Giáo án môn Âm nhạc 8 năm 2014

I. MỤC TIÊU:

- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát, biết thể hiện đảo phách, ngân dài đủ 3 phách. Thông qua bài hát giáo dục cho các em tình cảm gắn bó với nhà trường.

- Rèn kĩ năng hát ở điệu thức trưởng, lối hát tập thể, hát đơn ca, tốp ca, hát hoà giọng.

- Xác định nhiệm vụ học tập môn Âm nhạc đối với H/s.

 II. PHƯƠNG PHÁP:

- Thuyết trình, truyền tai, truyền khẩu móc xích

 III . CHUẨN BỊ:

- Nhạc cụ, bảng phụ, máy tính, máy chiếu.

- Bản nhạc Encore bài hát Mùa thu ngày khai trường

- Tư liệu về nhạc sĩ Vũ Trọng Tường, một số bài hát về mùa thu.

 - Thanh phách, SGK, vở ghi.

 IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

 

doc 78 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2024Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Âm nhạc 8 năm 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài TĐN: + TĐN số 1: Chiếc đèn ông sao
+ TĐN số 2: Trở về Su-ri-en-tô
+ TĐN số 3: Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót.
+ TĐN số 4: Chim hót đầu xuân
- Hệ thống kiến thức ôn tập.
 - Thanh phách, SGK, vở ghi.
	Iv. Tiến trình dạy - học
	A. ổn định tổ chức: (1’)
Thứ
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
Tên học sinh vắng
8A
8B
	B. Kiểm tra bài cũ: (Đan xen vào quá trình ôn tập)
	C. Bài mới:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung – kiến thức
24’
18’
- GV ghi bảng
- GV trình bày
- GV đàn, điều khiển
- GV ghi bảng
- GV đàn
- GV yêu cầu
- GV đàn, điều khiển
- HS ghi vở
- HS nghe
- HS thực hiện
- HS ghi vở
- HS nghe
- HS thực hiện
- HS thực hiện
1- Ôn tập bốn bài hát.
- Nghe lại bốn bài hát:
 - Mùa thu ngày khai trường
 - Lí dĩa bánh bò
 - Tuổi hồng
 - Hò ba lí
- Ôn lại giai điệu của từng bài.
- Hát thuộc lời ca, hát diễn cảm sắc thái tình cảm từng bài.
- Hát kết hợp thể hiện một số động tác phụ hoạ.
- Hát theo đàn.
- Hát kết hợp gõ nhịp phách
- Tập đặt lời mới cho hai bài dân ca: Lí dĩa bánh bò, Hò ba lí.
2- Ôn tập TĐN:
- Nghe lại bốn bài nhạc:
+ TĐN số 1: Chiếc đèn ông sao
+ TĐN số 2: Trở về Su-ri-en-tô
+ TĐN số 3: Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót.
+ TĐN số 4: Chim hót đầu xuân
- Ôn lại hình tiết tấu của bốn bài TĐN.
- Ôn luyện gam: Đô trưởng, La thứ.
- Ôn lại giai điệu từng bài TĐN.
- Đọc TĐN kết hợp gõ nhịp phách, đọc theo đàn.
- Ghép lời ca các bài TĐN.
- Trò chơi: Tìm giai điệu của bài TĐN bất kì thông qua tiếng đàn.
	D. Củng cố: (1’)
- Lưu ý những hạn chế trong khi ôn tập các bài hát và các bài TĐN.
- Nhận xét giờ ôn tập.
- Hệ thống hoá kiến thức
	E. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Học bài, tự ôn tập các kiến thức đã học, giờ sau tiếp tục ôn tập lại các nội dung còn lại
	V. rút kinh nghiệm sau giờ DạY: 	
......
——— ˜@@&??™ ———
Ngày soạn: 04/12/2014
	Tiết 16:	 Ôn tập 
Bài đọc thêm: Âm vang một bài ca quốc tế
I. Mục tiêu:
- Ôn tập các kiến thức nhạc lí đã học, được ôn tập và ghi nhớ những kiến thức về âm nhạc thường thức đã giới thiệu ở học kì một.
- Rèn kĩ năng tư duy về nhạc lí và kĩ năng ghi nhớ về các kiến thức ÂNTT.
- Xác định nhiệm vụ học tập môn Âm nhạc đối với H/s.
ii. Phương pháp:
- Thuyết trình, truyền tai , truyền khẩu móc xích, kiểm tra.
IIi . Chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử đài đĩa, máy tính, máy chiếu, thanh phách.
- Hệ thống kiến thức ôn tập.
- Một số bài hát, bản nhạc để minh hoạ cho phần Nhạc lí và Âm nhạc thường thức trong tiết học.
 - Thanh phách, SGK, vở ghi.
	Iv. Tiến trình dạy - học
	A. ổn định tổ chức: (1’)
Thứ
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
Tên học sinh vắng
8A
8B
	B. Kiểm tra bài cũ: 
(Đan xen vào quá trình ôn tập)
	C. Bài mới:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung – kiến thức
10’
25’
5’
- GV ghi bảng
- GV chỉ định
- GV đàn
- GV ghi bảng
- GV chỉ định
- GV ghi bảng
- GV nhắc lại
- GV ghi bảng
- GV chỉ định
GV trình bày
GV chỉ định
- GV ghi bảng
- GV chỉ định
- HS ghi vở
- HS trả lời
- HS nghe, cảm nhận
- HS ghi vở
- HS trả lời
- HS ghi vở
- HS trả lời
- HS ghi vở
- HS trả lời
- HS nghe, cảm nhận
- HS nêu cảm nhận.
- HS ghi vở
- HS thực hiện
I. Ôn tập:
1- Ôn tập nhạc lí:
a-Giọng song song: 
- Nhắc lại khái niệm: Một giọng trưởng và một giọng thứ có chung hoá biểu gọi là hai giọng song song.
- Một số cặp giọng song song:
+ Pha trưởng – Rê thứ
+ Đô trưởng – La thứ
+ Son trưởng – Mi thứ
b- Giọng La thứ hoà thanh:
- Nhắc lại khái niệm: Là giọng La thứ tự nhiên có bậc VII tăng 1/2 cung.
- Trong giọng La thứ hoà thanh bậc thăng là nốt Son.
c- Thứ tự các dấu hóa ở hoá biểu:
* Thứ tự các dấu thăng:
- Các dấu thăng ở hoá biểu xuất hiện theo Quy luật sau: 
Pha- Đô- Son- Rê- La- Mi- Si
* Thứ tự các dấu dáng:
- Thứ tự các dấu dáng ở hoá biểu xuất hiện theo quy luật sau:
 Si- Mi- La- Rê- Son- Đô- Pha
2- Ôn tập ÂNTT:
- Ôn tập những nét tiêu biểu về các nhạc sĩ: (Trần Hoàn, Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu) và một só nhạc cụ dân tộc phổ biến
- Ôn tập về:
+ Ngày tháng năm sinh, năm mất
+ Quê quán, đặc điểm âm nhạc
+ Các sáng tác tiêu biểu
+ Giải thưởng được nhận
- Nghe lại các bài hát:
+ Một mùa xuân nho nhỏ
+ Hò kéo pháo
+ Bóng cây Kơ - nia
- Nêu cảm nhận, suy nghĩ sau khi nghe.
II. Bài đọc thêm: Âm vang một bài ca quốc tế
- Đọc phần bài đọc thêm trong SGK.
- Khái quát bài đọc thêm
	D. Củng cố: (3’)
- Nhắc lại khái niệm các kiến thức nhạc lí đã học.
	E. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Ôn tập, hệ thống kiến thức đã học trong học kì I.
	V. rút kinh nghiệm sau giờ DạY: 
......
——— ˜@@&??™ ———
Ngày soạn: 11/12/2014
Tiết 17 :	 	Kiểm tra học kì I
	I. Mục tiêu:
- Củng cố lại kiến thức cho học sinh thông qua bài kiểm tra. Đánh giá bằng điểm số đối với học sinh thông qua các kiến thức đã học
- Rèn kĩ năng hát và đọc nhạc, kĩ năng trình diễn bài hát.
- Xác định nhiệm vụ học tập môn Âm nhạc đối với H/s
	ii. Phương pháp:
- Kiểm tra
	IIi . Chuẩn bị: 
- Đàn phím điện tử, máy tính, máy chiếu
 - Thanh phách, SGK, vở ghi.
	Iv. Tiến trình dạy - học
	A. ổn định tổ chức: (1’)
Thứ
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
Tên học sinh vắng
8A
8B
	B. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
	C. Bài mới:
TG
HĐ của gv
HĐ của hs
Nội dung
42’
Ghi bảng
Điều khiển
Kiểm tra
Ghi bài
Trình bày
Lên kiểm tra
I. Kiểm tra học kì I:
(Kiểm tra 1/2 số HS trong lớp)
- Nội dung kiểm tra: Kiểm tra thực hành gồm hát và TĐN.
- Cách kiểm tra: Kiểm tra riêng từng cá nhân, từng em sẽ lên bảng trình bày phần thi của mình.
Đề kiểm tra:
Tự chọn và trình bày một bài hát và một bài TĐN đã được học trong học kì I - Âm nhạc 8?
II. Đáp án:
- Xếp loại đạt (Đ):
+ Học sinh hát, đọc nhạc đúng, chính xác cao độ, trường độ. Thể hiện tốt sắc thái tình cảm và các động tác phụ hoạ hợp lí cho bài hát, bài nhạc.
Hoặc 
+ Hát, đọc nhạc tương đối đúng, chính xác cao độ, trường độ. Bước đầu đã biết thể hiện sắc thái tình cảm và các động tác phụ hoạ cho bài hát, bài nhạc.
- Xếp loại Chưa đạt (CĐ): 
+ Hát, đọc nhạc sai cao độ, trường độ. Chưa biết thể hiện sắc thái tình cảm và các động tác phụ hoạ cho bài hát, bài nhạc.
	D. Củng cố: (1’) 
- GV nhận xét giờ kiểm tra, đánh giá sơ bộ kết quả bài kiểm tra của HS.
	E. Hướng dẫn về nhà: (1’) 	
- Học bài, tự ôn tập và hệ thống hoá kiến thức, giờ sau tiếp tục kiểm tra nốt số học sinh còn lại.
	V. rút kinh nghiệm sau giờ KIểM TRA: 
......
——— ˜@@&??™ ———
Ngày soạn: 18/12/2014
Tiết 18 :	 	Kiểm tra học kì I
	I. Mục tiêu:
- Củng cố lại kiến thức cho học sinh thông qua bài kiểm tra. Đánh giá bằng điểm số đối với học sinh thông qua các kiến thức đã học
- Rèn kĩ năng hát và đọc nhạc, kĩ năng trình diễn bài hát.
- Xác định nhiệm vụ học tập môn Âm nhạc đối với H/s
	ii. Phương pháp:
- Kiểm tra
	IIi . Chuẩn bị: 
- Đàn phím điện tử, máy tính, máy chiếu.
 - Thanh phách, SGK, vở ghi.
	Iv. Tiến trình dạy - học
	A. ổn định tổ chức: (1’)
Thứ
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
Tên học sinh vắng
8A
8B
	B. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
	C. Bài mới:
TG
HĐ của gv
HĐ của hs
Nội dung
42’
Ghi bảng
Điều khiển
Kiểm tra
Ghi bài
Trình bày
Lên kiểm tra
I. Kiểm tra học kì I:
(Kiểm tra nốt số HS còn lại)
- Nội dung kiểm tra: Kiểm tra thực hành gồm hát và TĐN.
- Cách kiểm tra: Kiểm tra riêng từng cá nhân, từng em sẽ lên bảng trình bày phần thi của mình.
Đề kiểm tra:
Tự chọn và trình bày một bài hát và một bài TĐN đã được học trong học kì I - Âm nhạc 8?
II. Đáp án:
- Xếp loại đạt (Đ):
+ Học sinh hát, đọc nhạc đúng, chính xác cao độ, trường độ. Thể hiện tốt sắc thái tình cảm và các động tác phụ hoạ hợp lí cho bài hát, bài nhạc.
Hoặc 
+ Hát, đọc nhạc tương đối đúng, chính xác cao độ, trường độ. Bước đầu đã biết thể hiện sắc thái tình cảm và các động tác phụ hoạ cho bài hát, bài nhạc.
- Xếp loại Chưa đạt (CĐ): 
+ Hát, đọc nhạc sai cao độ, trường độ. Chưa biết thể hiện sắc thái tình cảm và các động tác phụ hoạ cho bài hát, bài nhạc.
	D. Củng cố: (1’) 
- GV nhận xét giờ kiểm tra, đánh giá sơ bộ kết quả bài kiểm tra của HS.
	E. Hướng dẫn về nhà: (1’) 	
- Học bài. Xem trước bài tuần sau.
	V. rút kinh nghiệm sau giờ KIểM TRA: 
......
——— ˜@@&??™ ———
Ngày soạn: 01/01/2015 
Tiết 19:	Học hát: bài khát vọng mùa xuân
 Bài đọc thêm: “Vua” bài hát
	I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu bài hát và biết sơ qua về nhạc sĩ Mô da. Qua bài hát các em có cảm nhận về mùa xuân tươi đẹp được thể hiện qua giai điệu trong sáng và giàu chất trữ tình. HS biết sơ qua về nhạc sỹ Su-be, người áo – Một trong những danh nhân âm nhạc thế giới.
- Rèn kĩ năng hát tập thể, hát đơn ca, lối hát hoà giọng.
- Giáo dục HS lòng yêu thích môn học.
	ii. Phương pháp:
- Thuyết trình, truyền tai , truyền khẩu móc xích, tích hợp, kiểm tra
	IIi . Chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử, máy tính, máy chiếu.
- Tư liệu, ảnh nhạc sĩ Mô da.
 - Thanh phách, SGK, vở ghi.
	Iv. Tiến trình dạy - học
	A. ổn định tổ chức: (1’)
Thứ
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
Tên học sinh vắng
8A
8B
	B. Kiểm tra bài cũ: (1’)
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của học sinh- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
	C. Bài mới:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung – kiến thức
8’
25’
7’
- GV ghi bảng
- GV giới thiệu
- GV cho xem ảnh
- GV điều khiển
- GV chỉ định
- GV ghi bảng
- GV treo bảng
- GV trình bày
- GV chỉ định
- GV đàn
- GV điều khiển
- GV điều khiển
- GV chỉ định
- HS ghi vở
- HS nghe, ghi vở
- HS q/s
- HS nghe
- HS trả lời
- HS ghi vở
- HS q/s
- HS nghe
- HS trả lời
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS tham gia chơi.
- HS đọc và ghi nhớ
1. Học hát:
a. Giới thiệu:
- Tác giả: Nhạc sĩ Mô da
+ Sinh ngày 27.1.1756
+ Mất ngày 5.12. 1791 tại nước áo
+ Toàn bộ sáng tác gồm 626 tác phẩm:
52 bản giao hưởng, 55 bản công séc tô, 19 xô nát cho pianô, gần 50 bản tam tấu tứ tấu ngũ tấu, trên 70 ca khúc trữ tình
+ Quan sát ảnh nhạc sĩ Mô da
+ Nghe một vài đoạn nhạc của ông
+ Nêu suy nghĩ sau khi nghe?
b. Học hát:
- Quan sát bảng phụ
- Nghe bài hát 2 – 3 lần
- Phân tích bài hát: Viết ở nhịp 6/8, tính chất nhịp nhàng uyển chuyển, có chỗ chuyển điệu từ Đô trưởng sang Son trưởng, có sử dụng dấu hoá bất thường
- Chia đoạn chia câu
- Đọc lời ca, cảm nhận nội dung
- Đánh dấu chỗ lấy hơi
- Luyện thanh 2 – 3 phút
- Học bài hát theo lối móc xích
- Trình bày hoàn chỉnh bài hát:
+ Hát theo đàn
+ Hát kết hợp gõ nhịp phách
+ Hát theo tay chỉ huy của GV
+ Hát kết hợp đánh nhịp
+ Hát kết hợp thể hiện một số động tác phụ hoạ.
+ Hát theo hình thức: đồng ca, lĩnh xướng
+ Các tổ nhóm, cá nhân luyện tập
- Chơi trò chơi: tìm câu hát qua tiếng đàn.
2. Bài đọc thêm: “Vua” bài hát
- Đọc phần bài đọc thêm trong SGK – trang 40
- Giới thiệu và tóm lược các ý chính.
	D. Củng cố: (2’)
- Ôn tập lại toàn bài hát.
- Nêu cảm nhận sau khi học bài hát?
- Nhận xét giờ học.
	E. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Học bài. Xem trước bài tuần sau.
- Chép trước bài TĐN số 5.vào vở
 	V. rút kinh nghiệm sau giờ DạY: 
........
——— ˜@@&??™ ———
Ngày soạn: 08/01/2015 
Tiết 20:	Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân
Nhạc lí: Nhịp 6/8
Tập đọc nhạc: TĐN số 5
	I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát, tập trình diễn bài hát Khát vọng mùa xuân của nhạc sĩ Mô - Da. Có khái niệm sơ lược về nhịp 6/8, biết cấu tạo nhịp 6/8. Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 5.
Rèn kĩ năng hát ở điệu thức trưởng, lối hát tập thể, hát đơn ca, tốp ca, hát hoà giọng, kĩ năng đọc nhạc ở nhịp 6/8.
- Xác định nhiệm vụ học tập môn Âm nhạc đối với H/s.
	ii. Phương pháp:
- Thuyết trình, truyền tai , truyền khẩu móc xích, tích hợp, kiểm tra.
	IIi . Chuẩn bị:
- Nhạc cụ, bảng phụ, máy tính, máy chiếu.
Bảng phụ chép bài TĐN số 5.
Một số bài hát để minh hoạ về nhịp 6/8 trong tiết học.
 - Thanh phách, SGK, vở ghi.
	Iv. Tiến trình dạy - học
	A. ổn định tổ chức: (1’)
Thứ
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
Tên học sinh vắng
8A
8B
	B. Kiểm tra bài cũ: 
- Xen kẽ vào quá trình học.
	C. Bài mới:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung – kiến thức
10’
10’
20’
- GV ghi bảng
- GV trình bày
- GV đàn, điều khiển
- GV chỉ định
- GV ghi bảng
- GV chỉ định
- GV hát minh hoạ
- GV chỉ định
- GV đa ra k/n
GV y/c
GV chấm bài
- GV ghi bảng
- GV treo bảng
- GV đàn 
- GV chỉ định
- GV đàn, điều khiển
- GV điều khiển
- HS ghi vở
- HS nghe
- HS thực hiện
- HS trình bày
- HS ghi vở
- HS trả lời
- HS nghe
- HS trả lời
- HS nghe, ghi vở
- HS làm bài
- HS nộp bài làm
- HS ghi vở
- HS q/s 
- HS nghe
- HS trả lời
- HS thực hiện
- HS tham gia chơi
1- Ôn tập bài hát:
Khát vọng mùa xuân
- Nghe lại bài hát
- Ôn tập hoàn chỉnh bài hát:
+ Hát theo đàn
+ Hát kết hợp gõ nhịp phách
+ Hát kết hợp đánh nhịp
+ Hát tập thể
+ Tập biểu diễn tốp ca, đơn ca
+ Thể hiện một số động tác phụ hoạ phù hợp cho bài hát
- Kiểm tra một số cá nhân lấy điểm.
2- Nhạc lí: Nhịp 6/8
- Ôn lại số chỉ nhịp 2/4,3/4, 4/4
- Nghe một số bài hát viết ở nhịp 6/8
- Nêu nhận xét?
- Khái niệm nhịp 6/8: Nhịp 6/8 có hai trọng âm, có 6 phách, giá trị mỗi phách bằng một nốt móc đơn, trọng âm nhấn vào phách 1 và phách 4.
- Tập viết 3 số ô nhịp 6/8.
- GV thu một số bài viết chấm lấy điểm
3- Tập đọc nhạc số 5:
- Quan sát bảng phụ
- Nghe bài nhạc 2 – 3 lần
- Chia đoạn chia câu
- Đánh dấu chỗ lấy hơi
- Luyện gam Đô trưởng
- Học bài nhạc theo lối móc xích
- Trình bày hoàn chỉnh bài nhạc:
+ Đọc nhạc theo đàn
+ Đọc nhạc kết hợp gõ nhịp phách
+ Đọc nhạc theo tay chỉ huy của GV
+ Đọc nhạc kết hợp tập đánh nhịp
+ Ghép lời ca cho bài TĐN
+ Các tổ nhóm, cá nhân luyện tập
- Trò chơi: tìm câu nhạc qua tiếng đàn.
	D. Củng cố: (3’)
- Ôn tập lại toàn bài hát.
- Kiểm tra một số học sinh trình bày hoàn chỉnh bài TĐN
- Nhận xét giờ học.
	E. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Học bài. Xem trước bài tuần sau.
- Sưu tầm một số ca khúc của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn
	V. rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
........
——— ˜@@&??™ ———
Ngày soạn: 15/01/2015 
Tiết 21:	Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5
âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn 
và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu
I. Mục tiêu:
- Học sinh hát thuộc bài hát Khát vọng mùa xuân và tập hát diễn cảm ở múc độ hoàn chỉnh. Đọc đúng TĐN số 5 và hát lời chính xác lời ca. Học sinh biết nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn là một tác giả có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc cách mạng hiện đại và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu là một tác phẩm xuất sắc của ông.
Rèn kĩ năng hát ở điệu thức trưởng, lối hát tập thể, hát đơn ca, tốp ca, hát hoà giọng, kĩ năng đọc nhạc ở nhịp 6/8
- Xác định nhiệm vụ học tập môn Âm nhạc đối với H/s.
ii. Phương pháp:
- Thuyết trình, truyền tai , truyền khẩu móc xích, tích hợp, kiểm tra
IIi . Chuẩn bị:
- Nhạc cụ, bảng phụ, máy tính, máy chiếu.
- Tư liệu, ảnh, một số bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.
 - Thanh phách, SGK, vở ghi.
Iv. Tiến trình dạy - học
	A. ổn định tổ chức: (1’)
Thứ
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
Tên học sinh vắng
8A
8B
	B. Kiểm tra bài cũ: 
- Xen kẽ vào quá trình học.
	C. Bài mới:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung – kiến thức
8’
12’
20’
- GV ghi bảng
- GV trình bày
- GV đàn, điều khiển
- GV chỉ định
- GV ghi bảng
- GV đàn
- GV điều khiển
- GV ghi bảng
- GV cho hs q/s
- GV y/c
- GV chỉ định
- GV đàn
- GV chỉ định
- GV ghi bảng
- GV y/c
- GV trình bày
- GV chỉ định
- GV đàn
- HS ghi vở
- HS nghe
- HS thực hiện
- HS trả bài
- HS ghi vở
- HS nghe
- HS thực hiện
- HS ghi vở
- HS q/s
- HS nghiên cứu
- HS trả lời
- HS nghe
- HS trả lời
- HS ghi vở
- HS đọc
- HS nghe
- HS trả lời
- HS hát
1. Ôn tập bài hát: 
Khát vọng mùa xuân
- Nghe lại bài hát
- Ôn tập hoàn chỉnh bài hát:
+ Yêu cầu thể hiện được tình cảm nhẹ nhàng duyên dáng.
+ Hát theo đàn
+ Hát kết hợp gõ nhịp phách
+ Hát theo tay chỉ huy của GV
+ Hát kết hợp đánh nhịp 
+ Hát kết hợp thể hiện một số động tác phụ hoạ cho bài hát
+ Hát tập thể
+ Hát theo nhóm có phần lĩnh xướng
- Kiểm tra: gọi một số nhóm trình bày hoàn chỉnh bài hát.
2- Ôn tập TĐN số 5
- Nghe lại bài nhạc
- Ôn tập hoàn chỉnh bài nhạc:
+ Luyện gam Đô trưởng
+ Đọc nhạc theo đàn
+ Đọc nhạc kết hợp gõ nhịp phách
+ Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp
+ Ghép lời ca
+ Các tổ nhóm, cá nhân luyện tập
3. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu
a- Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn
- Quan sát ảnh của nhạc sĩ
- Nghiên cứu thông tin SGK
- Nêu những nét tiêu biểu về nhạc sĩ.
- Nghe một vài giai điệu trong một số bài hát của nhạc sĩ
- Nêu cảm nhận sau khi nghe?
b- Bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu
- Đọc phần giới thiệu SGK
- Nghe bài hát 2 – 3 lần
- Nêu cảm nhận sau khi nghe
- Hát nhẩm theo giai điệu của bài hát
	D. Củng cố: (3’)
- Ôn tập lại bài hát Khát vọng mùa xuân của nhạc sĩ Mô - Da và bài TĐN số 5.
- Nhận xét giờ học.
- Nêu suy nghĩ và cảm nhận sau khi nghe giới thiệu nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn 
và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu?
	E. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Học bài. 
- Xem trước bài tuần sau.
	V. rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
......
——— ˜@@&??™ ———
Ngày soạn: 22/01/2015 
DạY HọC THEO CHủ Đề : nguồn cội
	I. MụC TIÊU	
	1. Kiến thức:
- Hát đúng giai điệu bài hát: "Nổi trống lên các bạn ơi ", biết về nhạc sĩ Phạm Tuyên
- Đọc đúng bài TĐN số 6 Chỉ có một trên đời của Trương Quang lục.
- Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng gai điệu , ghép lời ca.
- H/s biết sơ lược về hát bè và tác dụng của Hát bè.
- HS nêu được tên tác giả và một số bài hát yêu thích
	2. Kĩ năng:
- Biết cách hát rõ lời, lấy hơi và hát diễn cảm bài hát
- Luyện cao độ và tiết tấu qua TĐN số 6.
- Rèn kỹ năng hát tập thể (lối hát hoà giọng), hát tốp ca, đơn ca, biểu diễn.
	3. Thái độ:
	- Qua chủ đề giáo dục các em nhớ về cội nguồn các dân tộc việt Nam, nhân dân ta thường nhắc tới truyền thuyết bà mẹ Âu Cơ sinh ra 100 trứng, nở ra 100 người con.Ngợi ca tình đoàn kết của 54 dân tộc trong đại gia đình các dân tộc việt Nam.Tất cả đang sát vai nhau để bảo vệ, xây dựng đất nước hòa bình và phát triển. 
	4. Năng lực:	Giúp HS có những năng lực:
- Thực hành âm nhạc.
- Hiểu biết âm nhạc.
- Cảm thụ âm nhạc.
- Trình diễn âm nhạc.
- Sáng tạo âm nhạc. 
II. NộI DUNG
- Học hát: Bài " Nổi trống lên các bạn ơi" - Nhạc và lời: Phạm Tuyên
- Ôn tập bài hát: "Nổi trống lên các bạn ơi!" 
- Tập đọc nhạc: TĐN số 6
- Ôn tập bài hát: "Nổi trống lên các bạn ơi" 
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6
- Âm nhạc thường thức: Hát bè.
III. CHUẩN Bị 
	1. Chuẩn bị của GV.
- Đàn phím điện tử, máy tính, máy chiếu 
- Băng đĩa nhạc tiếng, nhạc hình minh họa cho bài hát Nổi trống lên các bạn ơi. Giáo án điện tử. Một số thông tin sơ lược về tác giả Phạm Tuyên. Tập đàn và hát một vài câu hát bè bài hát Con chim non.
	2. Chuẩn bị của HS.
- Sưu tầm, nghe các bài hát phối bè, 
- SGK, vở ghi.
IV. TIếN TRìNH HOạT ĐộNG
Tiết 22:	HọC HáT: BàI HáT NổI TRốNG LÊN CáC BạN ƠI
Thứ
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
Tên học sinh vắng
8A
8B
Nội dung: Học hát: Bài Nổi trống lên các bạn ơi
A. HOạT ĐộNG KHởI ĐộNG
	Hoạt động chung.
-HS lắng nghe giai điệu (Qua phần đàn và hát của GV) một vài câu trong bài hát Nổi trống lên các bạn ơi.
-Nghe một số thông tin sơ lược về nhạc sỹ Phạm Tuyên do giáo viên cung cấp.
B. HOạT ĐộNG HìNH THàNH KIếN THứC MớI
	Hoạt động chung.
-HS nghe bài hát" Nổi trống lên các bạn ơi" (xem video hoặc xV trình bày), nêu cảm nhận của em về sắc thái bài hát (vui nhộn hay dịu dàngv).
	Hoạt động cá nhân	
-HS tìm thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.
+ Nội dung bài hát nói lên điều gì?
+ Chia đoạn và chia các câu hát?
Đoạn 1: Xưa mẹ âu cơmột nhà.
+ Câu 1: Xưa mẹ âu..trăm con
+ Câu 2. Năm mươi.lên non
+ Câu 3. Nay triệu cháu..con một nhà
. oạn 2: Nổi trống lên.
+ Câu 1:Nổi trống..năm xưa.
+ Câu 2. Cùng vỗ tay.đong đua.
+ Câu 3. Hòa tiếng ca.ngân vang.
+ Câu 4. Trong tình thương.. Việt Nam.
C. HOạT ĐộNG THựC HàNH
	Hoạt động chung.
- HS nghe GV đàn, khởi động giọng theo mẫu:
- Tập hát từng câu:
+ Tập hát câu thứ nhất: HS lắng nghe GV đàn giai điệu hoặc hát mẫu, tập hát vài lần hòa cùng với tiếng đàn. GV chỉ định một và HS hát lại câu 1, hướng dẫn các em sửa chỗ còn sai.
+ Tập hát câu thứ hai tương tự câu thứ nhất.
+ Hát nối tiếp câu thứ nhất với câu thứ hai.
+ Hết đoạn 1: GV chỉ định cá nhân, cặp đôi, nhóm, tổ trình bày lại.
+ Tập hát những câu tiếp theo ở đoạn 2 tương tự như đoạn 1.
	Hoạt động nhóm
- Tập hát cả bài
+ HS tập hát cả 2 đoạn bài hát.
+ GV giúp HS sửa chỗ hát sai.
+ GV hướng dẫn HS thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát.
+ Một vài nhóm trình bày trước lớp. Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá. GV bổ sung, động viên, khen ngợi hoặc đưa ra kết luận.
	Hoạt động chung cả lớp
- Củng cố bài hát
+ HS tập hát lĩnh xướng và hòa giọng:
	Lần 1. Cả lớp hát hòa giọng.
	Lần 2. hát lĩnh xướng và hòa giọng như sau:
Người hát
Câu hát
HS nữ
Đoạn 1:
Xưa mẹ âu cơ sinh được trăm con
Năm mươi xuống biển năm mươi len non
Nay triệu cháu con chung tình nước non
Là hoa một gốc là con một nhà
Cả lớp
Đoạn 2:
Nổi trống lên!Như trống đồng năm xưa
Cùng vỗ tay trong điệu múa đong đưa
Hòa tiếng ca theo nhịp trống ngân vang
Trong tình thương bao la của mẹ Việt Nam.
Tung tung tung cắc tùng tung tung tung!
D. HOạT ĐộNG ứNG DụNG
	Hoạt động nhóm 
- HS học thuộc bài hát để hát trong các hoạt động ở trường, lớp.
- Hoạt động ứng dụng trong lớp, các nhóm học sinh chọn 1 trong 2 hoạt động ứng dụng sau:
+ Hát bài: Nổi trống lên các bạn ơi kết hợp gõ đệm: Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách.
+ Hát bài: Nổi trống lên các bạn ơi kết hợp vận động theo nhạc: Tìm động tác vận động phù hợp với từng câu hát; Tập kết hợp vận động theo nhạc.
Hoạt động với cộng đồng
	- Hoạt động ứng dụng ngoài lớp: HS hát bài Nổi trống lên các bạn ơi! trong tiết hoạt động ngoài giờ, sinh hoạt văn hóa tại cộng đồng.
E. HOạT ĐộNG Bổ SUNG
	Hoạt động nhóm.
	Chia lớp làm 4 nhóm
	+ Mỗi nhóm kể tên 4 bài hát viết về chủ đề Con cháu lạc hồng.
	+ Các nhóm về nhà tìm một vài động tác phụ họa cho bài hát
——— ˜@@&??™ ———
Ngày soạn: 29/01/2015
Tiết 23:	- Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi
- Tập đọc nhạc: TĐN số 6
Thứ
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
Tên học sinh vắng
8A
8B
Nội dung 1: Ôn tập bài hát Nổi trống lên các bạn ơi”
A. HOạT ĐộNG KHởI ĐộNG
Hoạt động chung cả lớp
- HS trình bày bài hát Nổi t

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 8 - NH 2014-2015.doc