Giáo án Mĩ thuật 6 - Tiết 1 đến tiết 32

VẼ TRANG TRÍ

CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC

A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

- HS nhận ra vẻ đẹp của các họa tiết dân tộc miền xuôi và miền núi.

- Biết cách khai thá, chọn lọc các đường nét của hoa lá ở thiên nhiên và trong vốn trang trí cổ của dân tộc ứng dụng vào bài tập

2. Kĩ năng:

- Bước đầu biết cách sử dụng đường nét trong các bài trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.

- HS vẽ được một số họa tiét gần giống mẫu và tô màu theo ý thích.

3.Thái độ:

- Học sinh biết yêu quý, trân trọng giữ gìn và bảo tồn bản sắc dân tộc, những vốn cổ của dân tộc Việt Nam.

 B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Phương pháp quan sát, vấn đáp, đánh giá, luyện tập.

C/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

- Hình minh họa hướng dẫn cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc (ĐDMT6).

- Phóng to các bước chép hoạ tiết dân tộc trong SGK.

- Sưu tầm các hoạ tiết dân tộc ở: Quần, áo, khăn, túi, váy hoặc bản rập các họa tiết ở trên bia đá, hình vẽ, ảnh chụp các công trình kiến trúc cổ ở Việt Nam.

 Học sinh.

 

doc 28 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1674Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật 6 - Tiết 1 đến tiết 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
Em có nhận xét gì về hình của hàng cột và hình đường ray của tầu hoả?
(Càng về phía xa cột càng thấp và mờ).
Càng xa, khoảng cách hai đường ray của đường tầu hoả càng thu hẹp dần.
GV: Chốt ý chính.
Hoạt động 2:
GV: giới thiệu hai hình vẽ ở ĐDDH và hình minh hoạ ở SGK.
Các hình này có đường nằm ngang không?
Vị trí của các đường nằm ngang như thế nào?
GV: kết luận: 
+ Khi đứng trước cảnh rộng như biển, cánh đồng, ta thấy có đường nằm ngang ngăn cách giữa nước và trời, giữa trời và đất. Đường nằm ngang đó chính là đường chân trời. Đường nằm ngang này nằm ngang với tầm mắt của người nhìn, nên gọi là đường tầm mắt.
+ Vị trí của đường tầm mắt có thể thay đổi, phụ thuộc vào vị trí của người nhìn cảnh (Đứng hoặc ngồi).
GV: giới thiệu hình minh hoạ SGK.
Theo em như thế nào gọi là điểm tụ?
(Các đường song song với mặt đất như: Ở các cạnh hộp, tường nhà, đường tàu hoảhướng về chiều sâu, càng xa thu hẹp và cuối cùng tụ lai một điểm tại đường tầm mắt).
Các đường song song ở dưới thì chạy hướng lên đường tầm mắt, các đường ở trên thì chạy hướng đường tầm mắt.
I. Quan sát, nhận xét.
- Tranh phong cảnh vẽ phối cảnh theo luật xa gần
- Tranh mẫu
 - --Hình hộp, bát cốc ...
Hình minh họa trong SGK trang 79
- Vật cùng loại, có cùng kích thước khi nhìn theo xa - gần ta thấy:
+ Ở gần: Hình to, cao, rộng và rõ hơn.
+ Ở xa: Hình nhỏ, thấp, hẹp và mờ hơn.
+ Vật ở phía trước che khuất vật ở phía sau.
=> Mọi vật thay đổi hình dáng khi nhìn ở các góc độ khác nhau (trừ hình cầu)
II.Đường tầm măt và điểm tụ.
1. Đường tầm mắt (Đường chân trời).
- Đường tầm mắt là đường thẳng nằm ngang với mắt người nhìn (Song song với mắt đất). Nó chia cắt bầu trời và mặt đất (cánh đồng) hoặc bầu trời và mặt nước nên còn được gọi là đường chân trời. Nó cao hay thấp tuỳ thuộc vào vị trí của người nhìn.
2. Điểm tụ.
Điểm gặp nhau của các đường song song hướng vê` các đường tầm mắt gọi là điểm tụ.
IV. Củng cố: (2 Phút)
Nêu một số hình ảnh vừa rồi của bài học?
Vị trí của đường tầm mắt nằm ở đâu?
Thế nào là điểm tụ?
(Học sinh nhớ nội dung bài học => Trả lời) => GV nhận xét bổ sung.
 V. Dặn dò: (1 Phút)
Làm các bài tập trong SGK trang 81.
Xem kĩ mục 2 bài 3 - SGK.
Chuẩn bị một số đồ vật: Chai, lọ, ca 
 .
*GIÁO MĨ THUẬT 6,7,8,9 LIÊN HỆ 
Maihoa131@gmail.com TRỌN BỘ CẢ NĂM 
* ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI 
* SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI 
* (NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CÔ)
* CHUẨN PHÔNG CHUẨN CỞ CHỮ
* CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH GIỎI.
(Có đầy đủ giáo án MĨ THUẬT 6,7,8,9 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng 
Liên hệ Maihoa131@gmail.com (có làm các tiết trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu)
* Giáo án MĨ THUẬT 6,7,8,9 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng 
 * Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học 
 * Giảm tải đầy đủ chi tiết . CÓ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI VÀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU CẦU MỚI 
* Liên hệ đt: Maihoa131@gmail.com 
* Giáo án MĨ THUẬT đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng 
Tuần 4 Ngày soạn: 13 / 9 / 2015 
Tiết 4 
VẼ THEO MẪU
CÁCH VẼ THEO MẪU
MINH HOẠ BẰNG BÀI VẼ THEO MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU (Vẽ hình)
A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
 1. Kiến thức:
Học sinh hiểu được khái niệm vẽ theo mẫu và cách tiến hành vẽ theo mẫu.
Học sinh biết cấu trúc của hình hộp và hình cầu và sự thay đổi hình dáng, kích thước của chúng khi nhìn ở các vị trí khác nhau.
HS biết cách vẽ hình hộp hình cầu và vận dụng vào vẽ đồ vật có dạng tương đương.
 2. Kĩ năng:
Vẽ được hình hộp và hình cầu gần đúng với mẫu.
Vận dụng những hiểu biết về phương pháp chung vào bài vẽ theo mẫu.
 3. Thái độ:
Hình thành ở học sinh cách nhìn, cách làm việc khoa học.
 B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp quan sát, vấn đáp, đánh giá, luyện tập.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên.
ĐDDH mĩ thuật 6.
Một vài bức tranh hướng dẫn cách vẽ mẫu khác nhau.
Mẫu vẽ: Một hình lập phương màu trắng, một quả bóng (trái cây).
Một số bài vẽ của hoạ sĩ và học sinh.
 Học sinh.
Một số đồ vật: Hình hộp, chai, lọ, ca, cốc, quả, lá..
 D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Như thế nào là đường tầm mắt?
Điểm tụ là gì?
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
2/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
12 Phút
12 Phút
13 Phút
 Hoạt động 1: 
GV: đặt mẫu lên bàn: Một cái ca, một cái chai, một quả và yêu cầu học sinh quan sát mẫu.
GV: vẽ lên bảng: Chi tiết của cái ca trước và vẽ từng đồ vật (quả trước) và dừng lại.
GV: hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét hình 1 - SGK.
Đây là hình vẽ cái gì?
(Cái ca).
Vì sao các hình này lại không giống nhau?
(GV kết hợp cầm cái ca tương tự như hình 1 sgk)
Ở mỗi vị trí ta cần nhìn thấy cái ca một khác: Có vị trí thấy quai ca hoặc không thấy quai hoặc chỉ thấy một phần quai.
Ở mỗi vị trí cao thấp khác nhau ta thấy hình vẽ cái ca cũng không giống nhau: Miệng ca là hình tròn, e líp, là nét cong hoặc nét thẳng, thân ca khi thấp, khi cao.
Vậy hình dáng của ca thay đổi tuỳ thuộc vào đâu?
(Phụ thuộc vào vị trí của người vẽ).
Vậy thế nào là vẽ theo mẫu?
=> GVcủng cố và kết luận.
Hoạt động 2:
GVvẽ nhanh lên bảng một vài hình cái ca: (Cái xen kích thước: Cao, thấp, rộng, hẹp, cai đúng, đẹp).
Học sinh quan sát để tìm ra hình vẽ đẹp và chưa đúng (xem hình 1 - SGK).
Bày mẫu như thế nào để bài vẽ có bố cục đẹp?
(Đặt mẫu ngang tầm mắt, giữa hai mẫu có khoảng cách vừa phải, có gần, có xa, có đậm, có nhạt...).
Các bước để tiến hành một bài vẽ theo mẫu?
Quan sát,nhận xét mẫu
Quan sát, nhận xét mẫu để làm gì?
(Để nhận biết về đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, mầu sắc và độ đậm nhạt của mẫu).
- Vẽ phác khung hình.
- Vẽ phác nét chính.
- Vẽ chi tiết.
- Vẽ đậm nhạt.
Hoạt động 3:
GV: theo dõi, uốn nắn học sinh về:
+ Ước lượng tỉ lệ và vẽ khung hình vào giấy.
+ Ước lượng lỉ lệ các bộ phận và vẽ nét chính.
+ Vẽ chi tiết, hoàn thành hình vẽ.
Học sinh làm bài theo sự gợi ý của giáo viên.
I. Thế nào là vẽ theo mẫu.
- Bầy mẫu: cái ca, cái chai, quả.
Khái niệm: Vẽ theo mẫu là vẽ lại mẫu bày trước mặt bằng hình vẽ thông qua suy nghĩ, cảm xúc của mỗi người để diễn tả được đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, đậm nhạt và màu sắc của vật mẫu.
II. Cách vẽ theo mẫu.
1. Quan sát , nhận xét mẫu.
- Quan sát, nhận xét mẫu để nhận biết về đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, mầu sắc và độ đậm nhạt của mẫu và để xác định vị trí bố cục cho hợp lí, cân đối.
2. Vẽ phác khung hình.
- Vẽ khái quát đồ vật bằng những hình cơ bản như: Hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật....
3. Vẽ phác nét chính.
- Vẽ khái quát vật cần vẽ những nét thẳng, mờ.
4. Vẽ chi tiết.
- Diễn tả đặc điểm của mẫu.
5. Vẽ đậm nhạt.
- Diễn tả đồ vật bằng 3 độ đậm nhạt cơ bản: Đậm - đậm vừa - nhạt.
III. Thực hành:
- Dựa vào các bước tiến hành một bài vẽ theo mẫu em hóy vẽ một hỡnh hộp và một hình cầu.
- Mẫu đặt ngang tầm mắt.
IV. Củng cố: (2 Phút)
Hình dáng của mẫu thay đổi phụ thuộc vào đâu?
Như thế nào là vẽ theo mẫu?
Học sinh trả lời => GVbổ sung.
V. Dặn dò: (1 Phút)
Làm bài tập trong SGK.
Xem kĩ mục II - bài 4 - SGK
Chuẩn bị tiết sau: 
Giấy vẽ, bút trì (để làm phác thảo bài 5)
Tuần 5 Ngày soạn : 20 / 9 / 2015
Tiết 5:
VẼ THEO MẪU
MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU (TIẾT 2)
A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức: 
Học sinh biết được cấu trúc của hình hộp, hình cầu và sự Thay đổi của chúng khi nhìn ở vị trí khác nhau.
2. Kỹ năng:
Học sinh biết cách vẽ hình hộp, hình cầu và vận dụng vào đồ vật
có dạng tương đương.
3. Thái độ: 
Học sinh vẽ được hình hộp và hình cầu gần giống với mẫu.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp quan sát, vấn đáp, đánh giá, luyện tập.
C/ CHUẨN BỊ:
 Giáo viên: 
ĐDDH mỹ thuật 6. Tranh hướng dẫn cách vẽ mẫu khác nhau.
Một số đồ vật; chai, cốc, hộp, quả bóng, quả cam ...
 Học sinh:
Giấy vẽ, chì, tẩy để làm phác thảo.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh: Tranh ảnh sưu tầm,bút màu, bút chì, tẩy........ 
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
2/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
15 Phút
10 Phút
12 Phút
Hoạt động 1:
GV bày mẫu ở vài vị trí khác nhau, để học sinh nhận xét tìm ra bố cục hợp lý.
Hình hộp sau hình cầu nhìn chính diện.
Hình hộp, hình cầu cách xa nhau nhìn chính diện.
Hình hộp nhìn thấy 3 mặt, hình cầu phía trước
Hình hộp đặt chếch, hình cầu đặt trên hình hộp.
GV kết luận: ở góc độ nhìn như hình (c) và (d) bố cục bài vẽ nhìn rõ và đẹp hơn.
GV cho học sinh quan sát và nhận xét mẫu;
Tỷ lệ của khung hình?
Độ đậm, độ nhạt của mẫu ?
Hoạt động 2:
GV: hướng dẫn ở hình minh họa.
Hoạt động 3
GV. Quan sát chung, nhắc nhở học sinh làm bài có thể bổ sung một số kiến thức nếu thấy học sinh đa số chưa rõ;
Cách ước lượng tỷ lệ và vẽ khung hình.
Xác định tỷ lệ bộ phận.
Cách vẽ nét vẽ hình.
I. Quan sát, nhận xét :
Học sinh quan sát tìm ra bố cục đẹp.
 a b
 c 
Học sinh ước lượng chiều cao, rộng của mẫu chung, và từng mẫu.
II. Cách vẽ :
Học sinh quan sát GVhướng dẫn từng bước;
 1.Vẽ khung hình chung, sau đó vẽ khung hình riêng của từng vật mẫu.
2. Ước lượng tỷ lệ từng bộ phận của mẫu
3.Vẽ nét chính bằng những đường thẳng mờ.
4.Nhìn mẫu vẽ chi tiết.
5. Vẽ đậm nhạt sáng tối.
III.Thực hành: 
- Quan sát mẫu theo vị trí ngồi của mình.
- Vẽ bài theo các bước.
- Đối chiếu bài vẽ với mẫu và điều chỉnh khi GVgóp ý.
 - Hoàn thành bài vẽ.
- Học sinh nhận xét theo ý mình về;
- Tỷ lệ khung hình chung, riêng, bố cục bài vẽ.
- Hình vẽ, nét vẽ.
 IV. Củng cố: (2 Phút)
GV chuẩn bị một số bài vẽ đạt và chưa đạt, gợi ý học sinh nhận xét về bố cục, hình vẽ, nét vẽ.
Sau khi học sinh nhận xét GVbổ sung và củng cố về cách vẽ hình.
Xếp loại một số bài đạt và chưa đạt.
V. Dặn dò: (1 Phút)
Tập bày mẫu và tập quan sát.
Làm bài tập SGK .
Chuẩn bị bài sau bài 5.
Tuần 7 Ngày soạn: 04 / 10 / 2015
Tiết 7
CÁCH VẼ TRANH
ĐỂ TÀI HỌC TẬP ( TIẾT 2)
(Kiểm tra 15p)
A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Học sinh vẽ được tranh đề tài học tập.
HS hiểu được cách tìm màu sắc phù hợp cho bài vẽ của mình.
2. Kỹ năng: 
Luyện cho khả năng học sinh tìm bố cục theo nội dung chủ đề.
biết cách tìm màu sắc cho phù hợp với nội dung đề tài.
3. Thái độ:
Học sinh thể hiện được tình cảm yêu mến thầy cô giáo, bạn bè, trường lớp học.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp quan sát, vấn đáp, đánh giá, luyện tập.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên
Một số tranh đẹp của HS vẽ đề tài. 
Bộ tranh vẽ ĐDDH mỹ thuật 6
 Học sinh:
Giấy vẽ, chì, màu, tẩy để làm phác thảo.
Một số tranh sưu tầm vè đề tài.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh: Tranh ảnh sưu tầm, bút màu, bút chì, tẩy........
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
2/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
10 Phút
10 Phút
17 Phút
Hoạt động 1
GV: cho HS xem những bức tranh, ảnh về các hoạt động học tập
Đâu là tranh, đâu là ảnh? Tranh và ảnh khác nhau ở chỗ nào?
GV: đưa 1 số bài vẽ tranh của HS khoá trước, hoạ sĩ để HS quan sát, nhận xét.
Tranh diễn tả cảnh gì.
Bố cục mảng chính, phụ trong tranh như thế nào?
Màu sắc như thế nào?
Tranh của họa sỹ và học sinh khác nhau ở chỗ nào?
GV: kết luận:
Ảnh chụp chi tiết, giống với ngoài đời, Tranh thông qua sự suy nghĩ, chắt lọc và cảm nhận cái thực không như nguyên mẫu.
Tranh của hoạ sỹ thường chuẩn mực về bố cục, hình vẽ. Tranh của học sinh ngộ nghĩnh, tươi sáng..
Với đề tài này em chọn hình ảnh gì để vẽ?
Hoạt đông 2.
Một bài vẽ trnh gồm mấy bước?
4 bước
GV: Minh họa cách vẽ trên bảng;
Tìm và chọn nội dung đề tài
Bố cục mảng chính , phụ
Tìm hình ảnh, chính phụ.
Vẽ màu theo không gian, thời gian, màu tươi sáng..
Hoạt động 3:
GV: nhắc HS làm bài theo từng bước như đã hướng dẫn.
GV: gợi ý cho từng HS về:
+ Cách bố cục trên tờ giấy.
+ Cách vẽ hình 
+ Cách vẽ màu.
I. Quan sát nhận xét.
II. Cách vẽ.
1.Tìm và chọn nội dung đề tài
2. Bố cục mảng chính , phụ
3.Vẽ chi tiết hình ảnh, chính phụ 
4. Vẽ màu
III. Thực hành
IV. Củng cố: (2 Phút)
GV treo một số bài vẽ để HS nhận xét về bố cục, hình vẽ.
GV kết luận và cho điểm một số bài vẽ đẹp.
V. Dặn dò: (1 Phút)
Hoàn thành bài vẽ
Chuẩn bị bị bài sau: Bài 6 :
*GIÁO MĨ THUẬT 6,7,8,9 LIÊN HỆ 
Maihoa131@gmail.com TRỌN BỘ CẢ NĂM 
* ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI 
* SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI 
* (NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CÔ)
* CHUẨN PHÔNG CHUẨN CỞ CHỮ
* CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH GIỎI.
(Có đầy đủ giáo án MĨ THUẬT 6,7,8,9 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng 
Liên hệ Maihoa131@gmail.com (có làm các tiết trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu)
* Giáo án MĨ THUẬT 6,7,8,9 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng 
 * Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học 
 * Giảm tải đầy đủ chi tiết . CÓ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI VÀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU CẦU MỚI 
* Liên hệ đt: Maihoa131@gmail.com 
* Giáo án MĨ THUẬT đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng 
*GIÁO MĨ THUẬT 6,7,8,9 LIÊN HỆ 
Maihoa131@gmail.com TRỌN BỘ CẢ NĂM 
* ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI 
* SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI 
* (NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CÔ)
* CHUẨN PHÔNG CHUẨN CỞ CHỮ
* CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH GIỎI.
(Có đầy đủ giáo án MĨ THUẬT 6,7,8,9 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng 
Liên hệ Maihoa131@gmail.com (có làm các tiết trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu)
* Giáo án MĨ THUẬT 6,7,8,9 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng 
 * Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học 
 * Giảm tải đầy đủ chi tiết . CÓ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI VÀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU CẦU MỚI 
* Liên hệ đt: Maihoa131@gmail.com 
* Giáo án MĨ THUẬT đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng 
Tuần 15
Tiết 15
 Ngày soạn:29/11/2015
VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
 1. Kiến thức:
Học sinh hiểu được cái đẹp của trang trí đường diềm và ứng dụng của được diềm vào đời sống.
 2. Kĩ năng:
Biết cách trang trí đường diềm theo trình tự và bước đầu tập vẽ màu theo ý thích và có hoà màu nóng, lạnh.
3. Thái độ:
Vẽ được đường diềm và vẽ màu được một đường diềm theo ý thích.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp quan sát, vấn đáp, đánh giá, luyện tập.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên.
Một số đồ vật được trang trí đường diềm như: Bát, đĩa, giấy khen, khăn, quần, áo, diềm trang trí sách báo.
Một số hình minh hoạ cách vẽ đường diềm (phóng to hoặc vẽ lên bảng).
Một số bài vẽ đường diềm có hình, mảng, hoạ tiết vẽ màu đẹp.
Học sinh.
Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, thước dài.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh: Tranh ảnh sưu tầm, bút chỡ, tẩy, bỳt màu.
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
Trang trí là một phân môn quan trọng trong môn mỹ thuật, nó đẹp và hay bởi nó đem lại cho con người cái nhìn mới mẻ, những hình vuông hình tròn, những vật dụng được trang trí trông thật đẹp mắt và hấp dẫn.
Trang trí đường diềm là một trong những hình thức trang trí, mà nó được áp dụng vào cuộc sống hàng ngày rất phong phú, hôm nay chúng ta sẽ tụ trang trí cho mình một đường diềm thật đẹp.
2/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
10 Phút
10 Phút
17 Phút
Hoạt động 1. 
GV: Cho học sinh xem một số đồ dùng đã chuẩn bị như: Đường diềm ở bát đĩa, khay chén, quần áo, mũ túi......... và gợi ý cho học sinh thấy rằng đường diềm làm cho đồ vật thêm đẹp và sinh động.
Họa tiết trang trí đường diềm gồm những hình gỡ?
Hoa lá, chim thú........
Đường diềm có tác dụng như thế nào đối với đời sống con người?
Dùng để trang trí nhiều đồ vật làm tăng thêm vẻ đẹp của đồ vật như: bát đĩa, khăn áo, giường tủ, trong kiến trúc đỡnh chùa
Trình bày các nguyên tắc trong trang trí đường diềm.
Trang trí theo nguyên tắc nhắc lại hoặc xen kẽ.
+ Nhắc lại là hình thức lặp đi lặp lại một hoặc một nhóm hoạ tíêt.
+ Xen kẻ là hình thức sử dụng nhóm hoạ tiết này xen kẻ với nhóm hoạ tiết kia. 
Vậy theo em như thế nào là trang trí đường diềm?
GV cho HS thảo luận nhóm bàn
TG: 2p
Hoạt động 2
GV: Treo ĐDDH theo trình tự các bước tiến hành bài vẽ trang trí.
Muốn trang trí một đường diềm đơn giản ta cần tiến hành như thế nào?
Kẻ hai đường thẳng song song bằng nhau.
Chia khoảng cách cho đều.
Vẽ hoạ tiết vào những ô đã chia sao cho cân đối (xen kẽ, nhắc lại).
Lựa chọn màu sắc.
Hoạt động 3:
GV: Hướng dẫn học sinh sử dụng thước để kẻ đường diềm: 22x10 cm hoặc 24x12 cm.
Chia ô theo chiều dài (5 phần).
GV: Góp ý cho học sinh cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu.
I. Quan sát nhận xét.
- Nhắc lại hoạ tiết theo chiều dài, chiều cong theo chu vi. Hoạ tiết cần vẽ đều nhau, bằng nhau.
- Xen kẽ các hoạ tiết khác nhau cho đường diềm không đơn điệu, nhàm chán.
- Các hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau, cùng một màu và cùng độ đậm nhạt.
=> GVcho học sinh xem thêm một số bài trang trí đường diềm theo cách nhắc lại, xen kẽ.
* Khái niệm: Đường diềm là hình thức trang trí kéo dài, trên đó các hoạ tiết được sắp xếp lặp đi, lặp lại, đều đặn và liên tục giới hạn trong hai đường song song: Thẳng, cong hoặc tròn.
II. Cách trang trí một đường diềm cơ bản.
- Kẻ hai đường thẳng song song bằng nhau.
- Chia khoảng cách cho đều.
- Vẽ hoạ tiết vào những ô đã chia sao cho cân đối.
- Vẽ màu
III. Bài tập.
- Trang trí một đường diềm có kích thước: 22x10 cm (hoặc 24x12 cm)
Hoạ tiết tự chọn.
Màu sắc: 3 - 4 màu
IV. Củng cố: (2 Phút)
Cuối giờ học GVcùng học sinh treo các bài lên bảng và gợi ý cho học sinh nhận xét, đánh giá và xếp loại một số bài để củng cố kiến thức và động viên khích lệ học sinh.
V. Dặn dò: (1 Phút)
Hoàn thành bài tập (nếu chưa xong).
Chuẩn bị trước bài sau:
Tuần 25
Tiết 25
 Ngày soạn:14/02/2016
VẼ TRANG TRÍ
KẺ CHỮ IN HOA NÉT ĐỀU
A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1.Kiến thức: 
Học sinh tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét đều và tác dụng của chữ trong trang trí.
Hiểu được cách sắp xếp một dòng chữ hợp lý
2.Kĩ năng: 
Biết lựa chọ ,bố cục chữ phù hợp với yêu cầu
Biết được những đặc điểm của chữ in hoa nét đều và vẻ đẹp của chữ. 
Kẻ được một khẩu hiệu ngắn gọn bằng kiểu chữ in hoa nét đều.
3.Thái độ: 
Có ý thức nhận biết về tỉ lệ,hình dáng của mỗi con chữ và sắp xếp cho hợp lý 
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp quan sát, vấn đáp, đánh giá, luyện tập.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên.
Phóng to bảng chữ mẫu in hoa nét đều.
Sưu tầm một số chữ in hoa nét đều trong sách báo...
Một số dòng chữ được sắp xếp đúng và chưa đúng.
Một số con chữ kẻ sai và dòng chữ kẻ sai (làm đối chứng).
 Học sinh.
Giấy A4, bút chì đen, thước kẻ (ê ke, thước cong), giấy màu, bút màu... 
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh: Tranh ảnh sưu tầm,bút màu, bút chỡ, tẩy........
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
2/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
13 Phút
12 Phút
12 Phút
Hoạt động 1:
GV: giới thiệu: chữ tiếng Việt hiện nay có nguồn gốc từ chữ La tinh. Có nhiều kiểu chữ; chữ nét nhỏ, nét to, chữ có chân, chữ hoa mỹ, chữ chân phương
Học sinh nghe GV giới thiệu
GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét các kiểu chữ, để HS nhận ra đặc điểm cơ bản chữ in hoa nét đều.
Học sinh quan sát tranh ảnh, bảng chữ và trả lời câu hỏi
Như thế nào là chữ in hoa nét đều?
Là kiểu chữ có các nét đều bằng nhau.
Hình dáng của kiểu chữ này như thế nào?
Hình dáng chắc, khoẻ.
 Kiểu chữ này có đặc điểm gì?
Có sự khác nhau về độ rộng, hẹp, cao, thấp.
Nêu hình dạng chữ in hoa nét đều?
Chữ chỉ có nét thẳng: A, B, C, H, K, L....
Chữ có nét thẳng và nét cong: B, D, Đ, .....
Chữ chỉ có nét cong: O, C, S....
Hoạt động 2:
GV minh hoạ nhanh một số con chữ in hoa nét đều để minh chứng về nét thẳng, cong.
GV hướng dẫn HS sắp xếp một dòng chữ (khẩu hiệu).
Để kẻ được một dòng chữ in hoa nét đều ta làm như thế nào?
+ Sắp xếp dòng chữ cho cân đối.
+ Chia khoảng cách giữa các con chữ.
+ Kẻ chữ và vẽ màu.
Hoạt động 3:
GVgợi ý: Ước lượng chiều dài dòng chữ vào khổ giấy cho vừa.
Ước lượng chiều cao của dòng chữ.
Phân khoảng cách giữa các con chữ cho vừa với dòng chữ đã phác.
Vẽ hình dạng các con chữ và kẻ chữ.
Vẽ màu chữ và nền sao cho dòng chữ nổi bật.
I. Quan sát nhận xét.A b c d e g h I k l m n o p q r s t u v x y
0123456789
- Là kiểu chữ có các nét đều bằng nhau. 
- Hình dáng chắc, khoẻ
- Có sự khác nhau về độ rộng, hẹp, cao, thấp.
- Chữ chỉ có nét thẳng: A, B, C, H, K, L....
- Chữ có nét thẳng và nét cong: B, D, Đ, .....
- Chữ chỉ có nét cong: O, C, S....
II. Cách sắp xếp dòng chữ.
1. Sắp xếp dòng chữ.
2. Chia khoảng cách giữa các con chữ, các chữ .
3. Kẻ chữ và tô màu.
III. Bài tập.
- Kẻ dòng chữ:
 "Đoàn kết tốt 
 Học tập tốt"
- Kẻ trên khổ giấy A4.
IV. Củng cố: (2 Phút)
Cuối giờ, GVthu nhanh một số bài mà học sinh đã kẻ xong rồi treo lên bảng gợi ý cho học sinh nhận xét về:
+ Cách sắp xếp bố cục trên

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_mi_thuat_6_day_du_chuan_nhat_moi_thoi_dai_20152016.doc