I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mái trường mến yêu.
- HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hòa giọng, hát lĩnh xướng.
- Qua nội dung bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến mái trường, thầy, cô giáo và rộng hơn là tình yêu quê hương đất nước.
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Đàn Organ
- Đàn và hát thuần thục bài Mái trường mến yêu.
- Máy nghe và băng nhạc bài hát Đi học.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT môn học Âm nhạc của HS.
3. Bài mới:
ày ba lần cùng tiếng đàn. Nừu vẫn có HS hát sai thì GV vừa đàn vừa hát mẫu để sửa cho các em. Hướng dẫn HS hát nốt hoa mỹ cho đúng. Tập hát như vây với câu hai, khi hết hai câu thì nối hai câu đó lại với nhau. Tiến hành theo cách đó với các câu còn lại trong bài. 6. Hát đầy đủ cả bài. 7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. Chọn tốc độ = 96. Dịch giọng = -3. Bài hát này cần thể hiện sắc thái hồn nhiên, nhí nhảnh và say sưa. - Hát lần một: Tất cả cùng hát hòa giọng. - Hát lần hai: Hát đoạn a chỉ định HS hát lĩnh xướng, đoạn b cả lớp cùng hát hòa giọng. 8. Củng cố bài: Từng tổ đứng tại chổ trình bày bài hát, tổ trưởng cử một HS bắt nhịp cho các bạn. GV chỉ định một vài HS hát đơn ca, mỗi em hát một đoạn trong bài. HS ghi bài HS đọc trang 29 HS nghe HS theo dõi và nhắc lại HS đọc lời ca Luyện thanh HS tập hát HS nghe giai điệu, hát nhẩm theo, sau đó hát với tiếng đàn HS thực hiện HS trình bày HS thực hiện HS thực hiện HS trình bày HS thực hiện 4. Củng cố, dặn dò: - Hát thuộc lời ca và giai điệu của bài Khúc hát chim sơn ca. - Xem trước tiết 13: đọc và tìm hiểu về cung và nửa cung là ntn? Dấu hóa biểu. 5. Rút kinh nghiệm: .. *** Ngày soạn: 16/11/2013 Ngày giảng: 18/11/2013 Tiết 13: Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca Nhạc lí: Cung và nửa cung- Dấu hóa I. Mục tiêu; - HS được ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát Khúc hát chim sơn ca và biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - Cung cấp cho HS những kiến thức về nhạc lí cung nửa cung, dấu hóa. II. Giáo viên chuẩn bị: - Đàn Organ - Đàn và hát thuần thục bài Khúc hát chim sơn ca. - Phóng to hình phím đàn ở trang 32 để giới thiệu về phần nhạc lí. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ( Lòng ghép sau ôn tập) 3. Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS GV ghi bảng GV hướng dẫn GV thực hiện GV hớng dẫn GV ghi bảng GV ghi bảng GV hướng dẫn GV nhấn mạnh GV hướng dẫn GV hỏi GV ghi bảng Cho HS ghi khái niệm GV yêu cầu I. Ôn bài hát: Khúc hát chim sơn ca Luyện thanh (1-2 phút) GV hát lại bài hoặc cho HS nghe qua băng nhạc. Cá nhân HS tập trình bày hoàn chỉnh bài hát: - Hát cả bài, kết thúc bằng cách hát lại câu " Để cánh chim câu... của em". GV nghe và phát hiện những chổ còn sai, GV hát mẫu và yêu cầu các em sửa lại cho đúng. Sau khi đợc ôn lại, GV cho HS xung phong lên bảng trình bày bài hát để kiểm tra. II. Nhạc lí: cung và nửa cung - dấu hóa 1. Cung và nửa cung - Khái niệm: Là đơn vị dùng để đo cao độ trong âm nhạc, một cung bằng hai nửa cung. - Kí hiệu: Cung được viết - Nửa cung được viết - Quan sát hình phím đàn ở trang 31: Hai phím đàn trắng ở gần nhau, nếu có phím đen ở giữa thì hai phím trắng đó cách nhau một cung, nếu không có phím đen thì nó chỉ cách nhau nửa cung. Trong âm nhạc, người ta quy định những nốt nhạc không bị thăng hoặc giáng được gọi là các âm cơ bản. Đọc cao độ của các âm cơ bản theo đàn. Độ cao chúng ta vừa đọc còn được gọi là gì? (Là gam Đô trởng) 2. Dấu hóa - Khái niệm: Là các kí hiệu dùng để thay đổi cao độ của các nốt nhạc. Kí hiệu: Dấu thăng- # Dấu giáng- b Dấu bình( dấu hoàn) - Chỉ vào vị trí các phím đen (Còn gọi là những âm không cơ bản) trong hình vẽ trang 31 cho biết tên nốt nhạc. HS ghi bài Luyện thanh HS nghe HS thực hiện HS ghi bài HS ghi HS theo dõi HS ghi bài HS đọc HS trả lời HS ghi bài HS ghi HS thực hiện 4. Củng cố, dặn dò: - Hát thuộc bài Khúc hát Chim sơn ca ở mức độ hoàn chỉnh. - Xem trước tiết 14: - tập đọc tên nốt thuần thục, phân tích phách nhịp - Đọc phần Âm nhạc thường thức và tìm hiểu một số thông tin về nhạc sĩ Bét - tô - ven. 5. Rút kinh nghiệm: *** Ngày soạn: 23/11/2013 Ngày giảng: 25 /11/2013 Tiết 14 : Tập đọc nhạc: TĐN số 5 Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Bet-tô-ven I. Mục tiêu : - Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 5 : Em là bông hồng nhỏ. - Cung cấp thêm cho HS kiến thức về lịch sử âm nhạc thế giới qua phần giới thiệu nhạc sĩ Bet -tô-ven II. Giáo viên chuẩn bị: - Đàn Organ, đài ,đĩa nhạc. - Đàn và hát thuần thục bài Khúc hát chim sơn ca. - Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN số 5: Em là bông hồng nhỏ. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy trình bày bài hát Khúc hát chim sơn ca . 3. Bài mới HĐ của GV Nội dung - ghi bảng HĐ của HS GV ghi bảng GV hướng dẫn GV chỉ định GV đàn GV hướng dẫn GV đàn giai điệu GV đàn GV đàn GV hướng dẫn GV hướng dẫn GV chỉ định GV ghi bảng GV chỉ định GV giới thiệu và ghi bảng GV thực hiện I. Tập đọc nhạc: TĐN số 5 Em là bông hồng nhỏ 1.Chia câu. Đoạn nhạc có 8 câu, mỗi câu đều kết thúc bằng nốt trắng. 2. Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu: 3. Đọc gam Đô trưởng: 4. TĐN của từng câu và hát lời ca: Dịch giọng = -7 (Thực chất là đọc giọng Fa trưởng) - GV đàn giai điệu câu một khoảng ba lần, yêu cầu HS lắng nghe và TĐN nhẩm theo. - GV tiếp tục đàn giai điệu câu một ba lần, yêu cầu HS đọc nhạc hòa cùng với tiếng đàn. - GV vẫn đàn giai điệu câu một, yêu cầu HS hát ngay lời ca cùng giai điệu đó. Trong quá trình HS tự đọc nhạc và hát lời qua hòa cùng với tiếng đàn, nếu còn sai, GV hướng dẫn sửa cho đúng. Tiến hành tương tự với các câu tiếp theo, câu nào giai điệu giống nhau (câu 1-5, câu 2-6, câu 3-7) chỉ cần để HS đọc nhạc một lần rồi ghép lời hát. 5. TĐN và hát lời ca của bài: Khi đệm đàn, GV có thể chọn tiết tấu Disco và lấy tốc độ = 128. Cả lớp cùng nhau thực hiện TĐN và hát lời khoảng 1-2 lần. 6. Củng cố bài: Kiểm tra việc trình bày bài TĐN và hát lời của từng tổ hoặc từng bàn. Với cá nhân, nếu HS xung phong và trình bày đạt yêu cầu, có thể cho các em điểm tốt. II. Âm nhạc thường thức: Giới thiệu về nhạc sĩ Bê -Tô -Ven Đọc phần giới thiệu về Bet - tô - ven ở trong SGK. Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của Bet - tô - ven: - Bet - tô - ven sinh ngày 17 tháng 12 năm 1770 tại Bon (Một thành phố ở nước Đức) trong một gia đình có truyền thống âm nhạc. - Được mạnh danh "Vị đại tướng của nhạc sĩ" do đặc điểm âm nhạc và tính chất của ông. Âm nhạc của Bet - tô -ven có đặc điểm là "Bùng nổ, mới lạ, sáng tạo". - Sáng tác nổi bật nhất của Bet - tô - ven là các bản giao hưởng Sô- nát. Ông chỉ viết 9 bản giao hưởng, nhưng đều đồ sộ và rất hay. Ông có 32 bản Sô - nát cho đàn Pi-a-nô và người ta coi Bet-tô-ven đã viết nhật kí cuộc đời mình bằng những bản nhạc Sô- nát đó. GV đọc nhạc và hát lời của bản nhạc Bài ca hòa bình của Bet - tô - ven. Cho HS nghe một đoạn nhạc của Bet - tô - ven. Tùy thời gian, GV chọn 1-2 câu chuyện để kể cho HS nghe. HS ghi bài HS theo dõi HS đọc HS đọc gam HS thực hiện HS nghe và TĐN nhẩm theo HS đọc nhạc HS hát lời ca HS thực hiện HS thực hiện HS trình bày HS ghi bài HS đọc HS ghi bài HS nghe và cảm nhận 4. Củng cố, dặn dò: - ôn bài TĐN số 5: đọc nhạc, ghép lời và kết hợp gõ phách nhịp. - Tìm thêm một số tài liệu về nhạc sĩ Bet - tô - ven. 5. Rút kinh nghiệm: .. Ngày soạn: 01/12/2013 Ngày giảng: 02 /12/2013 Tiết 15 : Học bài hát tự chọn I. Mục tiêu: - HS được học một bài hát của địa phương, qua đó các em có thêm hiểu biết và tình cảm với quê hương mình. - Qua các bài học âm nhạc, giáo dục các em thị hiếu âm nhạc lành mạnh, hướng tới điều thiện và nâng cao thẩm mĩ. - Động viên học sinh nhiệt tình tham gia các hoạt động âm nhạc nội, ngoại khóa. II. Giáo viên chuẩn bị: - Đàn Organ, đài ,đĩa nhạc. - Chuẩn bị bài hát tự chọn. - Tập đàn và hát bài hát tự chọn. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới : HĐ của GV Nội dung - Ghi bảng HĐ của HS GV ghi bảng GV hướng dẫn HS tìm hiểu Hướng dẫn HS GV thực hiện GV đàn GV đàn và hướng dẫn GV đàn và y/c GV y/c GV điều khiển Học hát bài : Về phong nha về miền cổ tích (Nhạc và lời: Phạm Tuyên). 1. Tìm hiểu bài hát : Bài hát dược viết ở nhịp 2/4. Tính chất: vui tươi. 2. Chia đoạn, câu: Bài được chia làm ba đoạn: - Đ1 từ đầu đến “Kẻ Bàng Phong Nha”. - Đ2: Tiếp theo đến “song sững nơi đây”. - Đ3: Tiếp theo đến hết bài. Mỗi đoạn gồm có 4 câu. 3. Gv đàn và hát mẫu: 2 lần 4. Luyện thanh : 1 - 2 lần 5. Tập từng câu : - Mỗi câu GV đàn và hát mẫu cho HS 2-3 lần. Đàn và hướng dẫn cho HS hát 2 lần. Kiểm tra một số HS. - Tập tương tự với các câu còn lại . - Tập hết mỗi đoạn thì hát hoàn chỉnh cả đoạn . 6. Hát hoàn chỉnh cả bài : - GV đàn cả bài và y/c HS nhẫm theo sau đó cho các em hát hoàn chỉnh cả bài ( GV chú ý sửa sai cho HS nếu có) 7. Củng cố bài hát. - Tập trình bày bài hát theo nhóm, kết hợp gõ đệm. - Nếu có thời gian, GV có thể sưu tầm và giới thiệu thêm 1-2 bài hát của địa phương hoặc cho HS nghe băng, đĩa những bài hát trong phần phụ lục: Ơi cuộc sống mến thương (Nhạc và lời: Nguyễn Ngọc Thiện). Ước mơ hồng (Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu). Tuổi trẻ, niềm tin và mơ ước (Nhạc và lời: An chung). Cánh diều đỏ thắm (Nhạc và lời: Duy Quang). HS ghi bài HS tìm hiểu bài HS theo dõi HS lắng nghe HS thực hiện HS tập hát HS hát hoàn chỉnh cả bài Các nhóm thực hiện HS lắng nghe 4. Dặn dò: - Nắm chắc kiến thức đã học ở tiết 15. - Xem lại tất cả các nội dung đã học chuẩn bị cho tiết sau ôn tập. 5. Rút kinh nghiệm: .. *** Ngày soạn: 07/12/2013 Ngày giảng: 09 /12/2013 Tiết 16 : ôn tập I. Mục tiêu: - HS được ôn tập, củng cố những kiến thức đã học. - Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hòa giọng, lĩnh xướng và đối đáp. II. Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ : Đàn Organ. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ( Lũng ghộp) 3. Bài mới: HĐ của GV Nội dung - ghi bảng HĐ của HS GV ghi bảng GV đàn GV ghi bảng GV ra bài tập GV ghi bảng Gv đàn Gv điều khiển và cho điểm I. Ôn hai bài hát: Trình bày hoàn chỉnh hai bài Chúng em cần hòa bình và Khúc hát chim Sơn ca. II. Ôn nhạc lí: Bài tập: Tự viết một đoạn nhạc có khỏang 16 ô nhịp 2/4, có sử dụng hợp lí các kí hiệu như dấu nối, dấu luyến, dấu thăng, dấu giáng, dấu lặng, dấu chấm dôi... (Không viết lời). Sau 15 phút làm bài, GV chấm bài của một số HS. III. Ôn TĐN: Bài số 4 và số 5. Trình bày hoàn chỉnh hai bài TĐN số 4 và số 5 gồm TĐN và hát lời. Nhóm 4 HS lên bảng trình bày hoàn chỉnh bài TĐN, tự bắt nhịp. HS ghi bài HS hát HS ghi bài HS làm bài tập HS ghi bài HS trình bày HS thực hiện 4. Củng cố, dặn dò: - Hát thuộc các bài hát đã được học. - ôn bài tập đọc nhạc: TĐN số 2 đến số 5 chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra HK. *** Ngày soạn: 14/12/2013 Ngày giảng: 16, 23 /12/2013 Tiết 17 + 18: Kiểm tra học kì I I. Mục tiêu: - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. II. Chuẩn bị của giáo viên: - Đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm chấm. III. Đề thi: Gồm có hai phần: 1.Phần tự chọn: Mỗi HS được chọn một trong các đề sau đây: Đề 1: Trình bài bài hát : Lí cây đa ( Dân ca QHBN ) Đề 2: Đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 3: Đất nước tươi đẹp sao (nhạc Malayxia) Đề 3: Trình bày bài hát: Chúng em cần hoà bình (Hoàng Long - Hoàng Lân) Đề 4: Đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 4: Mùa xuân về (Phan Trần Bảng) Đề 5: Trình bài bài hát : Khúc hát chim sơn ca (Đỗ Hoà An) Đề 6: Đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 5: Em là bông hồng nhỏ (Trịnh Công Sơn) 2.Phần bắt buộc: GV đọc - HS nghe và chộp bài TĐN số 4. IV. Đáp án và biểu điểm : 1. Phần tự chọn: *) Đối với đề hát: Yêu cầu: - Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát bài hát ( 4 điểm ) - Thể hiện được tính chất của bài hát ( 2 điểm ) - Thể hiện tự tin, kết hợp một số động tác vận động tại chổ ( 2 điểm ) - Phát biểu nội dung của bài hát này ( 2 điểm ) *) Đối với đề TĐN: Yêu cầu: - Đọc nhạc chính xác, gõ phách nhịp đúng. ( 4 điểm ) - Thể hiện tự tin, đọc to, rõ ràng. ( 2 điểm ) - Thể hiện được tính chất của bài TĐN. ( 2 điểm ) - Nêu được các đặc điểm của bài TĐN. ( 2 điểm ) 2. Phần bắt buộc: - Chép đúng : ( 6 điểm ) - Chép sạch sẽ, rõ ràng ( 4 điểm) *) Lưu ý: Điểm HK là điểm trung bình của hai phần thi trên và được xếp thành các loại sau: - Đạt yêu cầu: từ 5 điểm trở lên. - Chưa đạt yêu cầu: dưới 5 điểm IV. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tinh thần, thái độ và mức độ nắm vững kiến thức của HS . - Dặn dò: Xem trước nội dung tiết 19 - Học hát : Đi cắt lúa. Nhạc lí: Sơ lược về quãng Ngày soạn: 04/01/2014 Ngày giảng: 06 /01/2014 Tiết 19: Học hát: Đi cắt lúa Nhạc lí: Sơ lược về quãng. I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: Đi cắt lúa. - Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hòa giọng và hát đối đáp. - Qua nội dung của bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến người lao động, yêu quê hương đất nước. - Cung cấp cho HS những kiến thức về quãng trong âm nhạc. II. Giáo viên chuẩn bị: - Đàn Organ. - Đàn và hát thuần thục bài Đi cắt lúa. - Tập đánh trên đàn các quãng được giới thiệu trong phần nhạc lí. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp 2. Bài mới: ĐH của GV Nội dung HĐ của HS GV ghi bảng GV chỉ định GV thực hiện GV hướng dẫn GV đàn GV hướng dẫn Và nhắc nhỡ GV hướng dẫn và yêu cầu GVthuyết trình GV hướng dẫn GV tổ chức GV ghi bảng GV nhấn mạnh GV hỏi GV hướng dẫn GV hỏi GV yêu cầu Thực hiện tương tự và nhanh dần I. Học hát: Đi cắt lúa HS ghi bài 1. Giới thiệu về bài hát: 2. Nghe băng mẫu hoặc GV tự trình bày. 3. Chia đoạn, chia câu: bài hát có bốn câu, câu hai và câu bốn bắt đầu từ "đón lúa mới về...” 4. Luyện thanh:1-2 phút 5. Tập hát từng câu: dịch giọng =-2 GV đàn giai điệu mỗi câu 3-4 lần ,nhắc HS vừa nghe giai điệu vùa nhẫm câu hát trong đầu.Lưu ý trong đó có chữ"hát" luyến ba nốt nhạc. yêu cầu HS hát to câu này khoảng ba lần cùng tiếng đàn .nếu HS hát sai ,GV vừa đàn vừa hát mẫu để sửa cho các em . Tập hát như vậy với ba câu còn lại ,nối ba câu thành bài 6.Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh: Chọn tốc độ =92.dịch giọng =-2. Bài hát này cần thể hiện được sự hồn nhiên, lạc quan .Dso đó các em hát phải sôi nổi, hào hứng. Vì bài hát ngắn ,nên cho học HS hát ba lần ,theo cách hòa giọng và đối đáp : -Lần đầu :tất cả cùng hát. -Lần hai : một học sinh nữ hát hai câu đầu, một HS nam hát hai câu cuối . -Lần ba: tất cả lại cùng hát. 7.Củng cố bài Tạo không khí học tập thi đua,vui vẻ trong lớp bằng cách yêu cầu HS nam hát thi với học sinh nữ. -Tất cả HS nam trình bày bài hát ,sau đó đến HS nữ. -Một nhóm HS nam trình bày ,sau đó đến nhóm học sinh nữ II. Nhạc lí: Sơ lược về quãng - Khái niệm: quãng là khoảng cách về cao độ giữa hai nốt nhạc .nốt nhạc thấp được gọi là âm gốc ,nốt nhạc cao được gọi là âm ngọn Quãng giai điệu khác quãng hòa âm ở chổ nào? - Gọi tên quãng: tên quãng là số âm cơ bản được tính từ âm gốc tới âm ngọn. - Âm cơ bản là gì?(xem lại tiết12). - Đọc ví dụ về quãng, sau đó nghe đàn, dọc cao độ quãng đó theo đàn, đọc cao độ quãng đó theo đàn, cách tiến hành : quãng1: - Một HS đọc tên nốt ở ví dụ trong SGK"đồ-đồ ," GVliền đàn hai nốt "đồ-đồ",tất cả HS đọc theo đàn đúng cao độ "đồ-đồ". quãng2: - HS khác đọc tên nốt ở ví dụ SGK "son-si", GV liền đàn hai nốt"son-si", tất cả HS đọc theo đúng cao độ. quãng 3: - Một HS đọc tên nốt ở ví dụ trong SGK "son -si:, tát cả HSđọc theo đúng cao độ Thực hiện nhanh dần, tiến hành tương đối với các qãng còn lại và bài tập số 2 trong SGK. HS đọc trang 38 HS nghe HS nhắc lại Luyện thanh HS tập hát Hát luyến cho đúng. HS thực thiện HS trình bày HS nghe và thực hiện HS thực hiện HS thực hiện HS ghi bài Ghi khái niệm HS trả lời HS thực hiện HS trả lời HS nghe đàn và đọc đúng cao độ HS tập trung đọc nhanh dần. 3. Dặn dò: - Học thuộc giai điệu và lời ca bài hỏt Đi cắt lỳa. - Tỡm cỏc quóng ba, quóng năm trong bài hỏt Đi cắt lỳa. - Chuẩn bị bài mới: Tập đọc tờn nốt bài Tập đọc nhạc số 6, tỡm hiểu một số đặc điểm của bài tập đọc nhạc này 4. Rỳt kinh nghiệm: .............................................................................................................. ....................................................................................................................................... Ngày soạn: 11/01/2014 Ngày giảng: 13/01/2014 Tiết 20 Ôn tập bài hát: Đi cắt lúa Tập đọc nhạc: TĐN số 6 I- Mục tiêu - HS ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát Đi cắt lúa vvà biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN xuân về trên bản. - Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hòa giọng và hát đối đáp. II- Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng. - Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN xuân về trên bản. III- Tiến hành dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày bài hát Đi cắt lúa? - Em hiểu thế nào là Quãng? 3. Giới thiệu bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS GVghi bảng GV hướng dẫn GV hướng dẫn GV ghi bảng GV hỏi GV chỉ định GV đàn GV hướng dẫn GV đàn và yêu cầu GV hướng dẫn và gõ mẫu tiết tấu . GV vừa TĐN vừa gõ làm mẫu GV yêu cầu GV điều khiển Ôn tập bài hát: Đi cắt lúa Luyện thanh (1-2) GV hát lại bài hoặc cho HS nghe bài hát qua băng nhạc. Ôn tập: cả lớp trình bài hoàn chỉnh bài hát. GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai , GV hát mẫu và yêu cầu các em sữa lại cho đúng. sau đó GV chỉ định nhóm HS lên bảng trình bài để kiểm tra. Tập đọc nhạc : Xuân về trên bản 1. Chia từng câu: Bản nhạc này có thể chia làm mấy câu? (4câu), mỗi câu có mấy ô nhịp? (4 ô nhịp) 2. Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu: 3. Đọc gam la thứ: 4. TĐN từng câu: Dịch giọng = - 2 - GV đàn giai điệu câu một khoảng ba lần, yêu càu HS lắng ngheTĐN nhẩm theo - GV tiếp tục đàn giai điệu câu một vài ba lần, yêu cầu HS đọc nhạc hòa với tiếng đàn. Trong quá trình HS tự đọc nhạc hòa với tiếng đàn. Tiến hành tương tự với các câu còn lại. Nhận biết từng câu và TĐN: GV dùng nhạc cụ đàn giai điệu bốn nốt nhạc đầu tiên của mỗi câu, yêu cầu HS nhận biết đó là câu số mấy và hãy TĐN đầy đủ cả câu. (việc này GV không nên thực hiện theo thứ tự các câu trong bài). 5.Tập hát lời ca: Chia lớp học thành hai phần, một nữa lớpTĐN và gõ tiết tấu, nữa còn lại hát lời và gõ nhịp, tạp riêng cho từng bên để các em nắm vững nhiệm vụ rồi mới ghép hai bên với nhau, sau đó đổi lại phần trình bày của mỗi bên. GV nhận xét về ưu điểm, nhược điểm của từng bên .nhắc các em nên TĐN và hát nhẹ nhàng , vừa thực hiện bài tập của mình vừa nghe phần trình bày của các bạn. 6. TĐN và hát lời: khi đệm đàn, GV có thể dùng tiết tấu pop và lấy tốc độ =108. Chia lớp thành hai nửa, một nửa TĐN và hát lời ,nữa còn lại làm nhiệm vụ gõ đệm Cả lớp cùng nhau thực hiện TĐN và hát lời khoảng 1-2 lần. 7. Củng cố bài: tập lối hát đối đáp. -HS nữ hát câu mộtvà ba (cả hai câu). HS nam hát câu hai và bốn. Hai HS, một nữ và một nam lên bảng trình bày lối hát đối đáp. HS ghi bài Luyện thanh HS nghe HS ôn tập HS ghi bài HS trả lời HS thực hiện HS đọc gam HS thực hiện theo y/c Nghe giai điệu và nhận biết HS tập hát lời ca kết hợp gõ tiết tấu TĐN, hát lời kết hợp gõ đệm Hs thực hiệnp HS trình bày. 4.Dặn dò: - Hát thuần thục bài Đi cắt lúa và đọc nhạc, ghép lời thuần thục bài TĐN số 6. - Chuẩn bị bài mới: phần âm nhạc thường thức : Một số thể loại bài hát. 5. Rỳt kinh nghiệm: .............................................................................................................. ....................................................................................................................................... *** Ngày soạn: 11/01/2014 Ngày giảng: 13/01/2014 Tiết 21: Ôn tập: TĐN số 6 Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát I. Mục tiêu - HS được ôn lại bài TĐN Xuân về trên bản để trình bày thuần thục hơn. - HS nắm sơ lược về các thể loại bài hát. II. Giáo viên chuẩn bị - Nhạc cụ quen dùng. - Chuẩn bị một số băng đĩa nhạc để minh họa về các thể loại bài hát . III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày bài hát Đi cắt lúa? - Em hãy trình bày TĐN số 6? 3. Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS GV ghi bảng GV hỏi GV chỉ định và đàn GV hướng dẫn GV yêu cầu GV kiểm tra GV ghi bảng GV chỉ định GV điều khiển GV yêu cầu GV thuyết minh I - Ôn TĐN: Xuân về trên bản Bài TĐN được chia làm mấy câu? Hãy đọc cao độ của gam la thứ. Một nữa lớp TĐN, sau đó nữa còn lại hát lời, đổi lại phần trình bày. GV nhận xét về những chỗ còn lại rồi đánh đàn hoạc làm mẫu để HS nghe và sửa cho đúng. Yêu cầu cả lớp cùng trình bày bài gồm TĐN, hát lời và kết hợp gõ đệm như đã tập ở tiết trước. GV kiểm tra bài củ bằng cách cho HS xung phong hoặc GV chỉ định II -Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát - Đọc lời giới thiệu về thể loại hát ru Nghe băng nhạc trình bày một bài thuộc thể loại này. Tiến hành tương tự với năm thể loại khác. - Liên hệ: hãy xếp những bài hátTĐN đã học từ đầu năm vào các thể loại bài hát trên. Gợi ý: - Bài hát lao động: Đi cắt lúa. -Bài hát sinh hoạt, vui chơi : mái trường mến yêu, ca ngợi tổ quốc, lí cây đa, ánh trăng, chúng em cần hòa bình, -Bài hát trữ tình: mùa xuân về, khúc hát chim sơn ca, em là bông hồng nhỏ, xuân về trên bản Cách sắp xếp cũng chỉ mang ý nghĩ tượng trưng, không phải là chính xác tuyệt đối. HS ghi bài HS trả lời 2-3 HS đọc HS thực hiện HS trình bày HS kiểm tra HS ghi bài HS đọc HS nghe HS thực hiện. HS nghe và có thể ghi bài. 4.Dặn dò: - ôn luyện bài tập đọc nhạc: TĐN số 6. - Chuẩn bị bài mới: Bài hát: Khúc ca bốn mùa. 5. Rỳt kinh nghiệm: .............................................................................................................. ....................................................................................................................................... *** Ngày soạn: 18/01/2014 Ngày giảng: 20/01/2014 Tiết 22 : Học hát: Khúc ca bốn mùa I. Mục tiêu - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát khúc hát bốn mùa. - Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hòa giọng và hát đối đáp. - Qua nội dung của bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến lao động, yêu thiên nhiên. II. Giáo viên chuẩn bị - Nhạc cụ : Đàn Organ. - Đàn và hát thuàn thục bài khúc ca bốn mùa . III. Tiến trình dạy học 1
Tài liệu đính kèm: