Giáo án Mĩ thuật 8 - Học kì I

1. MỤC TIÊU BÀI HOC

a. Kiến thức: Hs hiểu biết về ý nghĩa và cách trang trí quạt giấy

b. Kĩ năng: Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt giấy.

 Trang trí được quạt giấy bằng các hoạ tiết đã học và vẽ màu tự do

c. Tư tưởng: Học sinh yêu quý nét nghệ thuật trang trí của cha ông.

2. PHƯƠNG PHÁP DAY HOC

- Quan sát vấn đáp trực quan.

- Luyện tập , thực hành

3. ĐỒ DÙNG DAY HOC

a. Giáo viên:

 - Bộ đồ dùng dạy học MT 8;

 - Tranh trang trí quạt giấy phóng to ;

 - Quạt thật ;

 - Bài vẽ của học sinh lớp trước

b. Học sinh:

 - Quạt giấy thật màu sáng

 - Giấy , chì , màu , tẩy

 

doc 36 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1302Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật 8 - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Màu sắc hài hoà làm nổi bật chậu cảnh cần trang trí
* Mỗi chậu cảnh đều có một cách trang trí riêng tạo nên đặc trưng cho nó đồng thời phù hợp với mục đích sử dụng.
II. Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh
1. Tạo dáng
-Tìm chu vi của chậu cảnh (Hình vuông, hình tròn, hình tam giác )
- Kẻ trục đối xứng 
- Phác hình 
- Vẽ hình chi tiết
2. Trang trí 
- Tìm bố cục
- Vẽ hoạ tiết
- Tô màu
III. Thực hành
-Tạo dáng và trang trí một chậu cảnh 
- Giấy A4 
- Màu : tuỳ thích
d. Củng cố - đánh giá (4’)
- GV thu một số bài vẽ của học sinh, yêu cầu hs nhận xét về bố cục, hình dáng, màu sắc của chậu cảnh.
- GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những em vẽ chưa được
e. Dặn dò
- Hoàn thành bài vẽ ở nhà
- Chuẩn bị bài 5
5. RÚT KINH NGHIÊM:
Tiết 5 Bài 6
 Vẽ trang trí
Trình bày khẩu hiệu
Ngày soạn: 12/8/2014 
Giảng ở lớp: 8HĐ : Ngày dạy: 21/8/2014 . Sĩ số: 28, vắng: có phép,không phép
 8a CL: Ngày dạy: 22/8/2014 . Sĩ số: 26, vắng: có phép,không phép
 8b CL: Ngày dạy: 30/9/2014. Sĩ số: , vắng: có phép,không phép
1. MỤC TIÊU BÀI HOC
a. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách kẻ và trình bày một khẩu hiệu
b. Kĩ năng: Trình bày được khẩu hiệu có bố cục và màu sắc hợp lí
c. Tư tưởng: -HS nhận ra vẻ đẹp của khẩu hiệu được trang trí
	 -
2. PHƯƠNG PHÁP DAY HOC
- Quan sát, vấn đáp, trực quan
- Luyện tập, thực hành
3. ĐỒ DÙNG DAY HOC
a. Giáo viên:
- Đ D DH MT8 
- Phóng to một số khẩu hiệu ở sách giáo khoa
- Bài kẻ khẩu hiệu của học sinh năm trước
b. Học sinh: 
- Giấy,chì, màu, tẩy
4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. ổn định lớp:
b. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày đặc điểm của chùa Keo
 ? Nêu giá trị nghệ thuật của tượng Phật Bà Quan Âm
c. Bài mới:
 - Dọc các đường phố, chúng ta thường thấy trưng bày những câu khẩu hiệu, hoặc là trong những dịp lễ thường có các dòng chữ: nhiệt liệt chào mừng....; Ra sức thi đua dạy tốt học tốt..Đó chính là những câu khẩu hiệu. Bài này chúng ta sẽ nghiên cứu cách trình bày khẩu hiệu
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
7'
10'
25'
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs Quan sát nhận xét
- Em hãy quan sát những khẩu hiệu trên đây và cho biết
? Khẩu hiệu thường được sử dụng để làm gì
? Khẩu hiệu được trình bày trên những chất liệu gì?
? Thế nào là một câu khẩu hiệu đẹp
? Có những cách trình bày khẩu hiệu nào
- GV phân tích những câu khẩu hiệu chưa đạt yêu cầu, chỉ cho HS thấy những chỗ chưa phù hợp
Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs Cách trình bày khẩu hiệu
- GV treo bản phụ lên bảng
? Nêu các bước trình bày một khẩu hiệu
Gv cho học xem bài mẫu của học sinh lớp trước
* GV kết luận về cách trình bày một dòng chữ
* GVcho học sinh xem một số bài mẫu của năm trước
Hoạt động 3: Hướng dẫn hs Thực hành
- GV ra bài tập, hs vẽ bài
- GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ chưa được
- GV hướng dẫn trực tiếp cho những em học sinh vẽ yếu , tuyên dương động viên những em làm tốt
I. Quan sát nhận xét
- Mục đích: Tuyên truyền, cổ động về những vấn đề trong xã hội
- Chất liệu : Giấy, vải, gỗ, tường
- Nội dung ngắn gọn, hàm xúc
- Bố cục chặt chẽ, màu sắc phù hợp với nội dung, kiểu chữ
-Trình bày trên băng dài, hình vuông hoặc trên hình chữ nhật thẳng đứng
II. Cách trình bày khẩu hiệu
- Sắp xếp thành dòng chữ và chọn kiểu chữ cho phù hợp
- ước lượng khuôn khổ dòng chữ về chiều cao, chiều ngang
- Vẽ phác các khoảng cách của các con chữ( khoảng cách giữa 2 từ bằng 1 chữ cái)
- Phác nét chữ, kẻ chữ và trang trí nền
- Tìm màu, vẽ màu chữ và trang trí nền
(Màu nền sáng, chữ tối, màu nền tối, chữ sáng)
III. Thực hành
- Vẽ trang trí " trình bày một khẩu hiệu có nội dung : HỌC TẬP TỐT, LAO ĐỘNG TỐT
- chất liệu : Màu lông hoặc màu nước
- Kích thước: Giấy A4
d. Củng cố - đánh giá
- GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về, 
? Chữ của khẩu hiệu 
? Bố cục sắp xếp như thế nào
? Cách trình bày của khẩu hiệu
? Cách trang trí màu sắc của khẩu hiệu
đ. Dặn dò
- Hoàn thành bài kẻ khẩu hiệu
- Chuẩn bị một bộ mẫu lọ hoa và quả
- Sưu tầm bài vẽ lọ hoa và quả
 RÚT KINH NGHIÊM:
Tiết 6 Bài 7
 Vẽ theo mẫu
Lọ hoa và quả
(Tiết 1- Vẽ hình )
Ngày soạn: 12/8/2014 
Giảng ở lớp: 8HĐ : Ngày dạy: 21/8/2014 . Sĩ số: 28, vắng: có phép,không phép
 8a CL: Ngày dạy: 22/8/2014 . Sĩ số: 26, vắng: có phép,không phép
 8b CL: Ngày dạy: 23/8/2014. Sĩ số: , vắng: có phép,không phép
1. MỤC TIÊU BÀI HOC
a. Kiến thức: Giúp học sinh biết được cách bày mẫu như thế nào là hợp lí, biết được cách vẽ một số lọ hoa và quả đơn giản
b. Kĩ năng: HS vẽ được hình gần với mẫu
c. Tư tưởng: Yêu quý vẻ đẹp của những vật mẫu qua bố cục đường nét, màu sắc
2. PHƯƠNG PHÁP DAY HOC
- Quan sát, vấn đáp, trực quan
- Luyện tập, thực hành
3. ĐỒ DÙNG DAY HOC
a. Giáo viên:
- Đồ dùng dạy học tự làm
- Bài mẫu vẽ lọ hoa và quả của học sinh lớp trước
- Bài mẫu của hoạ sĩ
b. Học sinh: 
- Giấy, chì, màu, tẩy
4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
a. ổn định lớp:
b. Kiểm tra bài cũ: 
c. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
7'
8'
25'
Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs Quan sát nhận xét
GV giới thiệu mẫu vẽ
- Gv gợi ý hs lên bảng bày mẫu, hs khác nhận xét,co thể điều chỉnh
? Khung hình chung của mẫu là khung hình gì
? Khung hình riêng của lọ và quả là khung hình gì
? Nêu vị trí của lọ và quả
? Tỉ lệ của quả so với lọ
? Độ đậm nhạt trên mỗi vật mẫu chuyển như thế nào
? Vật nào đậm nhất, vật nào sáng nhất
Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs Cách vẽ
? Trình bày cách vẽ của bài vẽ theo mẫu
- GV minh hoạ bảng, hoặc treo đồ dùng dạy họa
*Gv minh hoạ bảng hoặc treo tranh đã chuẩn bị sẵn
*GV cho HS xem một số bài mẫu của học sinh năm trước
Hoạt động 3 : Hướng dẫn hs Thực hành
- GV ra bài tập, học sinh vẽ bài 
- GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ chưa được
- HD một vài nét lên bài học sinh
- GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt.
I. Quan sát nhận xét
II. Cách vẽ
Tiến hành theo trình tự:
- Ước lượng chiều cao, chiều ngang của mẫu, vẽ khung hình chung sắp xếp vào tờ giấy cho cân đối
- Vẽ khung hình riêng của lọ và quả
- Ước lượng tỉ lệ các bộ phận cuả vật mẫu, đánh dấu và vẽ phác nhẹ
- Quan sát mẫu vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình
III. Thực hành
Vẽ theo mẫu lọ hoa và quả
(vẽ hình )
d. Củng cố - đánh giá
- GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về, 
? Bố cục của mẫu như thế nào 
? Hình vẽ có giống mẫu hay không (GV kết luận bổ sung )
e. Dặn dò
- Vễ nhà không được sửa bài, tự đặt một bộ mẫu để vẽ 
- Nghiên cứu màu của mẫu
5. RÚT KINH NGHIÊM.
Tiết 7 Bài 8
 Vẽ theo mẫu
Lọ hoa và quả
( Tiết 2-Vẽ màu )
Ngày soạn:20 /9/2014 
Giảng ở lớp: 8HĐ : Ngày dạy: 25/9/2014 . Sĩ số: 28, vắng: có phép,không phép
 8a CL: Ngày dạy: 30/9/2014 . Sĩ số: 26, vắng: có phép,không phép
 8b CL: Ngày dạy: 02/10/2014. Sĩ số: 26 , vắng: có phép,không phép
a. Kiến thức: học sinh vẽ được hình gần giống mẫu
b. Kĩ năng: Vẽ được tranh tĩnh vật mầu
c. Tư tưởng: Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của bài vẽ tĩnh vật màu
2. PHƯƠNG PHÁP DAY HOC
- Quan sát, vấn đáp, trực quan
- Luyện tập, thực hành
3. ĐỒ DÙNG DAY HOC
a. Giáo viên:
- Đồ dùng dạy học tự làm
- Bài mẫu vẽ lọ hoa và quả của học sinh lớp trước
- Bài mẫu của hoạ sĩ
- Hình minh hoạ các bước vẽ màu
b. Học sinh: 
- Giấy, chì, tẩy, màu
4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. ổn định lớp:
b. Kiểm tra bài cũ: 
c. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
8'
7'
25'
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs Quan sát nhận xét
- Gv giới thiệu 2 bức tranh vẽ với nội dung và hình thức khác nhau ( tĩnh vật)
	+ Bố cục
	+ Gam màu
 + Hình ảnh
 + Chất liệu
- Hs khác nhận xét bổ sung
- Gv phân tích cho hs thấy được vẻ đẹp của tranh.
- Liên hệ nội dung bài học: yêu cầu hs bày mẫu - nhận xét, bổ sung( bày mẫu giống giờ trước )
- Hs nhận xét về đặc điểm của mẫu
- Gv chốt lại
- Gv liên hệ 2 bức tranh trong SGK
? Nhận xét về màu sắc trong tranh
? Em thích bức tranh nào
? Vì sao
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh Cách vẽ màu
- Gv treo trực quan cách vẽ, yêu cầu hs quan sát, nhận biết và trình bày trình tự bước vẽ: 
* Lưu ý: Các màu đặt cạnh nhau màu sắc sẽ có ảnh hưởng qua lại
- cần tạo không gian cho tranh bằng cách vẽ đậm nhạt ở vật và nền
- GV cho hs xem 1 số bài vẽ để tham khảo, chỉ ra những bài đẹp, chưa đẹp để hs định hướng cách thể hiện và rút kinh nghiệm
Hoạt động 3 : Thực hành
- GV ra bài tập, học sinh vẽ bài 
- GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ chưa được
- HD một vài nét lên bài học sinh
- GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt.
I. Quan sát nhận xét
Hai bức tranh:
 + Tranh xé dán
 + Tranh vẽ màu bột
với bố cục, cách thể hiện khác nhau => mỗi tranh đều có vẻ đẹp riêng
- Hướng ánh sáng chính
- Màu sắc chung, màu sắc của lọ và quả
- Độ đậm nhạt
- Không gian
II. Cách vẽ màu
Về cơ bản được vẽ theo trình tự:
- Nhìn mẫu để phác hình ( bài 7)
- Phác các mảng đậm nhạt chính ở lọ, quả, nền ( dựa vào cấu trúc, hướng ánh sáng..)
- Vẽ màu sơ bộ
- Vẽ màu chi tiết sát với mẫu, hoàn chỉnh bài vẽ
d. Củng cố - đánh giá
-GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về, 
? Bố cục của mẫu như thế nào 
? Hình vẽ có giống mẫu hay không 
 ?Màu sắc của bài vẽ so với mẫu như thế nào
- GV kết luận bổ sung 
e. Dặn dò
- Vễ nhà tiếp tục đặt một bộ mẫu để luyện tập vẽ thêm.
- Chuẩn bị bài sau
5. RÚT KINH NGHIÊM.
Tiết 8+9 Bài 9
 Vẽ tranh
Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam
(Kiểm tra 1 tiết)
Ngày soạn: 01/10/2014 
Giảng ở lớp: 8HĐ:Ngày dạy: 02;09/10/2014 . Sĩ số: 28, vắng: có phép,không phép
 8a CL: Ngày dạy: 07;14/10/2014 . Sĩ số: 26, vắng: có phép,không phép
 8b CL: Ngày dạy: 07;14/10/2014. Sĩ số: 26, vắng: có phép,không phép
1. MỤC TIÊU BÀI HOC
a. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam, biết chọn cho mình nội dung để thể hiện
b. Kĩ năng: HS vẽ đuợc tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam
c. Tư tưởng: HS kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo
2. PHƯƠNG PHÁP DAY HOC
- Quan sát, vấn đáp, trực quan
- Luyện tập, thực hành
3. ĐỒ DÙNG DAY HOC
a. Giáo viên:
- Đề bài
- Một số bài mẫu về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam
b. Học sinh: 
Giấy, chì màu tẩy, Phác thảo nét
4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. ổn định lớp:
b. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
c. Bài mới:
Nội dung kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng ở múc độ thấp
Vận dụng ở mức độ cao
Tổng cộng
Nội dung chủ đề
0,5
0,5
1
2
Hình ảnh
0,5
0,5
1
2
Bố cục
0,5
0,5
1
2
Màu sắc
0,5
0,5
1
2
Đường nét
0,5
0,5
1
2
Tổng
1điểm
1,5điểm
2,5điểm
5điểm
10điểm
- Gv yêu cầu học sinh vẽ bài: 
 Em hãy vẽ một bức tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam
 Yêu cầu: + Khuôn khổ giấy A4
 + Chất liệu tự chọn	
- GV cho học sinh quan sát một số tranh vẽ về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam
- Phân tích vẻ đẹp, chưa đẹp
- Hs làm bài, tự chọn nội dung theo ý thích của mình
- Trong quá trình học sinh làm bài Gv luôn quan sát gợi ý thêm cho hs. Tạo điều kiện cho hs thể hiện bài tốt
- Tránh áp đặt với hs
ĐÁP ÁN
 1. Xếp loại Giỏi
- Bài vẽ thể hiện được rõ nội dung chủ đề ( hình, đường nét, màu sắc) 
- Bố cục chặt chẽ sáng tạo
- Màu sắc tình cảm, sinh động, có đậm nhạt, có không gian
- Trình bày sạch đẹp
 2. Xếp loại Khá
- Bài vẽ thể hiện được nội dung chủ đề
- Bố cục tương đối chặt chẽ( có mảng chính, phụ )
- Màu sắc tương đối hài hoà, có đậm nhạt
3. Xếp loại Trung bình
- Tranh vẽ có nội dung nhưng chưa rõ
- Có thức về bố cục nhưng chưa hợp lí
- Tô màu hoàn chỉnh
4. Xếp loại Yếu - Kém
- Tranh không rõ về nội dung
- Bố cục không hợp lí
- Tô màu chưa hoàn chỉnh
- Chưa có ý thức vẽ bài
4. Dặn dò:
- chuẩn bị bài sau.
V. RÚT KINH NGHIÊM
Tiết 10 Bài 10
 Thường thức mĩ thuật
Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn
1954-1975
Ngày soạn:05 /10/2014 
Giảng ở lớp: 8HĐ : Ngày dạy: 16/10/2014 . Sĩ số: 28, vắng: có phép,không phép
 8a CL: Ngày dạy: 14/10/2014 . Sĩ số: 26, vắng: có phép,không phép
 8b CL: Ngày dạy: 14/10/2014. Sĩ số: 26 , vắng: có phép,không phép
1. MỤC TIÊU BÀI HOC
a. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đôi nét về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975
b. Kĩ năng: Biết cách trình bày được các vấn đề một cách mạch lạc, nắm được các tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật cách mạng VN
c. Tư tưởng: Yêu quý trân trọng nghệ thuật của cha ông
	Biết trân trọng công lao và học tập tấm gương yêu nước của Bác.
2. PHƯƠNG PHÁP DAY HOC
- Quan sát, vấn đáp, trực quan, gợi mở
- Thảo luận nhóm
3. ĐỒ DÙNG DAY HOC
a. Giáo viên:
- Tranh về mĩ thuật Việt Nam
- Sách báo minh hoạ cho nội dung bài dạy
- ĐDDH MT 8 về các tác phẩm mĩ thuật Việt Nam tiêu biểu
b. Học sinh: 
Giấy, bút, vở ghi
4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
a. ổn định lớp:
b. Kiểm tra bài cũ: 
c. Bài mới:
 - Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 đã có nhiều thành tựu đáng kể, điều đó khẳng định sự phồn thịnh của nghệ thuật nước nhà trong giai đoạn mới
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
5'
35'
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu Vài nét về bối cảnh lịch sử
? Năm 1954 có sự kiện lịch sử nào quan trọng 
? Tình hình kinh tế chính trị nước ta lúc đó ra sao
?Công lao,vai trò của Bác trong chiến thắng Điện Biên Phủ
? Các hoạ sĩ đã làm gì để đấu tranh chống giặc
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu Thành tựu cơ bản của mĩ thuật Cách mạng Việt Nam
? Sau năm 1954 các hoạ sĩ đã sáng tác chủ yếu ở đâu
? Lĩnh vực nào giữ vai trò chủ chốt
- Gv sử dụng hoạt động nhóm (6 nhóm )
? Nêu các tác phẩm sơn mài tiêu biểu
? Tranh lụa là gì ?Kể tên những tác phẩm tranh lụa nổi tiếng
? Nêu những thành tựu của tranh khắc gỗ 
? Trình bày những tác phẩm sơn dầu và những tác phẩm màu bột
Gv giới thiệu nghệ thuật điêu khắc 
? Trong các loại hình nghệ thuật, loại hình nào là phát triển rầm rộ hơn cả
I. Vài nét về bối cảnh lịch sử
-1954: chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Giơ ne vơ được kí kết
-Nước ta chia làm 2 miền lấy vĩ tuyến 17 làm nơi giải giáp quân địch. Miền Bắc xây dựng CNXH miền Nam đấu tranh giải phóng đất nước 
- 1964: đế quốc Mĩ mở rộng chiến tranh ra miền Bắc, các hoạ sĩ vừa cầm vũ khí chống lại giặc vừa cầm bút chiến đấu vẽ nên những tác phẩm bất hũ phản ánh sinh động khí thế xây dựng và chiến đấu. Có những tác phẩm bằng máu để lại cho đời bất hủ.
II. Những thành tựu cơ bản của mĩ thuật Cách Mạng Việt Nam
- Mĩ thuật phát triển chủ yếu ở miền bắc và đặc biệt là lĩnh vực hội hoạ
1. Hội Hoạ:
a) Các tác phẩm sơn mài 
- Tát nước đồng chiêm-Trần Văn Cẩn
- Bình minh trên nông trang- Nguyễn đức Nùng
- Tổ đổi công miền núi - Hoàng Tích Chù 
- Nông dân đấu tranh chống thuế- Nguyễn Tư Nghiêm 
- Tre - Trần Đình Thọ 
- Trái tim và nòng súng -Huỳnh Văn Gấm
- Nhớ một chiều Tây Bắc - Phan kế An
b)Tác phẩm tranh lụa 
 - Được mùa -Nguyễn Tiến Chung
- Ghé thăm nhà -Trọng Kiệm
- Bữa cơm mùa thắng lợi- Nguyễn Phan Chánh
c)Tranh khắc gỗ
Mùa xuân -Nguyễn Thụ
Mẹ con -Đinh Trọng Khang
Ông cháu-Huy Oánh
Ba Thế Hệ -Hoàng Trầm
d) Tranh sơn dầu
- Đồi cọ - Lương Xuân Nhị
- Phố -Bùi Xuân Phái
e) Màu bột 
Đền voi phục -Văn Giáo 
Ao làng - Phan Thị Hà
2. Điêu khắc 
- Nắm đất miền Nam -Phạm Xuân Thi
- Võ Thị Sáu-Diệp Minh Châu
- Vót chông- Phạm Mười
* Trong các loại hình nghệ thuật, hội hoạ phát triển mạnh mẽ nhất
5. Củng cố - đánh giá
-Bài tập trắc nghiệm
1. Tác phẩm nào sau đây thuộc chất liệu sơn mài
a,tát nước đồng chiêm c, Ao làng
b,Ghé thăm nhà d,Du kích tập bắn 
2.Các hoạ sĩ sáng tác nhiều ở lĩnh vực nào ?
a,Điêu khắc c,Kiến trúc
b,Hội hoạ d,Chạm khắc trang trí
? Kể tên những tác phẩm tranh khắc gỗ tiêu biểu của MT giai đoạn 54-75
6. Dặn dò
- Chuẩn bị bài 11-Trình bày bìa sách 
- Bìa sách mẫu
- Giấy chì, màu, tẩy
RÚT KINH NGHIÊM.
Tiết 11 Bài 14
 Thường thức mĩ thuật
Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975
Ngày soạn:26/10/2014 
Giảng ở lớp: 8HĐ : Ngày dạy: 30/10/2014 . Sĩ số: 28, vắng: có phép,không phép
 8a CL: Ngày dạy: 28/10/2014 . Sĩ số: 26, vắng: có phép,không phép
 8b CL: Ngày dạy: 28/10/2014. Sĩ số: 26 , vắng: có phép,không phép
1. MỤC TIÊU BÀI HOC
a. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu biết thêm vễ mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 thông qua một số tác phẩm tiêu biểu
b. Kĩ năng: Biết được một số chất liệu trong sáng tác mĩ thuật
c. Tư tưởng: Có ý thức trân trọng , bảo vệ nghệ thuật của cha ông
2. PHƯƠNG PHÁP DAY HOC
- Quan sát, vấn đáp, gợi mở
- Thảo luận nhóm
3. ĐỒ DÙNG DAY HOC
a. Giáo viên:
- ĐDDH MT 8
- Tranh phiên bản mĩ thuật của hoạ sĩ
b. Học sinh: 
- Giấy, bút, vở ghi
4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
a. ổn định lớp:
b. Kiểm tra bài cũ: ?Nêu những thành tựu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975
c. Bài mới:
 - Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 có nhiều thành tựu đáng kể. Chất liệu ngày càng phong phú, đa dạng, đề tài được mở rộng, giá trị nghệ thuật của các tác phẩm được đề cao
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
5'
35'
Hoạt động 1 : Khởi động
-GV chia lớp học làm 4 nhóm 
? Sắp xếp những tác phẩm mĩ thuật sao cho đúng với tên hoạ sĩ 
(ĐDDH )
- GV kết luận bổ sung, giới thiệu tên các tác phẩm cần học
Hoạt động 2: Tìm hiểu các tác giả, tác phẩm tiêu biểu
- GV yêu cầu HS tiến hành hoạt động nhóm
- Bầu nhóm trưởng và của thư kí của nhóm
+ Thời gian thảo luận:15'
+ Trình bày : 6'
+ Bổ sung : 4- 6'
+ Kết luận : 6- 8'
- Gv phát phiếu bài tập
? Trình bày vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của hoạ sĩ Trần văn Cẩn
? Thời gian 1946- 1954 ông đã sáng tác những tác phẩm nào
? Sau năm 1954 ông chủ yếu vẽ về đề tài gì
? Ông đựoc nhà nước trao tặng giải thưởng gì
? Trình bày nôi dung và giá trị nghệ thuật của bức tranh "Tát nước đồng chiêm"
* Kết luận: Đây là tác phẩm sơn mài đặc sắc nhất của hoạ sĩ và là một thành công của mĩ thuật Việt Nam về đề tài nông nghiệp
- GV kết luận, bổ sung
? Nêu cuộc đời và sự nghiệp của hoạ sĩ Nguyễn Sáng 
?Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của tranh "Kết nạp đảng ở Điện Biên"
? Trình bày những hiểu biết của em về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái
?Nêu những giá trị về nội dung và nghệ thuật của bức tranh " phố cổ"
*GV kết luận, bổ sung
1. Tát nước đồng chiêm- Trần . Văn Cẩn
2. Phố Hàng Mắm - Bùi Xuân Phái
3. Thanh niên thành đồng-Nguyễn Sáng
4. Trái tim và nòng súng -Huỳnh Văn Gấm
5. Nhớ một chiều Tây Bắc- Phan Kế An
6. Bình minh trên nông trang - Nguyễn Đức Nùng
1. Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn với bức tranh sơn mài Tát nước đồng chiêm
a) Cuộc đời và sự nghiệp
 SN(1910-1994) Tại Kiến An, Hải Phòng; tốt nghiệp trường CĐMTĐD khóa 1931- 1936
- Tham gia kháng chiến và có nhiều đóng góp cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Tác phẩm :
+Con đọc bầm nghe
+Nữ dân quân miền Biển
+Gội đầu (Tranh khắc gỗ )
- Ông chủ yếu viết về cảnh sinh hoạt của nhân dân, ông được phong tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật .
b) Tác phẩm Tát nước đồng chiêm
- Nội dung: Sản xuất nông nghiệp, Cuộc sống lao động của nhân dân
- Chất liệu : Sơn mài, khắc rõ hình tượng nhân vật
- Bố cục : Dàn thành một mảng chéo, bên 8, bên 2 
- Hình tượng : Nhân vật với nhiều dáng vẻ khác nhau diễn tả được các động tác tát nước.
2. Hoạ sĩ Nguyễn Sáng với bức tranh sơn mài Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ
a) Cuộc đời và sự nghiệp(1932-1988)
Mĩ Tho - Tiền Giang- tốt nghiệp trường CĐMTĐD và đã vẽ mẫu tiền cho chính quyền cách mạng.
-Ông tham gia chiến dịch Cao- Bắc- Lạng và Điện Biên Phủ
-Tác Phẩm:
+Giặc đốt làng tôi
+Thanh niên thành đồng
+Kết nạp Đảng ở Điện Biên
*Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.
b) Bức tranh Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ
-Nội dung: Diễn tả lễ kết nạp Đảng xảy ra ngay trong chiến hào
-Hình vẽ: Hình khối đơn giản, chắc khoẻ
thể hiện ở hình dáng và nét mặt của các chiến sĩ kiên cường, dũng cảm
-Gam màu nâu vàng Ca ngợi khí phách kiên cường của người Đảng viên trong kháng chiến.
3.Hoạ sĩ Bùi xuân Phái và những bức tranh về Phố cổ Hà Nội
a) Cuộc đời 
-Ông sinh ra ở Quốc Oai- Hà Tây tốt nghiệp trường CĐMTĐD
-năm 1950 ông tham gia viết báo, vẽ tranh minh hoạ chủ yếu vẽ về phố cổ Hà Nội.
*Ông được trao giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.
b) "Phố cổ"
-Đề tài phong cảnh phố cổ, đường nét xô lệch, màu sắc đơn giản, mái tường rêu phong, mái ngói đen sạm màu thời gian.
*Người ta đặt tên cho tranh ông là "phố Phái"
5. Củng cố - đánh giá
? Nêu những điểm giống nhau của 3 hoạ sĩ
 (TN trường CĐMTĐD,vừa vẽ tranh vừa tham gia kháng chiến, được trao tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật)
- Gv đặt một số câu hỏi để kiểm tra kiến thức hs
- Hs trả lời, Gv chốt lại
6. Dặn dò
- Sưu tầm tranh ảnh của hoạ sĩ giới thiệu trong bài
- Chuẩn bị bài sau
V. RÚT KINH NGHIÊM:
Tiết 12 Bài 12
 Vẽ tranh
Đề tài gia đình
Ngày soạn:26/10/2014 
Giảng ở lớp: 8HĐ : Ngày dạy: 30/10/2014 . Sĩ số: 28, vắng: có phép,không phép
 8a CL: Ngày dạy: 04/11/2014 . Sĩ số: 26, vắng: có phép,không phép
 8b CL: Ngày dạy: 04/11/2014. Sĩ số: 26 , vắng: có phép,không phép
1. MỤC TIÊU BÀI HOC
a. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu về gia đình, biết tìm nhiều nội dung thể hiện và biết cách vẽ tranh đề tài gia đình
b. Kĩ năng: HS vẽ được tranh đề tài gia đình theo ý thích và cảm nhận
c. Tư tưởng: Yêu thương ông bà cha mẹ, quý trọng tình cảm gia đình
2. PHƯƠNG PHÁP DAY HOC
- Quan sát, vấn đáp, trực quan
- Luyện tập, thực hành - Liên hệ thực tiễn cuộc sống
3. ĐỒ DÙNG DAY HOC
a. Giáo viên:
- Bài vẽ của học sinh về đề tài gia đình
- Tranh của các hoạ sĩ
- Các bước bài vẽ tranh đề tài
- Tranh minh hoạ các nội dung đề tài gia đình
b. Học sinh: 
- Giấy, chì, màu tẩy
4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
a. ổn định lớp:
b. Kiểm tra bài cũ: 
?Trình bày những thành tựu của hội hoạViệt Nam giai đoạn 1954-1975. ? Kể tên những tác phẩm điêu khắc nổi tiếng
- Kiểm tra đồ dung học tập.
c. Bài mới:
 - Gia đình là đề tài muôn thuở của thơ ca và nghệ thuật, khi nói hay viết về gia đình đều chứa chan tình cảm sâu lắng. Bài học này các em sẽ thể hiện tình cảm của mình về gia đình qua những nét vẽ.
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
8'
7'
25'
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs Tìm và chọn nội dung đề tài
- Gv hướng dẫn hs tập trung vào bài bằng cách đặt câu hỏi
? Em hãy cho biết những hình ảnh nào thường thấy ở trong gia đình
? Em thấy thích và ấn tượng nhất là cảnh nào ? Vì sao
? Sự phong phú nội dung được thể hiện như thế nào
- hs

Tài liệu đính kèm:

  • docMT 8 hk I.doc