I. MỤC TIÊU:
Qua bài này học sinh cần học được:
1. Về Kiến thức.
- Hs biết tác giả bài hát Mùa thu ngày khai trường
- HS hát đúng giai điệu bài hát và nhớ được tên tác giả của bài hát
2. Về Kỹ năng
- Tập bài hát với giai điệu nhanh đi liền với đảo phách
- Hát ngân dài 3 phách trong nhịp .
- Biết thể hiện đảo phách, ngân dài đủ 3 phách.
ân ca Nam Bộ - hát ôn kết hợp thể hiện các động tác phụ họa đã tập - Tập thể hiện tính chất vui hóm hỉnh của bài hát - Từng nhóm trình bày bài hát trước lớp. cầu Hs hát ôn kết hợp thể hiện các động tác phụ họa ND2: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2 TRỞ VỀ SU – RI – EN – TÔ Nhạc Italia - Nghe và nhớ lại giai điệu bài TĐN số 2 - Thực hiện - Đọc gam Am - Đọc ôn bài TĐN theo đàn Gam la thứ: ND3: Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ HOÀNG VÂN VÀ BÀI HÁT HÒ KÉO PHÁO 1. NS Hoàng Vân - Tên thật: Lê Văn Ngọ (Y-na) - Sinh năm: 1930, tại Hà Nội - Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật - Tác phẩm: Quảng Bình quê ta ơi, Tôi là người thợ mỏ, Tình ca Tây nguyên, Em yêu trường em,... 2- Bài hát Hò kéo pháo - Sáng tác năm 1954 - Nội dung (SGK) 3. Củng cố, luyện tập: (4’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính - GV điều khiển - GV sửa sai và nhắc nhở HS. - Hs hát lại bài hát - - Học thuộc bài hát Lí dĩa bánh bò. - Tập tiết tấu và đánh nhịp bài TĐN số 2 thuần thục. - Nắm sơ lược về tiểu sử nhạc sĩ Hoàng vân. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(1’) - Ôn bài hát Mùa thu ngày khai trường và Lí dĩa bánh bò. - Ôn tập 2 bài hát TĐN số 1 và số 2. - Xem lại kiến thức về gam thứ, giọng thứ và giọng La thứ. 5. Bổ sung của đồng nghiệp (cá nhân) PHÒNG GD&ĐT AN MINH TRƯỜNG THCS ĐÔNG HƯNG B Tuần lễ: 7 , tiết theo PPCT: 7 Ngày soạn: / / 2015 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần học được: 1. Về kiến thức: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca hai bài hát Lí dĩa bánh bò và Mùa thu ngày khai trường. - Hiểu cấu tạo gam thứ và bài nhạc viết theo giọng thứ - Đọc đúng bài TĐN số 1, số 2. 2. Về kỹ năng: - Hát đúng giai điệu, sắc thái của từng bài hát. - Xác lập gam thứ bất kì, chính xác. Đọc TĐN số 1, 2 đúng về cao độ, tiết tấu. 3. Về thái độ: - Tích cực khi ôn tập và nghiêm túc, cố gắng khi kiểm tra. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV -phương pháp: Đàm thoại, thực hành, hát theo nhóm, đệm hát Đàn Organ, thanh phách, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa,tập chép nhạc , thanh phách. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Gọi hs lên bảng Hs lên trả bài Em hãy hát thuộc lòng bài TĐN sô 1 2. Dạy nội dung bài mới: (35 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Cho Hs nghe lại hai bài hát - Cho Hs khởi động giọng - Cho Hs hát ôn mỗi bài hai lần - Yêu cầu hát kết hợp động tác phụ họa - Tổ chức cho từng nhóm biểu diễn - Em hãy viết công thức gam thứ? - Em hãy kể tên các bài hát viết ở giọng thứ đã học? - Sự khác nhau giữa giọng trưởng và giọng thứ về tính chất là gì? - GV đàn giọng trưởng và giọng thứ cho Hs - GV đệm đàn 2 bài TĐN - Cho Hs nhận diện tiết tấu - Cho hs thực hiện tiết tấu từng bài TĐN - GV đệm giai điệu - Đệm gam Am cho Hs luyện thanh - Cho Hs đọc ôn 2 bài TĐN + tiết tấu, gõ phách hoặc đánh nhịp - Yêu cầu Hs thể hiện nhóm, cá nhân tập thể - Đệm đàn cho Hs hát lời ca Lắng nghe để nhớ lại giai điệu bài Mùa thu ngày khai trường và Lí dĩa bánh bò - Khởi động giọng theo đàn - Hát ôn từng bài 2 lần theo đàn - Hát từng bài kết hợp thể hiện các động tác phụ họa - Từng nhóm biểu diễn kết hợp các động tác phụ họa - Công thức gam thứ I II III IV V VI VII (I) - Trả lời - Giọng trưởng mạnh mẽ, sôi nổi, trong sáng - Lắng nghe - Lắng nghe - Quan sát - thực hiện tiết tấu của từng bài TĐN - Đọc gam Am - Thực hiện - Thể hiện theo nhóm, cá nhân tập thể - Hát lời ca bài TĐN theo đàn ND1: Ôn tập bài hát Bài Mùa thu ngày khai trường Bài Lí dĩa bánh bò ND2: Ôn tập nhạc lí Gam thứ, giọng thứ giọng Am Bài Cachiusa, Mái trường mến yêu, bài TĐN quê hương, trở về Surientô,... - Giọng thứ mềm mại, nhẹ nhàng, êm dịu ND3: Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 1,2 - TĐN số 1: Chiếc đèn ông sao - TĐN số 2: Trở về Su-ri-en-tô 3. Củng cố, luyện tập: ( 4 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính GV: d Hs thực hiện - Học thuộc các bài hát, các bài TĐN vừa ôn - Nắm vững công thức gam thứ và tập xác định các gam thứ khác. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 1 phút) Biết đôi nét về các nhạc sĩ đã học qua 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: .......................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................... PHÒNG GD&ĐT AN MINH TRƯỜNG THCS ĐÔNG HƯNG B Tuần lễ: 8 , tiết theo PPCT: 8 Ngày soạn: / / 2015 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU KIỂM TRA: 1.Về kiến thức: Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh một cách cơng bằng và khách quan (gồm hát và TĐN). 2. Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng hát đơn ca, đọc nhạc và đánh nhịp 3. Về tình cảm, thái độ, tư tưởng: Hs thêm yêu thích môn học hơn. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV - Phổ biến trước cho hs biết về nội dung và hình thức kiểm tra - Sách giáo khoa, sổ ghi điểm. 2. Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa, ôn bài. III. Tiến trình kiểm tra: 1. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập qua kiểm tra 2. Kiểm tra: (40') Đề kiểm tra thực hành: Học sinh bốc thăm một trong các câu hỏi sau: Câu1.Mùa thu ngày khai trường Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường Câu 2.Lí dĩa bánh bò Dân ca: Nam Bộ Câu 3:TĐN số 1: Chiếc đèn ông sao. Câu 4 :TĐN số 2: Trở về Su-ri-en-tơ. * Nếu bốc thăm trúng bài hát yêu cầu : - Hát to, rõ ràng (1,5 điểm) - Thuộc lời, chính xác giai điệu (7điểm). - Thể hiện bài hát diễn cảm,đúng sắc thái của bài hát (1,5đ) * Nếu bốc thăm trúng bài TĐN yêu cầu : - Đọc to, rõ ràng (1 điểm) - Đọc đúng cao độ, trường độ, thuộc lời không nhìn sgk (7 điểm) - Đánh nhịp chính xác (2điểm) 3. Củng cố, luyện tập: (4 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính GV nhận xét, đánh gia về phần chuẩn bị bài của hs và phần kết quả kiểm tra (ưu- khuyết) để các em rút kinh nghiệm cho những lần sau 4. Hướng dẫn học sinh về học ở nhà: (1 phút) - Nhắc nhở hs về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau "HỌC HÁT BÀI: TUỔI HỒNG" 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: .......................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................... PHÒNG GD&ĐT AN MINH TRƯỜNG THCS ĐÔNG HƯNG B Tuần lễ: 9 , tiết theo PPCT: 9 Ngày soạn: / / 2015 HỌC HÁT BÀI: TUỔI HỒNG Sáng tác: Trương Quang Lục I. MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần học được: 1. Về kiến thức: - Nắm sơ lược về tiểu sử nhạc sĩ Trương Quang Lục và các tác phẩm tiêu biểu. - Thuộc giai điệu, lời ca bài hát, biết cách hát liền, hát nẩy. 2- Về Kỹ năng: - Tập hát chính xác về nhịp điệu, cao độ cũng như tiết tấu bài hát. - Tập và phân biệt được cách hát liền tiếng và hát nẩy. 3- Về thái độ: - Giáo dục cho Hs biết giữ gìn sự trong sáng của tuổi hồng; cố gắng học giỏ, làm việc tốt bà biết mơ ước vươn tới tương lai tươi đẹp. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: -phương pháp: Đàm thoại, thực hành, hát theo nhóm, đệm hát - Đàn Organ điện tử, thanh phách, bảng phụ, băng nhạc 2. Chuẩn bị của HS: - tập chép nhạc, Sách giáo khoa Âm nhạc 8, thanh phách. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Đan xen trong tiết dạy 2. Dạy nội dung bài mới: (40 phút) HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG - Cho Hs nghe vài hát Trái đất này là của chúng em ® tác giả? - Bài hát Trái đất này là của chúng em của nhạc sĩ Trương Quang Lục Nội dung 1: Tìm hiểu bài - Em còn biết bài hát nào của ông nữa? - Có các bài như: Màu mực tím, tuổi mười lăm, Vàm cỏ đông. 1- Ns Trương Quang Lục - giới thiệu - nghe - Sinh năm: 1933, quê ở Quảng Ngãi, hội viên Hội nhạc sĩ Việt Nam đồng thời là hội viên Hội nhà báo Việt Nam. - Giới thiệu về nhạc sĩ - Cho Hs nghe vài trích đoạn - Lắng nghe và cảm thụ - nghe - Tác phẩm: Vàm cỏ đông, Xỉa cá mè, Màu mực tím , Trái đất này là của chúng em - Yêu cầu Hs đọc lời ca - Lời ca bài hát nói lên điều gì ? - Nhịp của bài hát? - cho hs nghe bài hát Tuổi hồng - Sắc thái của bài hát như thế nào? - Cho Hs nhận xét về bài hát - Hãy nhận xét ô nhịp đầu tiên? - Bài h¸t có kí hiệu gì đặc biệt.? - Đọc lời ca bài hát Tuổi hồng - Sự trong sáng của lứa tuổi hồng và những ước mơ tươi đẹp - Tr¶ lêi - Lắng nghe bài hát và cảm thụ - Âm nhẹ nhưng không buồn mà trong sáng - Tr¶ lêi - Quan sát và trả lời câu hỏi của GV - Ô nhịp đầu chỉ có 1 nốt đen là nhịp lấy đà - Bài hát có dấu quay lại 2- Bài hát tuổi hồng - Nhịp Nội dung 2: Học hát - Sửa sai cho hs - Sửa sai - Đệm đàn cho Hs hát toµn bài - Cho Hs hát - gõ phách theo nhịp, đánh nhịp - Hát theo đàn kết hợp gõ phách theo nhịp, hoặc đánh nhịp - Chia nhóm luyện tập - Hát theo nhóm, tổ hoặc cá nhân - Đệm cho Hs hát t 3. Củng cố, luyện tập: ( 4 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Gv điều khiển Hs thực hiện - Nhắc lại nội dung, cho hs tập hát theo nhóm, tổ 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 1phút) - Về nhà học thuộc bài hát 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: .......................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................... PHÒNG GD&ĐT AN MINH TRƯỜNG THCS ĐÔNG HƯNG B Tuần lễ: 10, tiết theo PPCT: 10 Ngày soạn: / / 2015 - ÔN TẬP BÀI HÁT TUỔI HỒNG - NHẠC LÍ: GIỌNG SONG SONG, GIỌNG LA THỨ HÒA THANH - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 I. MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần học được: 1. Về kiến thức: - HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát. - HS biết về giọng song song giọng La thứ hoà thanh. - HS đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐn số 3. 2. Về Kĩ năng: - HS thể hiện được sắc thái của bài hát, biết hát kết hợp gõ đệm theo âm hình 3. Về Thái độ: - Giúp HS thêm yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: -phương pháp: Đàm thoại, thực hành, hát theo nhóm, đệm hát - Đàn Organ điện tử, băng nhạc, bảng phụ, thanh phách. 2. Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, tập ghi nhạc, thanh phách. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Đan xen trong tiết dạy 2. Dạy nội dung bài mới: ( 40 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính HĐ1 GV ghi bảng - Trình bày bảng phụ - Yêu cầu Hs nhắc lại nội dung bài hát - Quan sát bài hát Nội dung 1: Ôn tập bài hát - Cho Hs nghe lại bài hát - Nhắc lại nội dung của bài hát - Dùng đàn cho Hs khởi động giọng - Lắng nghe và nhớ lại giai điệu bài hát - Cho Hs hát ôn toàn bài - Khởi động giọng theo đàn - Yêu cầu hát kết hợp đánh nhịp - Hát ôn toàn bài theo đàn - Đoạn 1: Từ đầu ® tương lai: hát nẩy - Hát toàn bài kết hợp đánh nhịp "Tuổi hồng.... rực lên" hát liền - Tập hát nẩy và liền tiếng theo từng đoạn, chú ý sắc thái của bài hát - Chia nhóm ôn tập - Hát ôn theo nhóm, tổ HĐ2:Gv ghi bảng - HS chép bài Nội dung 2: Nhạc lí - Hãy nhận xét hóa biểu giọng Cdur? - Giọng Cdur ở hóa biểu không có dấu lặng hay dấu giáng 1. Giọng song song: - Và giọng Am - Tương tự hóa biểu Cdur? Là một giọng trưởng và một giọng thứ có cùng hóa biểu - vậy 2 giọng này có quan hệ gì? - Am và Cdur là 2 giọng song song, có chung hóa biểu VD: Cdur và Am (không #, b) - Phân tích giọng Fdur và Dm - Theo dõi và phân tích - Hãy nhắc công thức giọng Am? A H C D E F G A 1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c 2- Giọng la thứ hòa thanh - La thứ hòa thanh gì Am? - Ở la thứ hòa thanh bậc VII tăng lên nửa cung so với gọng la thứ Þ G# - Đàn gam Am hòa thanh Hs đọc - Tập đọc gam Am hòa thanh theo đàn HĐ3 : GV ghi bảng - Trình bày bảng phụ - HS chép bài - Quan sát bài TĐN Nội dung 3: Tập đọc nhạc TĐN số 3 - Nhịp của bài TĐN số 3? - Bài TĐN số 3 viết ở nhịp - Các cao độ có trong bài? - cao độ: C - D - E - G# - A Nhạc: Ba Lan Lời: Anh Hồng - Vậy viết ở giọng gì? - Giọng Am hòa thanh vì nốt Son bị thăng - Các nốt có trong bài? - Các nốt: - Có kí hiệu gì xuất hiện? - Dấu chấm đôi - Cho Hs thực hiện tiết tấu - Thực hiện tiết tấu theo đàn - Đệm đàn cho Hs khởi động giọng - Đọc gam Am và Am hòa thanh - Đệm đàn cho Hs tập đọc từng câu - tập đọc từng câu theo đàn - Cho Hs đọc + gõ tiết tấu - Tập đọc nhạc kết hợp thực hiện tiết tấu - Cho Hs ghép lời ca - Ghép lời a bài TĐN - Luyện tập theo nhóm - Luyện tập theo nhóm. 3. Củng cố, luyện tập: ( 4 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Gv hướng dẩn Hs thực hiện - Học thuộc các bài hát Tuổi hồng. - Tìm các cặp giọng song song. - Học thuộc giai điệu bài TĐN số 3. - Trả lời câu hỏi số 1 trang 23 SGK 4/ Hướng dẫn học sinh về học ở nhà: (1”) - Tìm hiểu về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu (cuộc đời và sự nghiệp) - Tìm hiểu nội dung bài hát Bóng cây Kơ nia. 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: .......................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................... PHÒNG GD&ĐT AN MINH TRƯỜNG THCS ĐÔNG HƯNG B Tuần lễ: 11 , tiết theo PPCT: 11 Ngày soạn: / / 2015 - ÔN TẬP BÀI HÁT TUỔI HỒNG - ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 - ANTT: NHẠC SĨ PHAN HUỲNH ĐIỂU VÀ BÀI HÁT BÓNG CÂY KƠ-NIA I. MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần học được: 1. Về kiến thức: - HS hát thuộc và biiêủ diễn bài hát Tuổi hồng. - HS đọc đúng giai điệu và ghép lời ca bài TĐN số 3. - HS biết sơ lược về tiểu sử nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát của ông. 2. Về Kỹ năng: - Trình bày sắc thái bài hát theo tính chất vui, hóm hỉnh, nhí nhảnh. - Đọc đúng cao độ và tính chất mềm mại, nhẹ nhàng. 3. Về Thái độ: - Yêu thích nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát của ông. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: -phương pháp: Đàm thoại, thực hành, hát theo nhóm, đệm hát - Đàn Organ điện tử, bảng phụ, thanh phách, tranh chân dung nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu 2. Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, tập ghi nhạc, thanh phách. - Hãy hát bài hát Tuổi hồng của nhạc sĩ Trương Quang Lục? - Hãy đọc bài TĐN số 3 kết hợp gõ tiết tấu. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Đan xen trong tiết dạy 2. Dạy nội dung bài mới: (40 phút) HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HĐ1: GV ghi bảng - Mở băng cho HS nghe lại bài hát - Lắng nghe để nghe lại giai điệu bài hát Nội dung 1: Ôn tập bài hát - Cho HS khởi động giọng - Khởi động giọng theo đàn - Cho cả lớp hát lại - - Cả lớp hát lại vài lần theo hướng dẫn của GV. N&L: Trương quang Lục - Nhắc HS kỹ thuật hát và sắc thái - Chú ý kỹ thuật hát nẩy, hát liền tiếng và sắc thái của từng đoạn - Cho HS hát ôn + đánh nhịp - Hát ôn theo đàn kết hợp đánh nhịp - Chia nhóm hát ôn - Hát ôn theo nhóm, tổ - Đệm cho tập thể hát tồn bài - Hát tồn bài theo đàn HĐ2 : GV ghi bảng - HS chép bài Nội dung 2: Ôn tập Tập đọc nhạc - Đệm bài TĐN số 3 - Lắng nghe và nhớ lại giai điệu bài TĐN số 3 TĐN số 3 - Cho HS luyện thanh - Luyện thanh theo đàn - Cho HS thực hiện tiết tấu - Thực hiện tiết tấu theo đàn - Yêu cầu HS đọc nhạc + tiết tấu - Đọc ôn kết hợp gõ tiết tấu - Cho HS ghép lời ca - Ghép lời ca bài TĐN - Bài TĐN số 3 viết ở Am hòa thanh, điều đó căn cứ vào yếu tố nào? - Viết ở Am hòa thanh vì bậc VII (nốt son) bị thăng. - 2 giọng trưởng, thứ song song mà hóa biểu có 1b là 2 giọng nào? Đó là giọng F dur song song với giọng Dm (hoá biểu có 1 dấu giáng) HĐ3 : GV ghi bảng - HS chÐp bµi Nội dung 3: Âm nhạc thường thức - Cho HS quan sát chân dung nhạc sĩ - Quan sát chân dung NS Phan Huỳnh Điểu 1-NS Phan Huỳnh Điểu - Cho HS tóm tắt về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu - Tóm tắt về NS Phan huỳnh Điểu dựa theo SGK - Các tác phẩm tiêu biểu của ông? - Đó là: Đoàn vệ quốc quân, Tình trong lá thiếp, Thuyền và Biển, Anh ở đầu sông em cuối sông, Những em bé ngoan, Nhớ ơn Bác, Đội kèm tí hon,... - Cho HS nghe các trích đoạn - Lắng nghe các trích đoạn - Cho HS nghe bài hát -Lắng nghe bài hát 2. Bài hát Bóng cây Kơ-nia - Bài hát sáng tác năm nào? - Sáng tác năm 1971 - Phân tích bối cảnh ra đời - Lắng nghe - Nội dung của bài hát? - Nêu nội dung bài hát dựa vào SGK - Phân tích ca từ - Lắng nghe và cảm thụ - Cho HS nghe và hát theo - Nghe băng và hát theo 3. Củng cố, luyện tập: ( 4 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Gv hướng dẫn Hs thưc hiện - Học thuộc về NS Phan Huỳnh Điểu và nội dung bài hát Bóng cây Kơ-nia. - Trả lời câu hỏi số 1 trang 26 SGK 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 1phút) - Tìm hiểu Hò là gì? Các điệu hò trên đất nước chúng ta? - Xô, xướng trong khi hát các bài hò như thế nào? - Phân tích bài hát Hò ba lí- Dân ca Nam bộ. 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: ......................................................................................................................................................................................... PHÒNG GD&ĐT AN MINH TRƯỜNG THCS ĐÔNG HƯNG B Tuần lễ: 12 , tiết theo PPCT: 12 Ngày soạn: / / 2015 HỌC HÁT: BÀI HÒ BA LÍ Dân ca Quảng Nam I. MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần học được: 1. Về kiến thức: - HS hát đúng bài hò ba lí - Hs hiểu "hò" là loại dân ca độc đáo của dân tộc ta, biết đặc điểm của hò và cách thể hiện. 2. Về Kĩ năng: - Phân biệt được các câu hát xô và xướng trong bài hát. - Hát luyến 3 nốt, 2 nốt chính xác, hát dân ca mềm mại. 3. Về Thái độ: - Yêu thích và biết ý thức gìn giữ các làm điệu dân ca. Qua bài hát giáo dục tinh thần đồn kết. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: -phương pháp: Đàm thoại, thực hành, hát theo nhóm, đệm hát - Đàn Organ, thanh phách, băng nhạc, máy hát, bảng 2. Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, thanh phách III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Gv gọi Hs lên bảng Hs lên trả bài Em hãy tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu 2. Dạy nội dung bài mới: (35 phút). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính - Dùng một trích đoạn bài khác để nhập bài - Lắng nghe Nội dung 1: Tìm hiểu bài - Hò là gì? - Hò là một khúc dân ca, thường được hát trong khi lao động 1. Hò là gì? - Tác dụng khi hát các điệu hò? - Hò để thúc đẩy nhịp độ lao động, để động viên cổ vũ, để giải trí khi mệt, để bày tỏ tình cảm - Hò thường được xây dựng như thế nào? - Hò thược được xây dựng từ các câu thơ lục bát. Nêu các VD trong SGK - Cấu trúc của các bài hò? - Hò thường có phần xô và xướ
Tài liệu đính kèm: