HỌC HÁT: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
BÀI ĐỌC THÊM: NHẠC SĨ BÙI ĐÌNH THẢO VÀ BÀI “ĐI HỌC”
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
- Giới thiệu làm quen với bài hát ở giọng Mi thứ thông qua bài hát “Mái trường mến yêu” (Nhạc và lời: Lê Quang Thắng).
2.Kĩ năng
-Hát thuần thục bài hát “Mái trường mến yêu”
3.Thái độ
- Thông qua bài hát giáo dục cho HS thêm yêu quý mái trường, ở đó có những thầy cô ngày đêm chăm sóc, vun trồng những mầm xanh đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên
- Tìm hiểu sơ qua vài nét về nhạc sĩ Lê Quốc Thắng: Ông hiện ở TH HCM, là tác giả của bài hát “Phố xa” đươc giới trẻ yêu thích.
-Tập đàn và hát thuần thục bài hát.
2.Học sinh
-SGK Âm nhạc 7,vở ghi
-Nhạc cụ gõ
HỌC KÌ I Tuần:1 Ngày soạn: 20/8/2017 Tiết:1 Ngày dạy: 23/8/2017 HỌC HÁT: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU BÀI ĐỌC THÊM: NHẠC SĨ BÙI ĐÌNH THẢO VÀ BÀI “ĐI HỌC” I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Giới thiệu làm quen với bài hát ở giọng Mi thứ thông qua bài hát “Mái trường mến yêu” (Nhạc và lời: Lê Quang Thắng). 2.Kĩ năng -Hát thuần thục bài hát “Mái trường mến yêu” 3.Thái độ - Thông qua bài hát giáo dục cho HS thêm yêu quý mái trường, ở đó có những thầy cô ngày đêm chăm sóc, vun trồng những mầm xanh đất nước. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên - Tìm hiểu sơ qua vài nét về nhạc sĩ Lê Quốc Thắng: Ông hiện ở TH HCM, là tác giả của bài hát “Phố xa” đươc giới trẻ yêu thích. -Tập đàn và hát thuần thục bài hát. 2.Học sinh -SGK Âm nhạc 7,vở ghi -Nhạc cụ gõ II. BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN: Nội dung HĐ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao HĐ1: Học hát bài Mái trường mến yêu Tên bài hát và tác giả Hát đúng giai điệu của bài Chúng em cần hòa bình Hát kết hợp gõ phách đúng theo nhịp của bài hát Chúng em cần hòa bình IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp - Hát tập thể: 3 phút. 2.Bài mới: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS NĂNG LỰC GV ghi bảng. - GV thuyết trình. - GV hỏi. - GV tóm tắt. - GV ghi bảng và treo bảng phụ. - GV hỏi. - GV hướng dẫn. - GV đàn. - GV hướng dẫn. - GV hướng dẫn. - Gv đàn giai điệu đoạn a'. -GV hát - GV đàn. - GV đàn. - GV đàn cả đoạn b. - GV đàn cả bài. -GVGD -GV ghi bảng -GV chỉ định HĐ1:Học hát:(32’) Mái trường mến yêu. Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng. 1. Giới thiệu bài: - Hình ảnh mái trường tuổi thơ và thầy cô luôn để lại cho ta những tình cảm trong sáng và chân thành.Khi hát những bài hát về mái trường, thầy, cô luôn nhắc nhở chúng ta hãy biết yêu quý những ngày còn đi học và biết trân trọng công sức của thầy cô.Nắm bắt được điều đó, nhạc sĩ Lê Quốc Thắng đã sáng tác nên bài hát Mái trường mến yêu để hôm nay chúng ta được học bài hát này. ? Em hãy cho biết về nhạc sĩ Lê Quốc Thắng? - Ông hiện đang sống và công tác tại TP HCM, ông còn là tác giả của bài hát “Phố xa” được đông đảo giới trẻ yêu thích. 2. Học hát: - GV mở băng cho HS nghe hát mẫu: (2 lần). ? Nội dung bài hát mới nói lên điều gì?. - Chia đoạn: 3 đoạn theo cấu trúc: a-a'-b, mỗi đoạn có 4 câu, mỗi câu gồm 2 ô nhịp. - Luyện thanh: 1-2'. - Tập hát từng câu: - GV đàn giai điệu từng câu, hát mẫu 2 lần yêu cầu Hs nghe và hát nhẩm theo. - GV đàn và bắt nhịp cho HS cùng hát với đàn (3 lần) - GV sửa lại những âm HS hát chưa đúng. - Tập tương tự như vậy đến hết đoạn a theo lối cuốn chiếu. - HS hát cả đoạn, GV nhận xét. - Hát theo dãy bàn: 2 lần. - HS nghe hát nhẩm theo cả đoạn a': (2 lần) - GV hát mẫu: 2 lần. - HS hát cả đoạn: 2 lần. - GV hát mẫu và đàn giai điệu từng câu, HS hát theo đàn ở đoạn b. - HS hát theo đàn cả đoạn sau đó GV nhận xét và sửa lại cách lấy hơi, phát âm và sửa các âm hát sai (nếu có). - HS hát theo lối cuốn chiếu cả bài (2 lần). - Thông qua bài hát giáo dục cho HS thêm yêu quý mái trường, ở đó có những thầy cô ngày đêm chăm sóc, vun trồng những mầm xanh đất nước. HĐ2 : (5’)Bài đọc thêm Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài “Đi học” -HS ghi bài. - HS nghe. - HS trả lời. - HS nghe và nhận biết - HS ghi bài. - HS trả lời. - HS quan sát. - HS luyện thanh. - HS nghe, cảm nhận và hát lại. - HS thực hiện. - HS hát nhẩm. - Hs nghe. - HS hát. - HS nghe, cảm nhận và hát. - HS thực hiện. - HS thực hiện. -HS chú ý -HS ghi bài -HS đọc ,tóm tắt NL hiểu biết âm nhạc NL thực hành âm nhạc 3. Củng cố:(4’) - GV đàn, HS hát theo dãy bàn: dãy 1 hát đoạn a, dãy 2 hát đoạn a' và cả 2 dãy hát đoạn b sau đó đổi bên. 4. Nhận xét,dặn dò (1’) - Bài tập về nhà: HS hát thuộc và hát đúng bài hát đã học. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần:2 Ngày soạn: 27/8/2017 Tiết:2 Ngày dạy: 30/8/2017 ÔN TẬP BÀI HÁT: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1. BÀI ĐỌC THÊM: CÂY ĐÀN BẦU. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Thuộc giai điệu bài TĐN số 1. - HS hát thuộc bài, biết thể hiện sắc thái tình cảm giữa 2 đoạn a và b của bài hát. 2.Kĩ năng - HS biết vừa tập hát vừa vận động theo nhịp c, kết hợp một vài động tác phụ họa. 3.Thái độ - Thông qua ôn bài hát giáo dục cho HS thêm yêu quý mái trường, ở đó có những thầy cô ngày đêm chăm sóc, vun trồng những mầm xanh đất nước. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên - Tập chỉ huy thành thạo bài hát. - Thể hiện minh họa một số động tác phụ họa cho bài hát. - Bảng phụ chép bài TĐN số 1. - Tập gõ tiết tấu bài TĐN số 1. 2.Học sinh -SGK âm nhạc lớp 7,vở ghi -Nhạc cụ gõ III. BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN: Nội dung HĐ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao HĐ1. Ôn hát Mái trường mến yêu Tên bài hát và tác giả Nội dung bài hát nói lên tình yêu mái trường thầy cô, bạn bè Hát đúng giai điệu và hát hòa giọng Hát thuộc bài HĐ2. Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Một số kí hiệu âm nhạc Đọc đúng cao độ tiết tấu của bài TĐN 1 Đọc đúng cao độ tiết tấu kết hợp gõ phách IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp:(1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (Xen kẽ lúc ôn bài) 3.Bài mới: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS NĂNG LỰC GV ghi bảng GV đàn GV thực hiện GV hướng dẫn và sửa sai GV yêu cầu GD GVđàn và h/dẫn GV yêu cầu GV ghi bảng GV hỏi GV yêu cầu GV thực hiện GV đàn GV đàn GV h/ dẫn GV đệm đàn và hướng dẫn GV thực hiện GV yêu cầu GV ghi bảng GV hỏi GV yêu cầu GV th.trình HĐ1. Ôn hát (12’)Mái trường mến yêu Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng Luyện thanh: Ôn tập: - Cho hs nghe lại giai điệu của bài hát để các em so sánh và sửa những chỗ chưa chính xác. - Cả lớp ôn tập lại bài hát, GV nghe và sửa sai ( nếu có). - Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát => Gv chỉ ra những chỗ các em hát chưa chính xác và hướng dẫn các em sửa sai. - Thông qua ôn bài hát giáo dục cho HS thêm yêu quý mái trường, ở đó có những thầy cô ngày đêm chăm sóc, vun trồng những mầm xanh đất nước. 3. Tập các hình thức biểu diễn: - Một hs nam và 1 hs nữ hát đối đáp đoạn 1- đoạn 2 cả lớp hát hoà giọng. - Đoạn 1- 1 hs hát lĩnh xướng, đoạn 2 cả lớp hoà giọng. 4. Kiểm tra: Gọi nhóm 2-3 em lên bảng trình bày bài hát=> Gv nhận xét và cho điểm. HĐ2. (20’)Tập đọc nhạc: TĐN số 1- Ca ngợi Tổ quốc (Trích) Nhạc và lời: Hoàng Vân 1. Nhận xét: ? Bài TĐN viết ở nhịp nào? ( Nhịp 2/4) ? Về cao độ có sử dụng độ cao của những nốt nhạc nào? ( Đô , mi fa, son, đố). ? Kể tên các hình nốt có trong bài?(Nốt trắng, đen, móc đơn) 2. Đọc tên nốt nhạc của bài. 3. Chia câu: 2câu 4. Đọc gam Đô trưởng 5. Tập đọc từng câu: ( Dịch giọng -2) - GV cho hs nghe giai điệu của bài TĐN 1 -2 lần - GV đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 2-3 lần cho hs nghe,yêu cầu các em đọc nhẩm theo sau đó gọi một vài cá nhân đọc => Cả lớp cùng đọc kết hợp gõ phách nhẹ nhàng. - Tập câu 2 tương tự như câu 1 => Nối câu 1 với câu 2=> Đọc thuần thục cả 2 câu. - Tập tương tự với các câu còn lại cho đến hêt bài. - Trong khi hướng dẫn hs tự đọc nhạc hoà với tiếng đàn, GV cần chú ý nghe để phát hiện và sửa sai kịp thời cho các em. - Tập đọc theo từng nhóm kết hợp gõ phách. 6. Ghép lời ca: -Chia lớp thành 2 nửa: 1 đọc nhạc và gõ phách- 1 hát lời và gõ tiết tấu sau đó đổi ngược lại. - Cả lớp hát lời kết hợp đánh nhịp 2/4. 7. Trình bày hoàn chỉnh cả bài: - GV đệm đàn (Ttấu Polka – TP 110) – hs đọc nhạc, hát lời ca và đánh nhịp 2/4 khoảng 2-3 lần. * Trò chơi âm nhạc: Thẩm âm -GV đàn 2-3 nốt nhạc bất kì cho các em nghe và hát lại theo âm la sau đó cho biết đó là cao độ các âm nào. - Gọi 2 nhóm: 1 đọc nhạc -1 gõ tiết tấu -> HS khác nhận xét. HĐ3. (5’)Bài đọc thêm: Cây đàn bầu ? Đàn bầu còn có tên gọi là gì? (Độc huyền cầm) HS đọc SGK/9 GV giới thiệu sơ qua về nhạc cụ cho hs nghe HS ghi bài HS luyện thanh HS nghe và ghi nhớ HS thực hiện HS thực hiện Chú ý HS thực hiện HS thực hiện HS ghi bài HS trả lời HS đọc tên nốt HS nghe và ghi nhớ HS đọc gam C HS nghe và cảm nhận HS nghe và đọc theo HS thực hiện HS thực hiện HS ghi bài HS trả lời HS đọcSGK HS nghe NL thực hành âm nhạc NL hiểu biết âm nhạc NL thực hành âm nhạc NL thực hành âm nhạc NL hiểu biết âm nhạc 4. Củng cố: (6’) - GV hướng dẫn HS đọc bài đọc thêm: Cây đàn bầu. - GV đàn, HS hát tập thể bài hát: Mái trường mến yêu. 5. Nhận xét,dặn dò: (1’)Về hát thuần thục bài Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần:3 Ngày soạn: 3/9/2017 Tiết:3 Ngày dạy: 6/9/2017 -ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT VÀ BÀI HÁT“NHẠC RỪNG”. -ÔN TẬP: TĐN SỐ 1. -ÔN TẬP BÀI HÁT: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - HS hát ôn bài hát: Mái trường mến yêu, biết thể hiện tốc độ vừa phải với tình cảm trong sáng. - Ôn lại bài tập đọc nhạc số 1. - HS nắm được sơ qua về thân thế, sự nghiệp của Nhạc sĩ Hoàng Việt và nghe bài hát Nhạc rừng. 2.Kĩ năng- HS biết hát đuổi, hát bè ở 1 số câu hát cần thiết. 3.Thái độ-Thêm yêu thích môn học âm nhạc II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên - Đàn: tập hát đuổi 1 số câu hát và tập chỉ huy bài hát : Mái trường mến yêu. - Bảng phụ chép bài TĐN số 1. - Ảnh nhạc sĩ Hoàng Viết và ảnh anh bộ đội ở khu rừng miền Đông Nam Bộ. - Đàn, băng nhạc bài hát Nhạc rừng. 2.Học sinh-SGK âm nhạc lớp 7,vở ghi -Nhạc cụ gõ III. BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN: Nội dung HĐ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao HĐ1. AANTT: NS Hoàng Việt Tên, tuổi cuộc đời và sự nghiệp của NS Hoàng Việt HĐ2. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 1 Ca ngợi Tổ quốc (Trích) Đọc đúng cao độ, tiết tấu bài TĐN số 1 Vừa đọc vừa gõ phách, vừa đọc vừa đánh nhịp bài TĐN 1 HĐ3. Ôn hát: Mái trường mến yêu Hát đúng giai điệu bài hát Hát bằng hình thức hát đuổi IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ lúc ôn bài 3.Bài mới HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS NĂNG LỰC GV ghi bảng GV yêu cầu GV hỏi GV thuyết trình và ghi bảng GV thực hiện GV ghi bảng GV giới thiệu GV thực hiện GV hỏi GV chốt ý GV ghi bảng GV đàn GV đàn GV yêu cầu GV ghi bảng GV đàn GV hướng dẫn HĐ1: (19’) Âm nhạc thường thức: 1.Nhạc sĩ Hoàng Việt: - Gọi 2 em đọc sgk/10 ? Em hãy nêu đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Việt? - Tên ksinh là Lê Chí Trực, sinh năm 1928, quê ở Tiền Giang. Lấy bút danh Hoàng Việt từ sau cmạng tháng 8 - Là tác giả bản giao hưởng “Quê hương”- bản giao hưởng đàu tiên của VN. - Một số tác phẩm tiêu biểu:Lên ngàn, Lá xanh, Tình ca, Mùa lúa chín, - Ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học- nghệ thuật. - Cho hs nghe một số trích đoạn các bài hát khác như: Lên ngàn, Lá xanh, Tình ca. 2. Bài hát “Nhạc rừng” - Bài hát được nhạc sĩ Hoàng Việt sáng tác năm 1953 ở Nam Bộ, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. - Cho hs nghe bài hát 2 lần qua đĩa CD ? Nêu cảm nhận của em về bài hát “Nhạc rừng” ? (Giai điệu của bài hát vui tươi, trong sáng, nhịp nhàng thể hiện vẻ đẹp của rừng miền Đông Nam Bộ. Bài hát như một bức tranh sinh động tràn đầy âm thanhcủa thiên nhiên. Nổi bật lên hết là hình anhe anh bộ đội trẻ lạc quan yêu đời, say mê ca hát nhưng cũng rất anh dũng chiến đấu chống quân thù). HĐ2. (10’) Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 1 Ca ngợi Tổ quốc (Trích) 1. Đọc gam Đô trưởng 2. Ôn tập: - Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em nhớ lại. - Cả lớp đọc nhạc + gõ phách - Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp 2/4. 3. Kiểm tra: - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp). HĐ3. (10’)Ôn hát: Mái trường mến yêu Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng Luyện thanh: Ôn tập: - Hướng dẫn cho hs hát và vận động phụ hoạ nhẹ nhàng. - Chia nhóm hát đối đáp và hoà giọng. - Hướng dẫn hs hát đuổi ở đoạn 2 (nhóm 1 hát trước nhóm 2 một ô nhịp) => GV chỉ huy bằng tay để hs trình bày. HS ghi bài HS đọc sgk HS trả lời HS nghe và ghi bài HS nghe và cảm nhận HS ghi bài HS nghe HS nghe HS nêu cảm nhận HS ghi bài HS đọc gam C HS nghe và nhớ lại HS thực hiện HS ghi bài HS l.thanh HS thực hiện NL hiểu biết âm nhạc NL cảm thụ âm nhạc NL thực hành âm nhạc NL thực hành âm nhạc 4.Củng cố:(4’)- GV mở băng nhạc bài hát Nhạc Rừng cho HS nghe: 2 lần. 5.Nhận xét,dặn dò:(1’)- Bài tập về nhà: HS làm bài tập SGK. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần:4 Ngày soạn:9/9/2017 Tiết:4 Ngày dạy: 13/9/2017 HỌC HÁT: BÀI LÍ CÂY ĐA KIỂM TRA :15’ BÀI ĐỌC THÊM: HỘI LIM. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Thông qua nội dung, giúp HS hiểu thêm về dân ca quan họ và bắt đầu làm quen với bài hát quan họ. - HS được nghe trích đoạn một số bài hát quan họ tiêu biểu. 2.Kĩ năng - Hát luyến âm với 3 nốt nhạc. 3.Thái độ -Qua bài hát thấy được cái hay, cái đẹp của dân ca quan họ Bắc Ninh,thêm yêu thích dân ca Việt Nam. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên - Đàn - đài - băng nhạc bài Lí cây đa. - Bảng phụ chép bài hát. - Đàn và hát thuần thục bài hát. - Tranh ảnh về hát quan họ, bản đồ VN. 2.Học sinh -SGK âm nhạc lớp 7,vở ghi -Nhạc cụ gõ III. BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN: Nội dung HĐ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao HĐ1. Học hát: Lí cây đa Đây là bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh Kể một số bài dân ca QHBN mà em biết Hát đúng giai điệu bài hát IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ:(4’) 2-3 em ? Em hãy hát thể hiện bài hát: "Mái trường mến yêu" của nhạc sĩ Lê Quốc Thắng? 3.Bài mới HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS NĂNG LỰC - GV ghi bảng. - GV giới thiệu tranh, bản đồ. - GV hỏi. - GV giới thiệu. - GV ghi bảng và mở băng. - GV hỏi. - GV phân câu. - GV đàn. - GV hướng dẫn. - GV hướng dẫn. -GD GV chỉ định - GV ghi bảng. - GV phân tích. HĐ1. Học hát (16’) Lí cây đa. Dân ca quan họ Bắc Ninh. a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu vị trí tỉnh Bắc Ninh trên bản đồ (quê hương dân ca quan họ) và giới thiệu nội dung bài hát qua SGK. ? Em hãy hát 1 bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh mà em biết? (Gv nhận xét và cho điểm). - Một số bài dân ca quan họ Bắc Ninh quen thuộc: Cây trúc xinh, bèo dạt mây trôi, Hoa thơm bướm lượn... b. Dạy hát: - HS nghe băng nhạc: 2 lần ? Nội dung bài hát gợi cho em hình ảnh gì? (không khí của ngày hội quan họ). ? Tính chất âm nhạc của bài hát nói lên điều gì? (vui tươi, dí dỏm, mềm mại...). - Bài hát chia làm 2 câu: Câu 1: Từ đầu đến "Cây đa". Câu 2: Phần còn lại - Luyện thanh:1-2’ - Tập từng câu: - Mỗi câu GV đàn 2 lần cho HS nghe và cảm nhận sau đó hát mẫu cho HS nghe để hát lại. - Chú ý các âm luyến - HS tập theo lối cuốn chiếu cho đến hết bài. - HS hát cả bài: 1 lần - HS hát theo dãy bàn: 2 lần- gv nhận xét và sửa lại các âm HS hát sai. -Qua bài hát thấy được cái hay, cái đẹp của dân ca quan họ Bắc ninh,them yêu thích dân ca Việt Nam. HĐ 2. (15’)Kiểm tra 15’ (Thực hành) Một nhóm 4hs lên hát bài “Mái trường mến yêu” Đáp án-Biểu điểm: -Hát thuộc lời, đúng giai điệu, đúng nhạc : Đ -Hát thuộc lời, đúng giai điệu, đúng nhạc kết hợp động tác nhẹ nhàng theo nhạc : Đ -Không thuộc lời bài hát : CĐ HĐ3:Bài đọc thêm: Hội lim (4’) - GV phân tích qua SGK. - HS đọc bài: 2 em - HS ghi bài. - HS nghe và cảm nhận. - HS thể hiện. - HS nhận biết. - HS ghi bài. - HS trả lời. - HS quan sát. - HS luyện thanh. - HS tập hát. - HS hát. -Chú ý Thực hiện - HS ghi bài. - HS nghe. NL hiểu biết âm nhạc NL thực hành âm nhạc 4.Củng cố: (4’) - GV đàn, HS hát cả bài 1 lần - GV nhận xét và sửa lại các âm HS hát chưa đúng. 5.Nhận xét,dặn dò: (1’) - Bài tập về nhà: HS làm bài tập SGK. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ĐT Liên hệ: 0983126646 ĐT Liên hệ: 0983126646 ĐT Liên hệ: 0983126646 ĐT Liên hệ: 0983126646
Tài liệu đính kèm: