệ thuật dân tộc.
2. Chuẩn bị. 
 a. Giáo viên:- Tranh dân gian Đông Hồ
 - Tranh ảnh, tư liệu về tranh dân gian
 b. Học sinh: -Tranh ảnh, tư liệu về tranh dân gian
 3. Tiến trình bài dạy.
 a. Kiểm tra bài cũ: ( Khụng)
 	b. Dạy nội dung bài mới.
	- Giới thiệu bài(1’) Hụm nay chỳng ta cựng tỡm hiểu bài hụm nay.
Hoạt động của giáo viên & hs
Nội dung ghi bảng
Gv
?
Gv
Gv
?
?
?
Gv
Gv
Gv
?
?
Hoạt động 1. Tìm hiểu về tranh dân gian ( 10’ )
GV nhắc lai chương trình lớp 4 đã gới thiệu sơ qua về tranh dân gian.
? Em biết gì về tranh dân gian.
GV vào bài chú ý các điểm sau:
+Tranh dân gian có từ lâu, được bày bán trong dịp tết, Vì thế, tranh dân gian còn được gọi là “tranh Tết’’.
+Tranh dân dan do môt tập thể nghệ nhân dựa trên cơ sở một cá nhân có tài trong cộng đồng nào đó sáng tạo ra đầu tiên, sau đó tập thể bắt chước và phát triển đến chỗ hoàn chỉnh.
GV treo tranh dân gian vừa hướng dẫn HS xem tranh vừa giới thiệu.
Hoạt động 2. Tìm hiểu về kỹ thuật làm tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam.( 13’)
GV treo tranh dân gian và đặt câu hỏi đơn giản để HS trả lời.
? Bức tranh Gà Mái có bao nhiêu màu, các mảng màu được ngăn cách như thế nào.
? Bức tranh Ngũ Hổ được vẽ bằng những màu nào.
? Hai bức tranh trên có điểm gì giống nhau, điểm gì khác nhau.
GV bổ sung: Bức tranh Gà Mái thuộc tranh Đông Hồ. Bức tranh Ngũ Hổ thuộc tranh Hàng Trống, ở bức tranh Gà Mái tất cả các màu đều được in bằng các bản gỗ khác nhau(mỗi màu một bản), sau đó in nét viền hình bằng màu đen. Tranh Ngũ Hổ chỉ có một bản khắc nét màu đen còn các màu đều được tô bằng bút lông.
GV kết luận: Để có được một bức tranh ra đời, các nghệ nhân phải thể hiện nhiều công đoạn khác nhau từ khắc hình trên ván gỗ, in và tô màu từng bước một theo một quy trình rất công phu.
Hoạt động 3. Tìm hiểu về tài tranh dân gian. ( 13 phút)
GV hướng dẫn HS xem tranh và đặt câu hỏi:
? Các tranh trong SGK vẽ những nội dung gì.
? Tranh của những đề tài này là gì.
GV giảng; Tranh khắc gỗ dân gian phục vụ quảng đại quần chúng nên đề cập tới nhiều đề tài khác nhau và rất gần gũi với đời sống của người dân lao động.
Hoạt động 4. Tìm hiểu giá trị nghệ thuật của tranh dân gian.(5’)
GV giới thiệu: Tranh dân gian đã chứng tỏ sự thống nhất hoàn chỉnh trong nếp nghĩ và lao động có truyền thống của dân tộc, mang bản sắc dân tộc đậm đà. Tranh hồn nhiên trực cảm, tạo ra vẻ đẹp hài hoà giữa ý tứ và bố cục, nét vẽ và màu sắc. Hình tượng trong tranh có tính khái quát cao, bố cục tranh theo lối ước lệ, thuận mắt. Chữ và thơ trên tranh giúp bố cục thêm ổn định.
I. Nguồn gốc tranh dân gian.
+Tranh dân gian lưu hành rộng rãi trong nhân dân, được đông đảo nhân dân ưa thích.
+Tranh dân gian có tranh Tết và tranh thờ. Tranh được làm ra ở nhiều nơi và mang phong cách của từng vùng như tranh Đông Hồ( Bắc Ninh), Hàng Trống( Hà Nội), Kim Hoàng(Hà Tây).
+Tranh dân gian được in bằng ván gỗ hoặc kết hợp giữa nét khắc gỗ và tô màu bằng tay. Màu sắc trong tranh tươi ấm, nét vẽ đôn hậu, hồn nhiên, được quần chúng yêu thích.
II. Tranh dân gian Việt Nam.
+ Hai bức tranh trên đều là tranh khắc gỗ dân gian.
+Màu của tranh Gà Mái rõ ràng nét viền đen to, thô,tròn lẳn, đậm nên màu tươi mà không bị rợ.
+Màu tranh Ngũ Hổ tô bằng tay nên có những chỗ được vờn chồng nên nhau tạo cho tranh mềm mại hơn, tươi mà không bị chói, nét viền đen mảnh, trau chuốt và nhiều chỗ lẩn cùng với màu
II. Đề tài trong tranh dân gian
+ Tranh chúc tụng.
+ Tranh sinh hoạt.
+ Tranh lao động sản xuất.
+ Tranh vẽ theo tích truyện .
+ Tranh trào lộng phê phán.
+ Tranh ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên đất nước.
+ Tranh phục vụ tôn giáo (để phục vụ thờ cúng).
+Tranh lịc sử
IV. Giá trị nghệ thuật trong tranh dân gian
- Tranh dân gian việt Nam mang giá trị văn hoá đặc sắc của dân tộc VN. Thể hiện sự sáng tạo trong cuộc sống của con người VN đẹp cả về nội dung lẫn hình thức
c. củng cố:(2’) 
Nêu một số bức tranh Đông Hồ và Hàng Trống? 
d. Hướng dẫn học sin tự học ở nhà ( 1 Phút)
- Sưu tầm tranh, ảnh bài viết về tranh dân gian VN
- Chẩn bị bài sau. Bài 20
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
Ngày soạn: 31/12/2011 Ngày dạy: 03/01/2012 Dạy lớp: 6A 
 Ngày dạy: 05/01/2012 Dạy lớp: 6B 
 	 Ngày dạy: 05/01/2012 Dạy lớp: 6C 
Tiết 20. Bài 20. Thường thức mỹ thuật
giới thiệu
 một số tranh dân gian việt nam
1.Mục tiêu.
a. Kiến thức:- Học sinh hểu sâu hơn về hai dòng tranh dân gian nổi tiếng của Việt Nam là Đông Hồ và Hàng Trống.
b. Kỹ năng: - Học sinh hiểu thêm về giá trị nghệ thuật thông qua nội dung và hình thức của các bức tranh. 
c. Thái độ: - Thêm yêu mến văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc.
2. Chuẩn bị.
 	a. Giáo viên;- Tranh minh hoạ ở ĐDDH mỹ thuật lớp 6.
 	 b. Học sinh; - Tranh dân gian sưu tầm 
3. Tiến trình bài dạy.
a.Kiểm tra bài cũ. (5 phút)
? Thế nào là tranh dân gian, Kể tên một số dòng tranh dân gian tại VN?
 - Đỏp ỏn: Là tranh được lưu hành rộng rãi trong dân gian , được đông đảo.....
 + Dòng tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng, Tranh làng Sình
? Nêu một số đề tài trong tranh dân gian?
b. Dạy nội dung bài mới
- GV giới thiệu bài ( 2 Phút)
Tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống là Hai dòng tranh này đã tồn tại hàng mấy trăm năm, trở thành một dòng nghệ thuật riêng biệt, quý giá, là kho báu của nghệ thuật dân tộc Việt Nam và để lại nhiều tác phẩm nghệ thuật có giá trị, bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các bức tranh của hai dòng tranh dân gian nổi tiếng này
Hoạt động của gv & hs
Nội dung ghi bảng
Gv
?
?
?
Gv
Gv
?
?
?
Hoạt động 1(
GV treo tranh và hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét, và đặt câu hỏi:
Màu sắc của các bức tranh này như thế nào?
Hãy nhận xét về cách sắp xếp bố cục hình ảnh trong bức tranh?
Các nét viền đen trong tranh được khắc như thế nào?
GV kết luận: tranh Đông Hồ vẽ trên giấy dó quét nền điệp óng ánh chất vỏ sỏ, bố cục thuận mắt. hình vẽ đơn giản, rõ ràng; nét viền to khoẻ nhưng không thô cứng. Màu sắc ít nhưng vẫn sinh động tươi tắn.p Chữ trong tranh vừa minh hoạ cho chủ đề vừa làm bố cục tranh thêm chặt chẽ hơn.
HS nghe và ghi nhớ.
GV đặt câu hỏi: -
 Trong tranh diến tả cảnh gì? có nhứng nhân vật nào?
- Bố cục, màu thể hiện như thế nào?
 Bức tranh vẽ Phật Bà Quan Âm như thế nào?
- Vì sao lại tạo được vẻ đẹp?
GV kết luận: tranh Hàng Trống có đường nét tinh tế, diễn tả nhân vật có đặc điểm, có thần thái và màu sắc tươi nguyên của phẩm nhuộm đã tạo nên sự sống động cảu bức tranh
I. Tranh Gà “ Đại Cát” 
* Bức tranh thuộc để tài Chúc tụng, “Đại Cát” có ý chúc mọi người năm mới “ nhiều điều tốt, nhiều tài lộc”. Theo quan niệm Gà trống oai vệ tượng trưng cho sự thịnh vượng và đức tính tốt mà người con trai cần có. Gà được coi là hội tụ năm đức tính: văn, võ, dũng, nhân, tín.
+ Mào đỏ tựa như mũ cánh chuồn trạng nguyên là “Văn”.
+ Chân có cựa sắc nhọn như kiếm là “Võ”.
+ Dũng cảm không sợ địch thủ và chiến đấu đến cùng là “Dũng”.
+ Kiếm được mồi cùng nhau ăn là “Nhân”.
+ Hằng ngày, gà gáy báo canh không bao giờ sai là “Tín”.
II. Tranh “ Đám cưới Chuột”
*Bức tranh thuộc đề tài trào lộng, châm biếmBức tranh còn có tên gọi khác là Trạng Chuột vinh quy, diến tả một đám cưới rất vui, “Chuột anh” đi trước cưỡi ngựa hồng, “Chuột nàng” ngồi kiệu theo sau, nhưng vẫn sợ Mèo, họ nhà chuột muốn yên thân phải dâng cho Mèo lễ vật
Tranh “Chợ quê”
Bức tranh thuộc đề tài sinh hoạt, vui chơi. 
Hình ảnh trong tranh gần gũi, quen thuộc với người nông dân. Cảnh họp chợ ở một vùng nông thôn sầm uất, nhộn nhịp. Dưới bóng cây đa cổ thụ râm mát là dãy quán đủ nghành nghề, đủ tầng lớp khác nhau
Tranh “ Phật Bà Quan Âm”
Tranh thuộc đề tài tôn giáo, khuyên mọi người làm đIều thiện theo thuyết của đạo phật, tranh lấy trong sự tích Phật giáo, diến tả cảnh Đức Phật ngồi trên toà sen toả ánh hào quang rực rỡ, đứng hầu hai bên là Tiên Đồng và Ngọc Nữ. Bức tranh có màu sắc tươi tắn, bố cục cân đối hài hoà
c. Củng cố ( 3 phút)
GV đặt câu hỏi để kiểm tra nhận thức của học sinh:
- Hãy nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa tranh Đông Hồ và Hàng Trống?
GV nhận xét, kết luận biểu dương bạn có ý kiến đúng và hay.
 3 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1phút)
Học bài trong SG
Chuẩn bị bài sau: Mẫu vật cỏi ca và hỡnh hộp
Ngày soạn: 07/01/2012 Ngày dạy: 10/01/2012 Dạy lớp: 6A 
 Ngày dạy: 12/01/2012 Dạy lớp: 6B 
 	 Ngày dạy: 12/01/2012 Dạy lớp: 6C 
Tiết 21. Bài 21. Vẽ theo mẫu
mẫu có hai đồ vật
( Tiết 1-vẽ hình )
1. Mục tiêu.
 	a. Kiến thức: -Học sinh biết được cấu tạo của cái bình đựng nước, cái hộp và bố cục bài vẽ.
 	b. Kỹ năng: - Học sinh vẽ được hình có tỷ lệ gần với mẫu.
 	c. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn, bảo quản đồ vật.
2. Chuẩn bị.
 	 a. Giáo viên: -Hình minh hoạ các bước vẽ vật mẫu ở hướng khác nhau.
	 -Hinh minh hoạ hướng dẫn cách vẽ (ĐDDH)
 	 b. Học sinh: - Đồ dùng vẽ. Bút chì, giấy vẽ A4, tảy
 - Vật mẫu : Cái ca, hoăc cái phích và cái bát
3. Tiến trình bài dạy.
 a. Kiểm tra bài cũ. ( 1 phút)
- Kiểm ra đồ dựng học tập
 	 b. Giới thiệu bài: (1 phút)
	- Gv giới thiệu mẫu: Vật mẫu gồm 2 đồ vật: Cái ca nước, Cái bát
Hoạt động của giáo viên &hs
Nội dung ghi bảng
Gv
?
?
?
?
Gv
Gv
Hoạt động 1. ( 8phút)
GV bày mẫu ở vài vị trí khác nhau, để học sinh nhận xét tìm ra bố cục hợp lý.
Hai mẫu cách xa nhau.
Hai mẫu gần kề nhau.
Hình hộp đặt chính giữa bình. 
Che khuất nhau một chút
GV kết luận: ở góc độ nhìn như hình (c) và (d) bố cục bài vẽ nhìn rõ và đẹp h
GV. Gợi ý học sinh quan sát, nhận xét về;
? Hình dáng của cái bình đựng nước có đặc điểm gì.
? Vị trí của vật mẫu (trước, sau.)
? Tỷ lệ của bình nước so với hình hộp (cao, thấp.)
? Độ đậm nhạt chính của mẫu.
Hoạt động 2(7’)
GV kết luận và yêu cầu học sinh ước lượng khung hình chung, riêng của từng vật mẫu. 
GV hướng dẫn ở hình minh họa.
Hoạt động 4. Hướng dẫn học sinh làm bài. ( 23 Phút)
GV. Quan sát chung, nhắc nhở học sinh làm bài có thể bổ sung một số kiến thức nếu thấy học sinh đa số chưa rõ;
Cách ước lượng tỷ lệ và vẽ khung hình.
Xác định tỷ lệ bộ phận.
Cách vẽ nét vẽ hình.
I. Quan sát, nhận xét
.
Cấu tạo bình nước có nắp, thân, tay cầm và đáy.
Hình hộp đứng trước, che khuất một phần bình nước
Hình hộp thấp hơn so với bình nước.
Độ đậm nhất là ở hình hộp
II. Cách vẽ.
Vẽ khung hình chung, sau đó vẽ khung hình riêng của từng vật mẫu.
Ước lượng tỷ lệ từng bộ phận.
Vẽ nét chính bằng những đường thẳng mờ.
Nhìn mẫu vẽ chi tiết.
Vẽ đậm nhạt sáng tối.
III. Thực hành
- Vẽ bình đựng nước và hình hộp 
	c. Củng cố: ( 3 Phút)
	 - GV chuẩn bị một số bài vẽ đạt và chưa đạt, gợi ý học sinh nhận xét.
 Sau khi học sinh nhận xét giáo viên bổ sung và củng cố về cách vẽ hình. 
	 3. Hướng dẫn học tự học ở nhà ( 2 Phút)
	 - BTVN Quan sát sự chuyển đổi của ánh sáng trên các đồ vật có dạng hình trụ
 	 - CBBS: vật mãu, bài vẽ hình tiết 1, bút chì, tảy
 	 - Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bài vẽ hình tiết 1, bút chì, tảy.
Ngày soạn: 14/01/2012 Ngày dạy: 17/01/2012 Dạy lớp: 6A 
 Ngày dạy: 19/01/2012 Dạy lớp: 6B 
 	 Ngày dạy: 19/01/2012 Dạy lớp: 6C 
Tiết 21. Bài: 21. Vẽ theo mẫu
mẫu có hai đồ vật
( Tiết 2-vẽ đậm nhạt)
1.Mục tiêu.
a. Kiến thức:- Học sinh phân biệt được độ đậm, nhạt của cái bình và cái hộp, biết
phân biệt các mảng đậm nhạt
 b. Kỹ năng: - Họ

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_1_Chep_hoa_tiet_trang_tri_dan_toc.doc