Giáo án môn Âm nhạc 8 (Cả năm)

I. Mục tiêu:

 HS hát đúng bài hát, biết sơ lược về nhạc sĩ Vũ Trọng Tường.

II. Giáo viên chuẩn bị:

w SGK, kế hoạch bài dạy, nhạc cụ.

w Tập thuần thục bài hát “mùa thu ngày khai trường”, đoạn trích bài “lời ru của mẹ”

 III. Tiến trình dạy học:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số, hát bài mái trường mến yêu.

2.Dạy bai mới

 

doc 51 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1508Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Âm nhạc 8 (Cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài hát: “Lí dĩa bánh bò”
 - Luyện thanh.
 - Nghe hát mẫu.
 - Hát cả bài kết hợp vỗ tay theo phách.
 - Sửa sai.
 - Hát cá nhân.
 2-Ôn tập TĐN số 2
 - Đọc gam la thứ
 - Nghe giai điệu
 - Đọc nhạc
 - Sửa sai
 - Hát lời
 - Đọc cá nhân
 3- Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát “Hò kéo pháo”
 - Nghe bài hát “em yêu trường em”.
 - Giới thiệu bài học.
 - Nghe đọc bài âm nhạc thường thức phần 1
1.Nhạc sĩ Hoàng Vân: 
 + Tên thật là Lê Văn Ngọ. 
 + Bút danh khác là Y-na, 
 + Năm sinh: 1930 
 + Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
 + Đặc điểm sáng tác: Các sáng tác của ông thường mang đậm bản sắc dân tộc, gần gũi với cuộc sống, với thời đại.
 + Tác phẩm tiêu biểu: Ca ngợi tổ quốc, Em yêu trường em, Sắp đến tết rồi, con chim vành khuyên, Hát về cây luau hôm nay, Bài ca xây dựng, Tình ca Tây Nguyên, Bài ca người giáo viên nhân dân, Mùa hoa phượng nở, Quãng Bình quê ta ơi.
- Nghe đọc phần 2.
 - Nghe bài “Hò kéo pháo”
2. Bài hát hò kéo pháo
a. Tính chất: Hào hùng, thúc gịuc
b.Nội dung: bài hát thể hiện ý chí quyết tâm vượt mọi gian khổ của các chiến sĩ Điện Biên.
-Các chiến sĩ đã hi sinh cho độc lập tự do, các em phải làm gì để đền đáp công ơn đó.
 (Học tập tốt, vâng lời thầy cô, ông, bà, cha mẹ cố gắng là một học sinh tốt, công dân tốt.)
HS đọc
HS nghe
HS hát
Sửa sai
HS hát
HS hát
HS nghe
HS đọc
HS đọc
HS hát
Đoán bài hát
Nghe
Đọc, nghe.
Đáp, ghi.
HS nghe
Nghe, đoán bài hát
Đọc, nghe.
Đáp, ghi.
 4- Củng cố:
-Nhac sĩ Hoàng Vân tên thật là gì? Ông còn có bút danh nào khác?
5- Dặn dò: 
-Tiết 7 kiểm tra 1 tiết.
TUẦN 7, 8 TIẾT 7, 8 
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
------š------
I- Mục tiêu:
 - Củng cố, đánh giá các kiến thức, kĩ năng đã học
II- Chuẩn bị:
 - Nhạc cụ, SGK, kế hoạch bài dạy
III- Tiến trình dạy học:
Oån định tổ chức
Kiểm tra:
 A/ Bài hát:
 - Mùa thu ngày khai trường
 - Lí dĩa bánh bò
* Luyện thanh – Nghe hát mẫu- Hát cá nhân, hát nhóm
 B/ Tập đọc nhạc: TĐN 1, 2
 * Nghe giai điệu, đọc tập thể, đọc nhóm, đọc cá nhân.
 C/ Nhạc lí: ( Vấn đáp)
-Thế nào là gam thứ, giọng thứ
-Trong công thức gam thứ, những bậc liền kề nào cách nhau nửa cung?
-Chủ âm là bậc mấy
-Thực hành xác định giọng Am trong bài nhạc
TUẦN 9 TIẾT 9
Học hát: Bài TUỔI HỒNG
------¯˜¯------
I- MUC TIÊU:
- Hát đúng bài hát, biết sơ lược về nhạc sĩ Trương Quang Lục.
II- CHUẨN BỊ:
- Nhạc cụ, SGK, kế hoạch bài dạy
- GV tập thuần thục bài “Tuổi Hồng” và các đoạn trích
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Dạy bài mới:
HĐ giáo viên
Thời gian
Nội dung
HĐ học sinh
GV đàn 
Giới thiệu
GV điều khiển
Hỏi 
GV hướng dẫn
3’
9’
13’
30’
- Nghe bài “Tuổi Hồng”
- Nhạc sĩ Trương Quang Lục sinh ngày 25/02/1933 tại Quãng Ngãi, ông công tác ở báo Sài Gòn Giải Phóng. Một số tác phẩm của ông như: “Điều em muốn”, “Vàm cỏ đông”, “Xỉa cá mè”, “Trái đất này là của chúng em”, “Màu mực tím”, “Tuổi 15”, “Tuổi thần tiên”
- Tính chất: Vui tươi, trong sáng
- Nội dung: Bài hát gợi tả nét đẹp trong sáng của lứa tuổi hồng đầy thơ mộng.
- Khởi động giọng
- Tập từng câu
 + Câu 1: ngày ngày: “đến” luyến
 + Câu 2: tương lai”, “sáng”, “ước” luyến
 + Câu 3: cành lá”: “với” luyến 
* Hát đoạn 1: GV hát 1 lần, HS hát 1 lần
 + Câu 5ước mơ”
 + Câu 6:tuổi hồng ơi”
* Hát đoạn 2: GV hát 1 lần, HS hát 1 lần.
* Lời 2
 + Đoạn 1:chim bay: GV hát 2 lần, HS hát 1 lần
 + Đoạn 2:dịu êm như đoạn 1
 + Đoạn 3:như lời 1
* Nghe hát mẫu
- HS hát cả bài kết hợp vỗ tay theo phách
- Hát cá nhân
HĐ nghe
Nghe
Nghe và đoán bài hát
Đáp
HS hát
3- Củng cố:
-Hát, vỗ tay theo phách
-Kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Trương Quang Lục
4- Học thuộc bài hát
-Chép TĐN số 3
TUẦN 10 TIẾT 10 
Ôn tập bài hát: TUỔI HỒNG
Nhạc lí: GIỌNG SONG SONG LA THỨ HOÀ THANH
Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 3
------œ------
I- MỤC TIÊU:
-Hát đúng giai điệu, thể hiện đúng săc thái bài hát.
-Nhận biết giọng song song và giọng la thứ hoà thanh
-Hát đúng bài TĐN số 3 
II- CHUẨN BỊ:
-SGK, kế hoạch bài dạy, nhạc cụ
-GV tập thuần thục bài hát và TĐN
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Hát bài “Tuổi Hồng” (sau khi ôn); kể một số bài hát của nhạc sĩ Trương Quang Lục, nêu nội dung bài hát “Tuổi Hồng”
3. Dạy bài mới
Giáo viên
Thời gian
Nội dung
HĐ học sinh
Điều khiển
Hướng dẫn
Đàn
Hướng dẫn
Đánh giá
GV giảng
GV hỏi
Giảng
GV đàn
Hướng dẫn
Giới thiệu
Điều khiển
Hỏi
Hướng dẫn
3
7
15
19
1- Ôn bài hát “Tuổi hồng” 
 - Nghe hát mẫu
 - Luyện thanh
 - Hát hoàn chỉnh cả bài
 - Sửa sai
 - Hát cá nhân
2- Nhạc lí: Giọng song song
 Giọng la thứ hoà thanh
 a- Giọng song song: Gồm một giọng trưởng và một giọng thứ có hoá biểu giống nhau.
 - Hai giọng song song phải là một giọng trưởng và một giọng thứ, không thể là 2 giọng trưởng; hoặc 2 giọng thứ.
 - Giọng C trưởng và Am là 2 giọng song song vì hoá biểu giống nhau ( đều không có dấu #, b )
 - Giọng D và giọng Bm là 2 giọng song song vì hoá biểu có 2# .
 - Không dựa vào hoá biểu, hãy cho biết giọng A và E có song song nhau không? Giải thích?
 - Những giọng nào song song nhau: (rê trưởng 2#); (son thứ 2b); (rê thứ 1b); (xi b trưởng 2b)
 b- Giọng la thứ hoà thanh: Là giọng la thứ có bậc 7 thăng lên nửa cung.
 - Nghe: 
- Quan sát 2 giọng trong SGK trang 22.
3- Tập đọc nhạc số 3: (Giảm tải – chuyển thành học hát)
 - Nghe đàn giai điệu
 - Hỏi đáp về nhịp và phách
 - Cao độ: son#, la, xi, đố, rế, mí
 - Trương độ: móc kép, móc đơn, đơn chấm, nốt đen, nốt trắng
 - Bài TĐN nhạc chia làm 2 câu, mỗi câu khoảng 2 ô nhịp
 - Tập từng câu, chú ý cao độ các nốt son#
 - Hát nhóm, cá nhân
Nghe
Đọc
Hát
Sửa sai
Hát
Nghe, ghi
Đáp
Nghe
Quan sát
Nghe
Đáp
Nghe
Đọc
Hát
4- Củng cố:
-Điểm khác nhau giữa la thứ tự nhiên và la thứ hoà thanh
-Thế nào là giọng song song, giọng nào song song với giọng la thứ.
5- Dặn dò:
-Xem lại bài
-Tập lại bài TĐN
TUẦN 11 TIẾT 11
- Ôn tập bài hát: TUỔI HỒNG.
- Ôn tập đọc nhạc: TĐN SỐ 3.
- Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng Cây Kơ-Nia
------œ------
I- Mục tiêu:
-Hát đúng giai điệu, rõ lời, thể hiện đúng sắc thái tình cảm của bài hát.
-Đọc đúng TĐN.
-Biết sơ lược về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng Cây Kơ-Nia.
II- Chuẩn bị:
-SGK, kế hoạch bài dạy, nhạc cụ, băng và máy cassette.
-GV tập thuần thục bài Tuổi Hồng, TĐN và các đoạn trích bài hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.
III- Tiến trình dạy học:
1.Ổn dịnh tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: (sau khi ôn)
-Đọc TĐN hoặc trình bày bài hát
-Thế nào là giọng song song, tìm các cặp giọng song song từ một số giọng cho trước
-Thế nào là giọng Am hoà thanh, nó khác gì giọng la thứ tự nhiên.
 3- Dạy bài mới:
HĐ giáo viên
Thời gian
Nội dung
HĐ học sinh
GV điều khiển
GV đàn
Nhắc nhở
Đánh giá
GV chỉ định
Hỏi
GV đàn
GV chỉ định
GV hỏi
GV điều khiển
3’
11’
22’
1- Ôn bài hát Tuổi Hồng
 - Nghe hát mẫu và luyện thanh
 - Hát tập thể và sửa sai
 - Đoạn 2 hát gọn tiếng
 - Hát nhóm, cá nhân
2- Ôn tập TĐN số 3 (giảm tải)
3- Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng Cây Kơ-Nia.
 - Nghe đọc bài âm nhạc thường thức (phần 1)
 + Tên thật là Phan Huỳnh Điểu . 
 + Bút danh khác là Huy Quang
 + Năm sinh: 1924
 + Nơi sinh : Đà Nẵng 
 + Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
 + Đặc điểm sáng tác: Các sáng tác của ông thường trau chuốt, trữ tình, mang hơi thở của thời đại và đậm đà bản sắc dân tộc
 + Tác phẩm tiêu biểu: Anh ở đầu sông em cuối sông, Đoàn giải phóng quân, Thuyền và biển, Cuộc đời vẫn đẹp sao, Sợi nhớ sợi thương
Bóng cây kơ-nia,Những ánh sao đêm, Hành khúc ngày và đêm, Trầu cau, những em bé ngoan, nhớ ơn Bác, ngày vui mới, sóng biển rì rào.
 - Nghe đọc bài ANTT (phần 2)
2. Bài hát hò kéo pháo
 + Năm sáng tác :1971
 + Chất liệu dân ca Hrê 
 + Tính chất: tha thiết, sâu lắng
 + Nội dung: qua hình ảnh cây kơ-nia, bài hát thể hiện nỗi nhớ, niềm tin và sự mong chờ của những người phụ nữ miền nam đối với những người con thân yêu đã đi xa chiến đấu
Đọc mẫu âm
Hát
Nghe
Hát
Nghe
Đọc
Đọc
Đọc, nghe
Đáp
Nghe, đoán bài hát
Đọc, nghe
Đáp, ghi
Nghe
4- Củng cố:
Đọc TĐN
Kể tên một số bài hát 
5- Dặn dò: 
Xem lại bài
TUẦN 12 TIẾT 12.
Học hát bài : HÒ BA LÍ
------³------
I- Mục tiêu:
-Hát đúng giai điệu bài hát
-Biết sơ lược về hò.
II- Chuẩn bị:
-Kế hoạch bài dạy, SGK.
-GV tập thuần thục bài hát.
-Một số bài hò, máy hát
III- Tiến trình dạy học
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
-Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu tên thật là gì? Ông còn có bút danh nào khác? Kể tên một số bài hát của ông?
 3- Dạy bài mới
HĐ giáo viên
Thời gian
Nội dung
HĐ học sinh
Hò
Giảng
Điều khiển
Hướng dẫn
Hát
Đàn
8’
9’
16’
36’
41’
Nghe hò
“ Hỡi cô tát nước bên đàng!
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?”
 - Hò là một loại dân ca rất độc đáo của Việt Nam. Các điệu hò thường có tác dụng thúc đẩy, cổ vũ người lao động hoặc giúp họ thư giãn sau công việc mệt nhọc.
Người ta thường đặt tên các điệu hò theo:
 + Nội dung công việc: Hò giã gạo, hò kéo gỗ, hò qua sông
 + Địa danh xuất xứ: Hò Đồng Tháp, hò Sông Mã
 + Tiếng xô: hò khoan, hò ba lí
- Hò ba lí là dân ca Quãng Nam đặt tên theo tiếng xô.
 - Nghe bài hò ba lí
 - Tập từng câu
 Câu 1: “Ba lítình tang”; “lí” “ mà”luyến 3 nốt; “lí” luyến 2 nốt; “tang” ngân 2,5 phách, nghỉ 0,5 phách.
 Câu 2: “Trèo lên.khoai lang”; “Trên rẫy khoai” mỗi chử luyến 2 nốt.
 Câu 3: “Ba lítình tang” giống câu 1. Ghép 3 câu.
 Câu 4: “Chẻ trelà hố”; “chẻ”, “là” có luyến; “sịa”, “hố” có lặng đơn phía sau.
 Câu 5: “Cho nànghò khoan”
 * Ghép câu 4 và 5.
 - Nghe cả bài
 - Hát cả bài (2 lần)
 - Tập thể xô, cá nhân xướng.
Nghe
Nghe
Nghe
Hát
Nghe
Hát
 4- Củng cố: -Hò thường được đặt tên theo những cách nào?
 5- Dặn dò: - Học thuộc bài hát
 - Chép TĐN số 4
.
....
TUẦN 13 TIẾT 13
Ôn tập bài hát: HÒ BA LÍ
Nhạc lí: THỨ TỰ CÁC DẤU THĂNG, GIÁNG Ở HOÁ BIỂU, GIỌNG CÙNG TÊN
Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4
------ÿþÿ------
I- Mục tiêu:
 -Hát đúng cao độ, trường độ, thuộc lời bài hò ba lí.
-Nhạc lí: Biết cách tìm dấu thăng, giáng tiếp theo. Hiểu, có thể cho ví dụ về giọng cùng tên, phân biệt với giọng song song.
-TĐN: Đọc và hát đúng TĐN
II- Chuẩn bị:
 - SGK, kế hoạch bài dạy, nhạc cụ, bảng phụ, GV tập thuần thục bài hát và TĐN.
III- Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ (sau khi ôn)
3.Dạy bài mới.
Hoạt động GV
Thời gian
Nội dung
Hoạt động HS
Điều khiển
Điều khiển
Giảng và hỏi
Kết luận
Hỏi
Kết luận
Hỏi
Kết luận
Hỏi
Giới thiệu
Kẻ bảng
Hỏi
Hỏi
Đàn
Hỏi
Hướng dẫn
Đàn
Đàn, hát mẫu
Hỏi
Giảng
Đàn 
4
10
33
1- Oân tập bài hát: Hò ba lí
 - Nghe hát mẫu, luyện thanh
 - Hát tập thể
 - Sửa sai
 - Hát nhóm, cá nhân
2- Thứ tự các dấu #, b ở hoá biểu, giọng cùng tên
 a. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu.
 Quan sát các bài và nhận xét theo gợi ý: Bài hò kéo pháo trang 17, Tuổi hồng trang 20, bóng cây Kơ-Nia.
 Gợi ý: 
 -Nhận xét về dấu thăng thứ nhất, thứ 2 của các bài?
 - Nhận xét về khoảng cách về quãng giữa các dấu thăng liền kề.
 - Ta thấy dấu # đầu tiên là Fa và các dấu thăng cách nhau quãng 5 đi lên. Vậy dấu thăng kế tiếp là đô, các dấu thăng còn lại là gì? 
-Thứ tự các dấu thăng là:
 Fa Đô Son Rê La Mi Si
 - Các dấu giáng: Quan sát 2 dấu giáng đầu tiên , cho biết các dấu giáng cách nhau quãng mấy?
 Các dấu thăng cách nhau quãng 4 đi lên
-Tìm dấu giáng.
-Thứ tự các dấu giáng là:
 Xi Mi La Rê Son Đô Fa
 - Bài” Bóng cây Kơ-Nia” “Tuổi hồng” có 3# là những dấu thăng nào?
 - Vậy bài nhạc dù có bao nhiêu dấu thăng, giáng thì luôn là những dấu đầu tiên theo thứ tự .
 - Bài nhạc có 3b, 4# là những dấu #, giáng nào?
 - Bài nhạc có dấu giáng cuối là Mi thì có mấy dấu giáng.
 - Bài nhạc có dấu # cuối là La thì có mấy dấu thăng.
 b. Giọng cùng tên: Là một giọng trưởng và một giọng thứ có cùng chủ âm nhưng khác hoá biểu.
 Ví dụ: Giọng C, Cm; E,Em
 So sánh giọng song song và giọng cùng tên.
Chủ âm
Hoá biểu
Song song
Khác
Cùng
Cùng tên
Cùng
Khác
 Tìm các cặp giọng song song và cùng tên trong các giọng sau:
 Son trưởng (1#) Rê thứ (1b)
 La trưởng (3#) Son thứ (2b)
 Fa trưởng (1b) Rê trưởng (2#)
 Mi thứ (1#) Đô thứ (3b)
3- Tập đọc nhạc số 4:
 - Nghe giai điệu
 - Hỏi đáp về nhịp, phách
 - Cao độ: Đồ, rê, mi, fa, son, la
 - Trường độ: Móc kép, đơn, đơn chấm, đen, nốt trắng
 - Bài tập đọc nhạc chia làm 2 câu
 - Đọc tên nốt, nghe lại giai điệu.
 - Luyện thanh
 - Tập từng câu
 + Câu 1: Lưu ý đơn chấm, đơn
 + Câu 2: Ngoài 4 móc kép đầu câu và nốt cuối 2 phách, còn lại giống câu 1.
 - Đọc cả bài
 - Hát lời
 + GV hát mẫu rồi đệm đàn cho HS hát.
 +Tìm hiểu nội dung: Bài hát nói lên tình cảm của Bác với thiếu nhi. 
 + Kể tên những bài hát nói lên tình cảm của Bác và thiếu nhi
 +Tình cảm đó còn thể hiện sâu sắc hơn qua những hành động đầy yêu thương của Bác, qua những câu thơ:
Trung thu trăng sáng như gương
Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng
*&*
Mong các cháu cố gắng
Thi đua học và hành
Tuổi nhỏ làm việc nhỏ
Tùy theo sức của mình
Các cháu hãy xứng đáng
Cháu Bác Hồ Chí Minh
(Quốc tế thiếu nhi – 1952)
 +Hát “nhớ ơn Bác
 - Đọc nhóm, cá nhân
Nghe, đọc
Quan sát
Nhận xét
Nghe và đáp
Ghi
Ghi
Đáp
Ghi
Đáp
Nghe, Ghi
Nghe
Đáp, (điền phần gạch dưới) 
Đáp
Nghe
Đáp
Đọc
Đọc
Hát
Đọc
Đáp
Nghe
Hát
4- Củng cố:
 -Muốn tìm dấu #,b kế tiếp ta phải làm sao ?
 -Thế nào là giọng song song ? giọng cùng tên? Cho ví dụ.
5- Dặn dò:
 -Xem lại bài
 -Xem trước bài. Tim tên các nhạc cụ dân tộc.
....
....
TUẦN 14 TIẾT 14
Ôn tập bài hát: HÒ BA LÍ.
Ôn tập: TĐN SỐ 4.
Âm nhạc thường thức: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC.
-------&-------
I- Mục tiêu:
 -Hát đúng giai điệu, tính chất bài “Hò ba lí”.
 -Đọc, hát đúng TĐN số 4.
 -Biết hình dáng, âm thanh của một số nhạc cụ dân tộc .
 II- Chuẩn bị:
 -Máy và băng Cassetle
 -SGK, kế hoạch bài dạy, nhạc cụ, bảng phụ
 -GV tập thuần thục bài hát và TĐN
III- Tiến trình dạy học:
	1.Ổn định tổ chức
	2.Kiểm tra bài cũ: (sau khi ôn)
	3.Dạy bài mới.
Giáo viên
Thời gian
Nội dung
Học sinh
Đàn, hát
Đàn
Hướng dẫn 
Đàn
Đàn
Đàn
Đàn
Hướng dẫn
Hướng dẫn
Đàn
Hướng dẫn
Hướng dẫn
Chỉ định
Hướng dẫn
Hướng dẫn
4
14
24
1- Ôn bài hát “Hò ba lí”
 - Nghe hát mẫu bài hò ba lí.
 - Khởi động giọng.
 - Hát tập thể.
 - Sửa sai.
 - Hát cá nhân.
 - Hát tập thể.
2- Ôn tập TĐN số 4
 - Nghe giai điệu
 - Đọc nhạc
 - Sửa sai
 - Đọc nhóm, cá nhân 
 - Hát lời
 - Đọc nhóm, cá nhân
 - Đọc kết hợp vỗ phách, nhịp
 3- Âm nhạc thường thức
Một số nhạc cụ dân tộc
 - Nghe đọc bài âm nhạc thường thức
- Xem ảnh, nghe tiếng và nhận biết nhạc cụ.
-Nghe và cho biết trong đoạn nhạc có sử dụng nhạc cụ nào?
* Kết hợp phần phụ lục trong khi nói về cồng, chiêng
Nghe, hát
Hát
Sửa sai
Hát
Hát
Nghe
Đọc
Sửa sai
Đọc
Hát
Hát
Đọc, gõ phách
Đọc, nghe
Nghe
Xem
 4- Củng cố:
- Hát bài hò ba lí
- Đọc tập đọc nhạc số 4.
 5- Dặn dò:
 -Xem lại bài hát
 - Chuẩn bị ôn tập và kiểm tra
Phụ lục:
 Cồng, chiêng đựoc Unesco công nhận là di sản phi vật thể của thế giới ngày 28/11/2005
 Một số lễ hội có cồng chiêng
 + Lễ theo chu kỳ vòng cây: tìm đất, phát rẫy, gieo hạt, cúng trước khi gặt, mừng được mùa, cúng bến nước, cúng hồn nước, cúng kho lúa
 + Lễ theo chu kỳ vòng đời con người: cúng khi có thai, cúng cho người mẹ sau khi sinh, cắt rốn, thổi tai, trưởng thành, lễ cưới, lễ mừng nhà mới, lễ tang.
 + Lễ đâm trâu tạ thần cầu an groong kơpơ tơnơl.
TUẦN 15 TIẾT 15
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
------ÍỴ------
	1- Bài hát:
 -Tuổi Hồng
 	-Hò Ba lí
	2- Nhạc lí:
	 a- Giọng song song, giọng la thứ hoà thanh
	-Định nghĩa giọng song song
	-Tìm các cặp giọng song song từ các giọng và dấu hoá cho trước.
	-Cách xác định giọng Am và Am hoà thanh
	-Giọng Am thứ và Am hoà thanh có gì khác nhau
	 b- Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu
	-Cách tìm dấu thăng, giáng kế tiếp
	-Dấu thăng, giáng đầu tiên là gì?
	-Cho trước các dấu thăng, giáng. Kể tên các dấu đó
	-Cho biết số lượng, dấu hoá cuối. Tìm xem hoá biểu có dấu #, b 
	3- Giọng cùng tên:
	-Định nghĩa, cho ví dụ
	-Tìm giọng song song và cùng tên từ các giọng và hoá biểu cho trước
	4- Tập đọc nhạc số 3, 4:
TIẾT 16 – 18
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
	I- Bài hát
	-Mùa thu ngày khai trường
	-Lí dĩa bánh bò
	-Tuổi hồng
	-Hò ba lí
	II- Tập đọc nhạc: số 1, 2, 3, 4
	III- Aâm nhạc thường thức:
	-Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”
	-Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát “Hò kéo Pháo”
	-Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát “Bóng cây Kơ-Nia”
	IV- Nhạc lí:
	 a- Giọng song song, giọng la thứ hoà thanh
	-Định nghĩa giọng song song
	-Tìm các cặp giọng song song từ các giọng và dấu hoá cho trước.
	-Cách xác định giọng Am và Am hoà thanh
	-Giọng Am thứ và Am hoà thanh có gì khác nhau
	 b- Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu
	-Cách tìm dấu thăng, giáng kế tiếp
	-Dấu thăng, giáng đầu tiên là gì?
	-Cho trước các dấu thăng, giáng. Kể tên các dấu đó
	-Cho biết số lượng, dấu hoá cuối. Tìm xem hoá biểu có dấu #, b 
	3- Giọng cùng tên:
	-Định nghĩa, cho ví dụ
	-Tìm giọng song song và cùng tên từ các giọng và hoá biểu cho trước
.
TUẦN 19 TIẾT 19
Học hát bái: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN
-------˜—-------
I- Mục tiêu:
 - Hát đúng giai điệu
II- Chuẩn bị:
 -Bảng phụ, nhạc cụ, kế hoạch bài dạy, SGK
 -GV tập thuần thục bài hát
III- Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức
2.Dạy bài mới
HĐ giáo viên
Thời gian
Nội dung
HĐ học sinh
Đàn, hát
Chỉ định
Giới thiệu
Hướng dẫn
Đàn
4
8
10
35
- Nghe hát mẫu
- Nghe đọc phần giới thiệu bài trang 39.
- Nội dung bài hát nĩi lên những ước mơ , những cảm xúc dạt dào giữa mùa xuân tươi đẹp.
- Nhạc sĩ Mô-Da là người Aùo, ông là một thiên tài âm nhạc, bắt đầu sáng tác lúc 5 tuổi
- Khởi động giọng
- Tập từng câu
+ Câu 1: “Nàycây rừng”
+ Câu 2: “Trởtưng bừng”: “hé” luyến.
 * Ghép câu 1, 2
 + Câu 3: “Khaođẹp xinh”: “đẹp”, “mùa” có dấu thăng bất thường.
 + Câu 4: “Nàymong chờ”; “đây”, “đang” có luyến.
 * Ghép câu 3, 4
 * Hát lời 1
 + Câu 5: “Dùrơi”
 + Câu 6: “Cuộc đềm”; “sống” luyến.
 + Câu 7: “Taxinh”; “được”, “nhà” có dấu # bất thường; “xuân”, “thấy”, “hoa” có luyến
 + Câu 8: “bầu”.tình”; “đây”, “đang” có luyến.
 * Hát lời 2
 * Hát cả bài, hát nhóm, cá nhân.
Nghe 
Đọc
Nghe
Đọc
Hát
Hát
 4- Củng cố: - Hát cả bài
 5- Dặn dò: - Chép TĐN số 5
 - Học thuộc bài hát.
TUẦN 20 TIẾT 20
Nhạc lí: Nhịp 6/8
Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 5
ooo—˜ooo
I- Mục tiêu:
Trình bày hoàn hỉnh bài hát
Biết về nhịp 6/8
Đọc và hát đung bài tập đọc nhạc
II- Chuẩn bị:
Bảng phụ, nhạc cụ, SGK, kế hoạch bài dạy
GV tập thuần thục bài hát và TĐN
III- Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định tổ chức
	2. Kiểm tra bài cũ ( sau khi ôn )
	3.Dạy bài mới
HĐ giáo viên
Thời gian
Nội dung
HĐ học sinh
Đàn
Điều khiển
Đàn
Hướng dẫn
Hỏi
Hỏi
Hỏi
Điều kiển
Hỏi và gợi ý
Đàn
Hỏi
Hướng dẫn
4
10
1- Ôn bài hát “Khát vọng mùa xuân”.
 - Nghe hát mẫu
 - Luyện thanh
 - Hát tập thể
 - Sửa sai
 - Hát nhóm, cá nhân
2- Nhạc lí: nhịp 6/8
 -Nhịp 2/4, 3/4 mỗi ô nhịp có mấy phách?
 - Số trên hay dưới chỉ số phách trong mỗi ô nhịp.
 - Trong bài nhạc nhịp 6/8 mỗi ô nhịp có mấy phách.
 - Nhịp 6/8 có 6 phách trong mỗi ô nhịp, mỗi phách là một nốt móc đơn, phách 1 mạnh, phách 4 mạnh vừa, 2, 3, 5, 6 yếu.
 - Nếu móc đơn là 1 phách thì nốt đen, tròn, trắng là mấy phách?
 - Nghe trích bài “Làng tôi”
 - Bài nhạc nhịp 6/8 tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển, trữ tình.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet_2_OBH_Mua_thu_ngay_khai_truong_TDN_TDN_so_1.doc