I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Học sinh biết tác giả của bài hát Mùa thu ngày khai trường là nhạc sĩ Vũ Trọng Tường.
2. Kĩ năng:
HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.
3. Thái độ: Thụng qua bài hát HS thêm yêu mái trường, thầy cô và sự náo nức khi ngày
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: đàn ooc gan
2. Học sinh:
- Nhạc cụ gõ
- SGK, vở ghi
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Tổ chức: 8a: .
8b: .
2. Kiểm tra: Không kiểm tra
3.Bài mới:
n biết được một số nhạc cụ dõn tộc. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, thêm yêu quý bộ môn âm nhạc. II. chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Đàn ooc gan. - Chuẩn bị tranh ảnh hoặc một số nhạc cụ dân tộc. 2. Học sinh: - SGK - Vở chép nhạc III. Tiến trình dạy học. 1. Tổ chức: 8a :.......... 8b :......... 2. Kiểm tra: (Đan xen trong bài học) 3.Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - GV Ghi bảng - GV đệm đàn - GV hướng dẫn - GV Ghi bảng - GV Chỉ định - GV chỉ huy nhip 2/4 - GV Chỉ định - GV Thuyết trình - - GV thực hiện - GV hỏi 1. Ôn tập bài hát: Hò ba lí. DC Quảng Nam - Đệm đàn cho HS hát cả bài. Kiểm tra một số HS trình bầy bài hát, kết hợp cho điểm. - Hát lĩnh xướng, hát đối đáp cùng một số động tác phụ hoạ đơn giản. 2. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 4. Chim hót đầu xuân. ( Trích) Nhạc và lời: Nguyễn Đình Tấn - Chỉ định một số HS thực hiện bài TĐN. GV nhận xét những chỗ còn sai, hướng dẫn các em sửa lại. - Cả lớp trình bầy bài TĐN (Đọc nhạc và hát lời) theo chỉ huy của GV 3 - ÂNTT: Một số nhạc cụ dân tộc. - Chỉ định 1 đến 2 HS đọc phần giới thiệu về một số nhạc cụ dân tộc Trang 31 SGK. - Nhạc cụ dân tộc là phương tiện để diễn tả âm nhạc. Nhưng nhạc xuất hiện từ thời xa xưa có nguồn gố từ thiên nhiên và những công cụ lao động. Mỗi nước, mỗi dân tộc đều có những nhạc cụ riêng của mình. Đó là những di sản văn hoá cần được bảo tồn gìn giữ và phát huy. Người Việt Nam đã chế tạo nhiều nhạc cụ độc đáo bằng nhiều chất liệu khác nhau. Trong đó có Cồng chiêng. đàn T,rưng và đàn đá. - GV giới thiệu hình ảnh một số loại nhạc cụ, cách sử dụng, và hình thức biểu diễn chúng. - Cho HS xem hình ảnh các nhạc cụ dân tộc biểu diễn qua băng hình hoặc dùng âm sắc của đàn Ócgan để thể hiện âm sắc của các nhạc cụ. Cồng, chiêng Đàn T’rưng Đàn đá - Em hãy kể tên những nhạc cụ dân tộc mà em biết? ( Sáo, đàn bầu, đàn tranh, nhị, khèn, kèn lá...) - HS ghi bài - HS hát theo sự chỉ định. - HS Thực hiện theo hướng dẫn - HS Ghi bài - HS đọc theo sự chỉ định. - HS đọc bài TĐN theo chỉ huy. - HS ghi bài - HS đọc bài - HS nghe và ghi tom tắt - HS quan sát - HS nghe, cảm nhận. - HS trả lời 4. Củng cố: - GV chỉ huy HS đứng tại chỗ trình bầy bài TĐN số 4 5. Hướng dẫn về nhà. - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. Ngày soạn: 25/ 11/ 12 Ngày giảng: tiết 15 Ôn Tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hỏt thuộc và thể hiện được sắc thỏi tỡnh cảm của hai bài hỏt: Hũ ba lớ, Tuổi hồng. - HS biết về giọng song song và giọng La thứ hoà thanh. - HS biết thứ tự ghi cỏc dấu thăng và dấu giỏng trờn hoỏ biểu. - HS đọc đỳng giai điệu, ghộp lời ca bài TĐN số 3, số 4. 2. Kỹ năng: Nõng cao kỹ năng thể hiện những nội dung đó học về nghe – hỏt, trỡnh bày mạnh dạn trước tập thể 3. Thỏi độ: Giỏo dục học sinh cú thỏi độ học tập nghiờm tỳc và luụn tớch cực, chủ động trong học tập. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Đàn ooc gan. - Tài liệu ôn tập. 2. Học sinh: - SGK - Vở chép nhạc III. Tiến trình dạy- học: 1.Tổ chức: 8a:........ 8b:........ 2. Kiểm tra: (Đan xen trong giờ ôn tập) 3.Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS -Ghi bảng - Điều khiển - Yêu cầu - Kiểm tra - Ghi bảng - Thuyết trình - GV đàn - Ghi bảng - Đàn tiết tấu - Hướng dẫn đọc thang 5 âm, 7 âm - Hướng dẫn - GV đàn - Tiến hành kiểm tra HS. 1. Ôn hai bài hát: + Mùa thu ngày khai trường + Lí dĩa bánh bò - Cho HS nghe băng hát mẫu cả 2 bài. - HS lần lượt trình bày từng bài. GV nghe và sửa sai. - Kiểm tra 2 đến 3 HS. 2. Ôn nhạc lí: - GV hệ thống hoá kiến thức nhạc lí cho HS. - Đàn những quãng 1 cung và nửa cung để HS nghe và phân biệt được. 3. Ôn tập TĐN: *Ghi nhớ cách thể hiện Hình tiết tấu TĐN số1 Hình tiết tấu TĐN số 2 Đọc thang 5 âm và 7 âm Cao độ trích đoạn trong hai bài tập đọc nhạc số 1,2 HS đọc lại 2 bài TĐN số 1 và số 2 theo hướng dẫn . Đọc nhạc trước ghép lời ca sau Một nửa lớp đọc nhạc nửa kia ghép lời ca và ngược lại . Kiểm tra đọc nhạc cá nhân để đánh giá cho điểm . GV chú ý sửa cho những HS chưa đọc được. - Ghi bài - Nghe - Trình bày - Lên kiểm tra - Ghi bài - Ghi nhớ - Nghe - Ghi bài -Thực hiện - HS đọc -Đọc cá nhân - Thực hiện - Kiểm tra lấy điểm miệng 4. Củng cố: - Nhắc lại trọng tâm bài ôn tập. 5.Hướng dẫn về nhà: - Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK Ngày soạn: 2/ 12/ 12 Ngày giảng: 8A+ 8B: 8C: tiết 16 Ôn Tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập 2 bài hát đã học: Tuổi hồng, Hò ba lý - HS hiểu được thế nào là cung và nửa cung (nửa cung tự nhiên và nửa cung dấu hoá, cảm nhận bằng tai nghe và mắt nhìn trên đàn phím. 2. Kĩ năng: - Ghi nhớ 2 hình tiết tấu chính trong bài TĐN số 3,4 đã học, tập nghe và tập đọc nhạc các quãng nhảy trong bài trên. 3. Thái độ: Giúp HS có thái độ học tập nghiêm túc. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Đàn phím điện tử. - Tài liệu ôn tập . 2. Học sinh: - SGK - Vở chép nhạc. III. Tiến trình lên lớp: 1.Tổ chức: 8a:........ 8b:........ 8c:....... 2. Kiểm tra: (Đan xen trong bài học) 3.Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - Ghi bảng - Điều khiển - Yêu cầu Kiểm tra - Ghi bảng - Thuyết trình - Ghi bảng. - Đàn tiết tấu - Hướng dẫn - Đàn cho cả lớp đọc - Hướng dẫn 1. Ôn tập hai bài hát: + Tuổi hồng + Hò ba lí - Cho HS nghe băng hát mẫu cả 2 bài. - HS lần lượt trình bày từng bài. GV nghe và sửa sai. - Kiểm tra 2 đến 3 HS. 2. Ôn Âm nhạc thường thức: - Nhạc sĩ Trần Hoàn. - Nhạc sĩ Hoàng Vân - Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu GV hệ thống hoá kiến thức ANTT cho HS. 3. Ôn tập TĐN số 3,4 *Ghi nhớ cách thể hiện Cao độ trích đoạn trong bài tập đọc nhạc số 3,4 HS đọc lại 2 bài TĐN số 3 và số 4 theo hướng dẫn . Đọc nhạc trước ghép lời ca sau Một nửa lớp đọc nhạc nửa kia ghép lời ca và ngược lại . Kiểm tra đọc nhạc cá nhân để đánh giá cho điểm . - Học thuộc tên các bài hát - tác giả đã học từ đầu năm học . - Các bài tập đọc nhạc và số chỉ nhịp đã đã học từ đầu năm học . - Giới thiệu về các nhạc sĩ đã học , các nội dung khác . - Chú ý các nội dung nhạc lý đã học từ đầu năm học . - Ghi bài - Nghe - Trình bày -Lên kiểm tra - Ghi bài - Ghi nhớ Nghe Ghi bài Thực hiện - Đọc cá nhân -Ghi chép 4. Củng cố: (Đan xen trong bài) 5. Hướng dẫn về nhà: - Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK - Học thuộc tên các bài hát - tác giả đã học từ đầu năm học . - Các bài tập đọc nhạc và số chỉ nhịp đã đã học từ đầu năm học . - Giới thiệu về các nhạc sĩ đã học , các nội dung khác . - Chú ý các nội dung nhạc lý đã học từ đầu năm học . Ngày soạn: 9/ 12/ 12 Ngày giảng: tiết 17+ 18 kiểm tra học kì i I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh khắc sâu kiến thức đã học cho bài kiểm tra học kỳI đạt kết quả cao. 2. Kĩ năng: - Cung cấp cho HS những kiến thức về âm nhạc và một số kiến thức cho bài trắc nghiệm . - Kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh qua một học kỳ . 3. Thái độ: - Qua nội dung của bài hát, hướng dẫn các em đến tình cảm yêu mến người lao động, yêu quê hương đất nước. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Đàn phím điện tử - Tư liệu kiểm tra học kỳ I. 2. Học sinh: - SGK,giấy kiểm tra, thanh phách - Chuẩn bị học bài ở nhà. III. Tiến trình lên lớp: 1. Tổ chức: 8a :.......... 8b : ......... 8c:.......... 2. Kiểm tra: 3. Bài mới I. trắc nghiệm : (2điểm ) (Em hóy khoanh trũn vào đỏp ỏn mà em cho là đỳng ở những cõu dưới đõy) Cõu 1: (0,25điểm) Thứ tự của 4 dấu giỏng? a) Si Mi La Rờ. b) Si La Mi Rờ c) Si Mi Rờ la. d) Si Rờ Mi La. 6 8 4 4 3 4 2 4 Cõu 2: (0,25điểm) Baứi TẹN soỏ 4 – “Chim hoựt ủaàu xuaõn “ vieỏt ụỷ nhũp maỏy? a) Nhũp b) Nhũp c) Nhũp d) Nhũp Cõu 3: (0,25điểm) Baứi haựt “Hoứ ba lớ” laứ daõn ca vuứng naứo? a) Quan hoù Baộc Ninh. b) Nam boọ. c) Quaỷng Nam. Cõu 4: (0,25điểm) Nhaùc sú Phan Huỳnh Điểu sinh naờm naứo? a) 1920. b) 1924. c) 1930. Cõu 5: (0,25điểm) Nhạc sĩ Trần Hoàn là tỏc giả của bài hỏt nào? a) Một mựa xuõn nho nhỏ. b) Đi học. c) Nụ cười. d) Em yờu trường em. Cõu 6: (0,25điểm) Gam thứ là một hệ thống gụm cú mấy bậc õm sắp xếp như thế nào? a) 5 bậc õm - liền bậc. b) 6 bậc õm - khụng liền bậc. c) 7 bậc õm - liền bậc. Cõu 7: (0,25điểm) Nhạc sĩ Hoàng Võn cũn cú bỳt danh là gỡ? a) Hoàng Hà . b) Lờ văn ngọ c) Y Na. d) Nguyễn Văn An. Cõu 8: (0,25điểm) Một giọng Trưởng và một giọng Thứ cú chung dấu húa biểu là gỡ? a) Giọng song song. b) Giọng la thứ hũa thanh. c) Giọng cựng tờn. d) Giọng la thứ tự nhiờn. II. thực hành (8 điểm): Tiết 18 Thi theo hỡnh thức bốc thăm một trong hai nội dung sau: 1. Trỡnh bày một trong cỏc bài hỏt sau: - Tuổi hồng. - Hũ ba lý. - Lý dĩa bỏnh bũ. * Yờu cầu: - Học sinh hỏt thuộc lời bài hỏt. (2điểm). - Học sinh hỏt đỳng giai điệu, hỏt rừ ràng, trụi chảy. (4điểm). -Thể hiện được sắc thỏi, tỡnh cảm. (2điểm). 2. Trỡnh bày một trong cỏc bài Tập đọc nhạc sau: - TĐN số 2. - TĐN số 3. - TĐN số 4. * Yờu cầu: - Học sinh đọc đỳng tờn nốt. (2điểm). - Học sinh đọc đỳng cao độ, trường độ. (4điểm). - Học sinh hỏt đỳng lời ca. (2điểm). * Ghi chỳ: - HS được ụn tập cỏc nội dung trước khi thi. - Bài hỏt cú 2 lời chỉ yờu cầu HS trỡnh bày 1 lời. - GV kiểm tra cỏ nhõn hoặc theo nhúm (3-4 HS). ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I (2012 - 2013) Mụn: ÂM NHẠC - Khối lớp: 8 Thời gian: 45 phỳt I. Lý thuyết: A:Trắc nghiệm: (2điểm ) Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đỏp ỏn a a c b a c c c II. Thực hành: (8 điểm) Ngày soạn: 20/12 /2013 Ngày giảng: 8A+ 8B: tiết 19 Học hát: Bài Khát vọng mùa xuân. Nhạc Mô-Da Phỏng dịch: Tô Hải I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: HS biết bài Khỏt vọng mựa xuõn là sỏng tỏc của nhạc sĩ Mo da (người Áo). Biết nội dung bài hỏt thể hiện sự lạc quan, yờu đời của tuổi trẻ trước mựa xuõn và cuộc sống. Biết bài hỏt viết ở nhịp 6/8. 2. Kỹ năng: HS hỏt đỳng giai điệu, lời ca của bài hỏt. Biết cỏch lấy hơi, hỏt rừ lời, diễn cảm: tập hỏt theo hỡnh thức đơn ca, song ca, tốp ca... - Gợi lờn những cảm xỳc lạc quan, yờu đời với những ước mơ dạt dào của tuổi trẻ trước mựa xuõn và cuộc sống. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, thêm yêu quý bộ môn âm nhạc. II. chuẩn bị. 1. Giáo viên: Nhạc cụ; Bản nhạc; Băng đài Catxét. - Đàn và hát thuần thục bài Khát vọng mùa xuân. 2. Học sinh: Thanh phách III. Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức: Sĩ số: 8A: 8B: 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : HĐ của GV Nội dung bài giảng HĐ của HS - GV Ghi bảng -Gv thuyết trình -GVđiều khiển và hướng dẫn - GV đàn - GV hướng dẫn GV điều khiển GV hướng dẫn * Học bài hát: Khát vọng mùa xuân. Nhạc: Mô - Da Giới thiệu bài - Giới thiệu về bài hát và tác giả theo Sgk và các tài liệu tham khảo - Nghe băng hát mẫu hoặc GV tự hát - Chia câu: Bài hát viết ở nhịp 6/8, hình thức 1 đoạn gồn 3 câu. Mỗi câu có 4 ô nhịp. 2.Học hát - Luyện thanh theo mẫu câu 1=> 2 phút - Tập hát từng câu GV hát mẫu câu 1 sau đó đàn giai điệu 2=>3 lần rồi bắt nhịp cho HS hát cùng với đàn. - GV Ghép và 2 câu một theo lối móc xích, đàn giai điệu yêu cầu HS hát cùng đàn. - Tập tương tự các câu tiếp theo đến hết bài. - GV cho HS hát toàn bài theo đàn. - Nửa lớp hát câu 1 nửa kia hát câu 2 rồi đổi ngược lại - Thể hiện sắc thái +Hát tha thiết mênh mang, nhịp nhàng thể hện hình ảnh mùa xuân tươi đẹp. - Hát lần 1 câu1 và câu 2 hát đối đáp theo 2 dẫy bàn. Câu 3 cả lớp hát hoà giọng - Lần 2 Câu 1 HS nữ hát lĩnh xướng, câu 2 và câu 3 cả lớp hát hoà giọng. - Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. Dịch giọng = - 3 với tiết tấu Waltz, tốc độ = 150 sau đó có thể dùng tiết tấu SlowRock, tốc độ = 50. - HS ghi bài - HS nghe và ghi nhớ - HS nghe và cảm nhận - HS luyện thanh - HS tập hát -HS thực hiện - HS hát theo hướng dẫn - HS thực hiện 4. Củng cố. - GV chỉ huy từng tổ đứng tại chỗ trình bầy bài hát. 5. Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc bài cũ. - Nghiên cứu trước bài mới. Ngày soạn: 12/ 1/ 13 Ngày giảng: 8A+ 8B: tiết 20 Ôn tập bài hát : Khát vọng mùa xuân Nhạc lí:Nhịp 6/8 Tập đọc nhạc: TĐN số 5 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS hỏt đỳng giai điệu, lời ca của bài Khỏt vọng mựa xuõn. Biết trỡnh bày bài hỏt theo hỡnh thức đơn ca, song ca, tốp ca... 2. Kỹ năng: HS đọc đỳng giai điệu, ghộp lời ca bài TĐN số 5, kết hợp gừ đệm. 3. Thỏi độ: GD HS yờu thớch mụn học. II. chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Nhạc cụ, bản nhạc bài TĐN. - Đàn và hát thuần thục bài “Khát vọng mùa xuân và bài TĐN: Làng Tôi. 2. Học sinh: Thanh phách III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức: - Sĩ số: 8A : 8B: 2. Kiểm tra bài cũ : - Em hãy trình bày bài hát : Khát vọng mùa xuân. - Học sinh trình bày . GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới : HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - GV ghi bảng - GV thực hiện - GV chỉ định - GV đàn - GV ghi bảng - Gv thuyết trình - GV viết bảng - GV ghi bảng - GV hướng dẫn. - GV đàn. Gv hướng dẫn ghép lời ca. 1- Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân Đệm đàn và lần lượt cho từng tổ trình bầy bài hát một lần. - Một vài HS trình bầy bài hát GV tiếp tục chỉ ra những chỗ còn sai, hướng dẫn các em sửa chữa. Cả lớp trình bày bài hát hoàn chỉnh Nam, Nữ hát đối đáp. 2- Nhạc lí: Nhịp 6/8 - Là loại nhịp có 6 phách trong 1 ô nhịp, giá trị mỗi phách bằng 1 nốt móc đơn hay bằng 1/8 nốt tròn: VD. GV đàn và hát một số bài hát được viết lở nhịp 6/8 như: Bài ca hy vọng; Lượn tròn lượn khéo; Chỉ có một trên đờivv.. 3- Tập đọc nhạc: TĐN số 5 Làng tôi (Trích) Nhạc và lời: Văn Cao - GV cùng HS phân tích bản nhạc - Đàn giai điệu toàn bộ bài TĐN cho HS nghe - Đọc gam Cdur. - Đàn giai điệu từng câu 3=> 4 lần, yêu cầu hs nghe và đọc nhẩm theo bằng tên nốt nhạc - Đàn giai điệu từng câu và bắt nhịp cho HS đọc nốt nhạc hoà với tiếng đàn. - Ghép lời ca theo giai điệu của bài TĐN. - HS ghi bài - HS hát theo tổ - HS trình bầy - HS thực hiện - HS ghi bài - HS nghe và ghi nhớ - HS chép bài - HS ghi bài - HS thực hiện theo hướng dẫn. - HS đọc gam. HS đọc nhạc và hát lời 4. Củng cố - Hệ thống nội dung kiến thức. Học sinh đọc lại bài. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài cũ. - Nghiên cứu trước bài mới. Ngày soạn: 12/ 1/ 13 Ngày giảng: 8A+ 8B: tiết 21 Ôn tập bài hát : Khát vọng mùa xuân. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5 Âm nhạc thường thức : Nhạc sỹ nguyễn đức toàn và bài hát biết ơn võ thị sáu I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS hỏt đỳng giai điệu, lời ca của bài Khỏt vọng mựa xuõn. Biết trỡnh bày bài hỏt theo hỡnh thức đơn ca, song ca, tốp ca... 2. Kỹ năng: HS đọc đỳng giai điệu, ghộp lời ca bài TĐN số 5, kết hợp gừ đệm. HS biết vài nột về tiểu sử và sỏng tỏc õm nhạc của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. Biết nội dung bài hỏt Biết ơn Vừ Thị Sỏu ca ngợi sự hi sinh của nữ anh hựng Vừ Thị Sỏu. 3. Thỏi độ: Giỏo dục học sinh yờu quờ hương đất nước, vận dụng vào trong cuộc sống. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Giáo án , SGK - Nhạc cụ, bản nhạc, băng đĩa các bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. 2. Học sinh: Thanh phách III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức: Sĩ số: 8A: 8B: 2. Kiểm tra bài cũ : - Em hãy trình bày bài TĐN số 5 - Học sinh trình bày . GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới HĐ của GV Nội dung bài giảng HĐ của HS - GV Ghi bảng - GV đệm đàn -GV hướng dẫn - GV Ghi bảng - GV Chỉ định - GV chỉ huy nhip 2/4 - GV Ghi bảng - GV Chỉ định - GV giới thiệu - GV thực hiện - Ghi bảng - GV tóm tắt - GV thực hiện - GV thực hiện 1- Ôn tập bài hát: Làng Tôi. - Đệm đàn cho HS hát cả bài. Kiểm tra một số HS trình bày bài hát , kết hợp cho điểm. - Hát lĩnh xướng, hát đối đáp cùng một số động tác phụ hoạ đơn giản. 2- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5 - Chỉ định một số HS thực hiện bài TĐN. GV nhận xét những chỗ còn sai, hướng dẫn các em sửa lại. - Cả lớp trình bầy bài TĐN (Đọc nhạc và hát lời) theo chỉ huy của GV 3 - ANTT: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu. a. Nhạc sỹ Nguyễn Đức Toàn : - Chỉ định 1 đến 2 HS đọc phần giới thiệu về Nhạc sĩ : Nguyễn Đức Toàn Trang 43 SGK. - Ông sinh ngày 10/03/1929 ở Hà Nội , ông vừa là nhạc sỹ vừa là hoạ sỹ. - TP tiêu biểu: Đào công sự, Nguyễn Viết Xuân, Khâu áo gửi người chiến sỹ.... - Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật . - Giới thiệu ảnh chân dung nhạc sĩ: Nguyễn Đức Toàn. 2. Bài hát : “Biết ơn Võ Thị Sáu” - GV tóm tắt hoàn cảnh ra đời, tính chất âm nhạc và nội dung ca từ của bài hát: Biết ơn Võ Thị Sáu . Chân dung chị Võ Thị Sáu - GV tự trình bày hoặc mở băng bài hát: Biết ơn Võ Thị Sáu. - Em có cảm nhận như thế nào về âm nhạc và nội dung ca từ của bài hát: Biết ơn Võ Thị Sáu. - HS ghi bài - HS hát theo sự chỉ định. - HS Thực hiện theo hướng dẫn - HS Ghi bài - HS đọc theo sự chỉ định. - HS đọc bài TĐN theo chỉ huy. - HS ghi bài - HS đọc bài - HS nghe và ghi tóm tắt - HS quan sát - Ghi bài - HS nghe. - HS nghe và cảm nhận. - HS trả lời HS nghe 4. Củng cố. GV chỉ huy HS đứng tại chỗ trình bày bài TĐN số 5 5. Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc bài cũ. - Nghiên cứu trước bài mới. Ngày soạn: 26/ 1/ 13 Ngày giảng: 8A+8B: tiết 22 Học hát : Bài Nổi trống lên các bạn ơi! Nhạc và lời: Phạm Tuyên I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: HS biết nhạc sĩ Phạm Tuyờn là tỏc giả của bài Nổi trống lờn cỏc bạn ơi. Biết nội dung bài hỏt ca ngợi tỡnh đoàn kết của thiếu nhi Việt Nam. 2. Kỹ năng: HS hỏt đỳng giai điệu, lời ca của bài hỏt. Biết cỏch lấy hơi, hỏt rừ lời, diễn cảm: Tập hỏt theo hỡnh thức đơn ca, song ca, tốp ca... 3. Thỏi độ: Giỏo dục HS sự đoàn kết , thõn ỏi trong lớp học , ở gia đỡnh và ngoài xó hội II. chuẩn bị. - Nhạc cụ, Bản nhạc, băng đĩa bài hát. - Đàn và hát thuần thục bài hát Nổi trống lên các bạn ơi. III. Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức: - Sĩ số: 8A: 8B: 2. Kiểm tra bài cũ : - Em hãy trình bày bài TĐN số5 - Học sinh trình bày . GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - GV Ghi bảng - GV thuyết trình -GV điều khiển và huớng dẫn GV đàn - GV hướng dẫn - GV điều khiển GV hướng dẫn - GV chỉ định - GV điều khiển * Học hát: Bài Nổi trống lên các bạn ơi! Nhạc và lời:Phạm Tuyên 1- Giới thiệu bài - Giới thiệu về bài hát và tác giả theo Sgk và các tài liệu tham khảo - Nghe băng hát mẫu hoặc GV tự hát - Chia câu: Bài hát viết ở nhịp 2/4, hình thức 2 đoạn . Mỗi đoạn gồm 4 câu và 1 câu kêt. 2.Học hát - Luyện thanh theo mẫu câu 1=> 2 phút - Tập hát từng câu GV hát mẫu câu 1 sau đó đàn giai điệu 2=>3 lần rồi bắt nhịp cho HS hát cùng với đàn. - GV Ghép và 2 câu một theo lối móc xích, đàn giai điệu yêu cầu HS hát cùng đàn. - Tập tương tự các câu tiếp theo đến hết bài. - GV cho HS hát toàn bài theo đàn. - Nửa lớp hát câu 1 nửa kia hát câu 2 rồi đổi ngược lại. - Thể hiện sắc thái: +Đoạn 1 hát sôi nổi nhiệt tình. + Đọan 2 hát tha thiết, dàn chải mênh mang thể hện tình đoàn kết. - Hát lần 1 đoạn 1 và đoạn 2 hát đối đáp theo 2 dẫy bàn. Câu kết cả lớp hát hoà giọng - Lần 2 Câu 1 HS nữ hát lĩnh xướng, đoạn 2 và câu 3 cả lớp hát hoà giọng. - Trình bầy bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. Sử dụng cách hát đối đáp đọan 1. + Câu 1 và câu 3 HS nữ hát. + Câu 2 và câu 4 HS nam hát. đaon 2 cả lớp hát hào gịong. Khi hát câu kết các em vừa hát vừa vỗ tay theo âm hình tiết tấu. - HS ghi bài - HS nghe và ghi nhớ - HS nghe và cảm nhận - HS luyện thanh - HS tập hát - HS thực hiện - HS hát theo hướng dẫn - HS thực hiện 4. Củng cố - GV chỉ huy nhịp 2/4 từng tổ đứng tại chỗ trình bầy bài hát. 5. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc bài cũ. Nghiên cứu trước bài mới. Ngày soạn: 1/ 02 /2010 Ngày giảng: Tiết 23 Ôn tập bài hát : Nổi trống lên các bạn ơi! Tập đọc nhạc : TĐN số 6 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS hỏt đỳng giai điệu, lời ca của bài Nổi trống lờn cỏc bạn ơi. Biết hỏt kết hợp gừ đệm. Biết trỡnh bày bài hỏt theo hỡnh thức đơn ca, song ca, tốp ca... 2. Kỹ năng: HS biết bài TĐN sú 6- Chỉ cú một trờn đời nhạc của Trương Quang Lục, dưa theo ý thơ của Liờn Xụ(cũ), được viết ở nhịp 6/8. Núi đỳng tờn nốt nhạc, đọc đỳng giai điệu, ghộp lời ca, kết hợp gừ đệm. 3. Thỏi độ: GD học sinh cú ý thức tự giỏc, tớch cực. Biết vận dụng vào trong cuộc sống hàng ngày. II. chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Nhạc cụ, bản nhạc bài TĐN. - Đàn và hát thuần thục bài Nổi trống lên các bạn ơi và bài TĐN số 6. 2. Học sinh: SGK, vở chép nhạc, nhạc cụ gõ. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức: - Sĩ số: 8A : 8B : 2. Kiểm tra bài cũ : - Em hãy trình bày bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi. - Học sinh trình bày . GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - GV Ghi bảng -GV Thực hiện - GV Chỉ định - GV đàn - GV Ghi bảng -GV hướng dẫn - GV đàn - GV đàn Điều khiển. - GV hướng dẫn. 1- Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi! Nhạc và lời: Phạm Tuyên - GV Đệm đàn và thể hiện bài hát hoặc cho HS nghe lại băng mẫu. - Một vài HS trình bầy bài hát GV nhận xét những chỗ còn sai, hướng dẫn các em sửa chữa. - GV đệm đàn cả lớp trình bầy bài hát hoàn chỉnh , Nam và Nữ hát đối đáp. TĐN số 6: Chỉ có một trên đời. (Trích) Nhạc và lời: Trương Quang Lục - GV cùng HS phân tích bản nhạc. + Cao độ gồm các nốt: Sòn- sì- đô- rê- mi- son- la. + Trường độ: dùng nhịp 6/8, có nốt đen, nốt móc đơn, đen chấm dôi, móc kép. Có dấu luyến, dấu nối, nhịp lấy đà. - Đọc gam Cdur. - Đàn giai điệu toàn bộ bài TĐN cho HS nghe - Tập đọc nhạc từng câu. - Đàn giai điệu từng câu 3=> 4 lần, yêu cầu hs nghe và đọc nhẩm theo bằng tên nốt nhạc - Đàn giai điệu từng câu và bắt nhịp cho HS đọc nốt nhạc hoà với tiếng đàn. - Đọc từng câu và ghép lại thành toàn bài theo lối móc xích vừa đọc vừa gõ thanh phách theo phách hoặc theo nhịp. - Ghép lời ca theo giai điệu của bài TĐN. - HS ghi bài -HS nghe hát -HS Thực hiện - HS ghi bài - HS trả lời các câu hỏi phân tích. - HS đọc gam theo đàn. - HS Nghe và đọc nhẩm - HS đọc theo đàn - HS thực hiện theo hướng dẫn. 4. Củng cố - GV chỉ huy từng tổ đứng tại chỗ đọc bài TĐN và hát lời ca. 5. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài cũ, nghiên cứu trước bài mới. Ngày soạn: 17/ 2/ 13 Ngày giảng: tiết 24 Ôn tập bài hát :nổi lên các bạn ơi Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 6 Âm nhạc thường thức : Hát Bè Bài đọc thêm: hợp x
Tài liệu đính kèm: