Giáo án môn Âm nhạc 9 (cả năm)

 I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

HS biết nhạc sĩ Hoáng Lân là tác giả của bài Bóng dáng một ngôi trường. Biết nội dung bài hát nói về những kỉ niệm sâu sắc thời đi học.

 2. Kỹ năng:

HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rừ lời, diễn cảm: tập hỏt theo hỡnh thức đơn ca, song ca, tốp ca.

 3. Thái độ: Giỏo dục tỡnh yờu về mỏi trường, thầy cô và bạn bố

II. CHUẨN BỊ.

 1. Giáo viên: Đàn oóc gan,

 2. Học sinh: Thanh phách

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1. Ổn định tổ chức :

 - Sĩ số : 9A:

 9B:

 2. Kiểm tra bài cũ : Không KT

 3. Bài mới :

 

doc 32 trang Người đăng trung218 Lượt xem 7702Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Âm nhạc 9 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Đàn và hát thuần thục bài: Nụ cười.
 2. Học sinh:
	- SGK
	- Nhạc cụ gõ
III. Tiến trình dạy học
 1. ổn định tổ chức :
 - Sĩ số : 9A 
 9B :
 2. Kiểm tra bài cũ :
 - Em hãy trình bày 1 số ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
 - Học sinh trình bày. GV nhận xét , cho điểm.
 3. Bài mới :
HĐ của GV
Nội dung bài giảng
HĐ của HS
- GV Ghi bảng
- GV thuyết trình
-GV điều khiển 
- GV hướng dẫn
- GV đàn
- GVđiều khiển
GV hướng dẫn 
- GV chỉ định
Học bài hát: Nụ cười.
 Dân ca Nga
1. Giới thiệu bài.
 - Giới thiệu về bài hát và tác và các điêụ lí theo Sgk và các tài liệu tham khảo
- Nghe băng hát mẫu hoặc GV tự hát 
- Chia câu:
+ Bài được viết ở thể 2 đoạn. Đoạn a từ đầu đến “ Cùng cất tiếng cười” Viết ở giọng Cdur tính chất âm nhạc trong sáng rộn ràng diễn tả cuộc sống hạnh phúc tràn đầy niềm vui và tiếng cười. Đoạn b còn lại được chuyển sang giọng Cmol với giai điệu mềm mại những vẫn thể hiện nghị lực, niềm tin và tình đoàn kết trong tiếng cười lạc quan yêu đời.
2. Học hát.
- Luyện thanh theo mẫu câu 1=> 2 phút
- Tập hát từng câu
GV hát mẫu câu 1 sau đó đàn giai điệu 2=>3 lần rồi bắt nhịp cho HS hát cùng với đàn. 
- GV Ghép và 2 câu một theo lối móc xích, đàn giai điệu yêu cầu HS hát cùng đàn.
- Tập tương tự các câu tiếp theo đến hết bài.
- GV cho HS hát toàn bài theo đàn.
 - Nửa lớp hát đoạn 1 nửa kia hát đoạn 2 rồi đổi ngược lại
- Thể hiện sắc thái vui tươi ở đoạn a và mềm mại, duyên dáng ở đoạn b.
- Hát lần 1 Đoạn 1 hát đối đáp theo 2 dẫy bàn, đoạn 2 cả lớp hát hoà giọng 
- Lần 2 Đoạn 1 HS nữ hát lĩnh xướng, đoạn 2 cả lớp hát hoà giọng.
- HS ghi bài
- HS nghe và ghi nhớ
- HS nghe và cảm nhận
-HS luyện thanh 
- HS tập hát
-HS thực hiện
-HS hát theo hướng dẫn
- HS thực hiện
 4. Củng cố
	GV chỉ huy cả lớp đứng tại chỗ trình bầy bài hát theo nhạc đệm của đàn.
 5. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc bài cũ.
- Nghiên cứu trước bài mới
Ngày soạn: 1/ 2/ 15
Ngày giảng:
tiết 5
Ôn tập bài hát : Nụ cười.
Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ - TĐN số 2
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS hỏt đỳng giai điệu, lời ca của bài Nụ cười. Biết hỏt kết hợp gừ đệm. Biết trỡnh bày bài hỏt theo hỡnh thức đơn ca, song ca, tốp ca...
 2. Kỹ năng: HS biết cụng thức cấu tạo của giọng Mi thứ.
HS biết bài TĐN số 2- Nghệ sĩ với cõy đàn là nhạc Nga, được viết ở giọng Mi thứ, nhịp 3/4. núi đỳng tờn nốt nhạc, đọc đỳng giai điệu, ghộp lời ca, kết hợp gừ đệm hoặc đỏnh nhịp.
 3. Thỏi độ: Vận dụng vào trong cỏc hoạt động ngoại khoỏ trong và ngoài nhà trường
II. chuẩn bị.
 1. Giáo viên: 
- Nhạc cụ, bản nhạc bài TĐN.
 - Đàn và hát bài hát: Nụ cười và bài TĐN: Nghệ sĩ với cây đàn.
 2. Học sinh: SGK, vở chép nhạc, nhạc cụ gõ.
III. Tiến trình dạy học
 1. ổn định tổ chức:
 9A 
 9B:
 2. Kiểm tra bài cũ: (khụng KT)
 3. Bài mới 
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
- GV ghi bảng
- GV thực hiện
- GV chỉ định
- GV đàn
- GV ghi bảng
- GV thuyết trình
- GV ghi bảng
- GV ra câu hỏi và hướng dẫn phân tích.
- GV Đàn
- GV đàn
- GV hướng dẫn.
1- Ôn tập bài hát: Nụ cười.
 DC Nga
- Đệm đàn và lần lượt cho từng tổ trình bầy bài hát một lần.
- Một vài HS trình bầy bài hát GV tiếp tục chỉ ra những chỗ còn sai, hướng dẫn các em sửa chữa.
- Cả lớp trình bầy bài hát hoàn chỉnh. Nam , nữ hát đối đáp.
2- Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ - TĐN số 2.
a- Giọng Mị thứ:
- Gịong Mi thứ có chủ âm là nốt Mi. Hoá biểu có 1 dấu thăng đó là Fa thăng.
2- Tập đọc nhạc: Nghệ sĩ với cây đàn.
- GV cùng HS phân tích bản nhạc.
Bài TĐN được viết ở nhịp 3/4 với giọng Mi thứ hoà thanh vì có bậc VII ( Nốt Rê#) 
+ Cao độ gồm các nốt ? Sì, Rê# mi, pha# son la si, đố, rế.
+ Trường độ ? dùng nhịp 3/4, có nốt trắng, nốt đen, chùm 3 móc đơn, nốt móc đơn. 
- Đọc gam Em
- Đàn giai điệu toàn bộ bài TĐN cho HS nghe
- Đàn giai điệu từng câu 3=> 4 lần, yêu cầu hs nghe và đọc nhẩm theo bằng tên nốt nhạc
- Đàn giai điệu từng câu và bắt nhịp cho HS đọc nốt nhạc hoà với tiếng đàn.
- Đọc từng câu và ghép lại thành toàn bài theo lối móc xích vừa đọc vừa gõ thanh phách theo phách hoặc theo nhịp.
 - Ghép lời ca theo giai điệu của bài TĐN. 
- HS ghi bài
- HS hát theo tổ
- HS Trình bầy
- HS thực hiện
- HS ghi bài
- HS nghe và ghi bài
- HS ghi bài
- HS trả lời các câu hỏi phân tích.
- HS đọc gam
- HS Nghe và
- thực hiện theo hướng dẫn.
4. Củng cố
	Chia lớp thành 2 nửa đọc bài TĐN. Một nửa đọc nhạc, nửa kia hát lời sau đó đổi bên.
5. Hướng dẫn về nhà: Học bài, xem trước bài mới
Ngày soạn : 17/ 2/ 15
Ngày giảng :
tiết 6
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2
Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trai - cốp - xki
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: HS đọc đỳng giai điệu, ghộp lời ca bài TĐN số 2, kết hợp gừ đệm.
HS biết được khỏi niệm về hợp õm, phõn biệt được hợp õm ba và hợp õm bảy.
 2. Kỹ năng: HS biết vài nột về tiểu sử và sự nghiệp của nhạc sĩ Trai -cốp - xki.
 3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học, cú ý thức tự giỏc, tớch cực trong học tập và cỏc hoạt động phong trào văn nghệ của trường, lớp
II. chuẩn bị.
 1. Giáo viên: - Nhạc cụ, Bản nhạc, ảnh chân dung nhạc sĩ, băng đĩa một số tác phẩm âm nhạc, nhạc sĩ Trai - cốp - xki .
 2. Học sinh: SGK, vở chép nhạc, nhạc cụ gõ.
III. Tiến trình dạy học :
 1. ổn định tổ chức
 sĩ số : 9A : 
 9B:	
 2. Kiểm tra bài cũ:( khụng KT)
 3 . Bài mới : 
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
GV Ghi bảng
+GV giới thiệu
+GV chỉ định
+GV tổ chức
GV Ghi bảng
+GV nêu khái niệm về hợp âm
+GV đàn các loại hợp âm cho học sinh nghe hiệu quả âm thanh
+GV ra bài tập.
- GV ghi bảng:
- GV thuyết trình
1- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN Số 2
+Bài TĐN số 2 là đoạn trích của bài hát Tiếng hát trái tim trong một bộ phim Nga.
+Chỉ định một số HS thực hiện bài tập đọc nhạc. GV nhận xét những chỗ còn sai, hướng dẫn các em sửa lại.
+Cả lớp trình bày bài tập đọc nhạc theo tổ, nhóm và cá nhân theo nhạc đệm.
2-Nhạc lí. Sơ lược về hợp âm
 + Hợp âm: là sự vang lên đồng thời của ba, bốn hoặc nhiều âm cách nhau một quãng 3.
 Có 2 lọai hợp âm thường dùng là hợp âm 3 (có âm 1 âm 3 và âm 5). Hợp âm 7 (có 4 âm: âm 1, âm 3, âm 5 và âm 7)
- Trong hợp âm 3 lại có 2 loại là: (Hợp âm 3 trưởng và hợp âm 3 thứ )
+Hãy điền các âm còn thiếu trong các hợp âm 3 và hợp âm 7 dưới đây. 
3- Âm nhạc thường thức:
 Nhạc sĩ Trai Cốp Xki.
Giới thệu về Nhạc sĩ Trai Cốp Xki theo các tài liệu và SGK
 Cho học sinh nghe và xem một số tác phẩm của Nhạc sĩ Trai Cốp Xki
Tự trình bầy hoặc mở băng bài hát “Cô gái miền đồng cỏ”.
- GV ? các em có cảm nhận gì khi nghe bài hát?
HS ghi bài
+Hs nghe và ghi chép.
+ HS thực hiện
+HS đọc nhạc và hát lời.
HS ghi bài
+HS nghe công nhận và ghi chép
+HS làm bài theo sự hướng dẫn
- HS ghi bài
+ Nghe giới thiệu và ghi tóm tắt.
+HS phát biểu 
Cảm nghĩ của
mình.
 4.Củng cố
	GV chỉ huy HS đứng tại chỗ trình bầy bài TĐN số 2.
 5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, xem trước bài mới.
Ngày soạn: 24/ 2/ 15
Ngày giảng:
tiết 7
Ôn tập
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: HS hỏt đỳng giai điệu, lời ca của hai bài hỏt: Búng dỏng một ngụi trường, Nụ cười. Biết hỏt kết hợp với gừ đệm. Biết trỡnh bày bài hỏt theo hỡnh thức đơn ca, song ca, tốp ca...
HS biết về quóng và hợp õm.
 2. Kỹ năng: HS đọc đỳng giai điệu, ghộp lời ca bài TĐN số 1, số 2, kết hợp gừ đệm hoặc đỏnh nhịp
 3. Thỏi độ: Giỏo dục cỏc em cú tinh thần học tập tớch cực và yờu thớch mụn học.
II. chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Đàn phím điện tử
- Tài liệu giáo án .
 2. Học sinh : 
- Ôn tập bài ở nhà
- Chuẩn bị thanh phách, vở ghi, SGK...
III. Tiến trình dạy học
 1. ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sĩ số: 9A:
 9B: 
 2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong phần ôn tập )
 3. Bài mới:
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
- GV ghi bảng 
- GV điều khiển
- GV ra câu hỏi
- GV hướng dẫn
.
1- Ôn hai bài hát: 
- Bóng dáng một ngôi trường và bài Nụ cười.
- Trình bầy hoàn chỉnh mỗi bài một lần.
2- Ôn nhac lí.
- Thế nào là Quãng? Nêu cách gọi và tính chất các quãng?
- Thế nào là giọng Son trưởng và giọng Mi thứ? Hai giọng này có gì giống và khác nhau?
- Thế nào là hợp âm? Có những loại hợp âm nào? cho ví dụ.
3- Ôn TĐN
- Ôn các bài TĐN số 1 và số 2
Cả lớp cùng trình bầy bài sau khi đọc nhạc ghép lời ca hoàn chỉnh.
- HS ghi bài
- HS trình bầy
- HS nghe câu hỏi, trả lời và làm bài tập
- HS thực hiện
4. Củng cố:
 GV nhắc lại nội dung bài học.
5. Hướng dẫn về nhà: 
HS ôn tập giờ sau kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn: 3/ 3/ 15
ngày giảng:
tiết 8
Kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu:
 	- Thực hiện theo những nội dung đó ụn tập ở tiết trước.
 - HS hệ thống và nắm sõu hơn về những kiến thức đó học.
 	- Thụng qua kiểm tra, đỏnh giỏ đỳng kết quả học tập của từng học sinh.
 - Học sinh tham gia kiểm tra nghiờm tỳc, tớch cực, đỳng quy chế.
II. Chuẩn bị :
 1. Giáo viên: Đàn oóc gan, 
 2. Học sinh: Thanh phách 
III.Tiến trình dạy học:
Kiểm tra sĩ số: 9A: 
 9B:
 2. Đề kiểm tra: 
 Câu 1(5 điểm) Em hãy tự chọn và trình bày một bài hát đã học trong học kỳ 
 Câu 2(5 điểm) HS trình bày một bài TĐN theo yêu cầu của GV
 3. GV nêu thang điểm chấm:
Điểm 9-10: Hát to, rõ lời ca, đúng cao độ, trường độ, thể hiện đúng tính chất của bài hát. TĐN đúng cao độ, trường độ, thuộc lời ca.
Điểm 7-8: Hát to, rõ lời ca, đúng cao độ, trường độ có đôi chỗ chưa thật chính xác. TĐN đúng cao độ, trường độ, lời ca chưa thật thuộc.
Điểm 5-6: Hát thuộc lời ca, cao độ trường độ chưa thật chính xác. TĐN đúng tên nốt, cao độ, trường độ chưa chính xác, lời ca chưa thật thuộc.
Điểm 1-2-3-4: Những trường hợp còn lại. 
 Chú ý: Khi TĐN học sinh dùng sách của GV.
 Cách kiểm tra: Kiểm tra 2-3 HS/ 1 lượt.
 4. Củng cố: 
 GV nhận xét giờ kiểm tra.
 Công bố điểm kiểm tra.
 5. Hướng dẫn về nhà: 
Xem trước bài hát nối vòng tay lớn, tìm hiểu về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
Ngày soạn: 10/ 3/ 15
Ngày giảng:
tiết 9
Học hát : Bài Nối vòng tay lớn
 Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
 I- Mục tiêu
 1. Kiến thức: HS biết bài hỏt nối vũng tay lớn do nhạc sĩ Trinh Cụng Sơn sỏng tỏc, nội dung bài hỏt kờu gọi sự đoàn kết của mọi người vỡ đất nước độc lập , thống nhất.
 2. Kỹ năng: HS hỏt đỳng giai điệu, lời ca của bài hỏt. Biết hỏt lấy hơi, hỏt rừ lời, diễn cảm.
 3. Thái độ: Giỏo dục cỏc em tỡnh đoàn kết thõn ỏi, cựng hướng tới một lớ tưởng cao đẹp xõy dựng Tổ quốc Việt Nam thống nhất, hũa bỡnh.
II. chuẩn bị.
 1. Giáo viên: Đàn oóc gan, 
 2.Học sinh: Thanh phách
III- Tiến trình dạy học
 1. ổn định tổ chức :
 Kiểm tra sĩ số : 9A :
 9B : 
Kiểm tra bài cũ : ( Không KT )
Bài mới :
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
- GV Ghi bảng
- GV thuyết trình
-GV điều khiển và huớng dẫn
- GV đàn
- GV hướng dẫn
- GV điều khiển
GV hướng dẫn 
- GV chỉ định
Học hát: Bài Nối vòng tay lớn
 Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
1. Giới thiệu về bài hát.
+ Bài hát Nối vòng tay lớn của cố nhạc sĩ Tring Công Sơn là tiếng nói và tình cảm của người Việt Nam yêu nước mong muốn cùng năm tay, kề vai, sát cánh bên nhau để tạo dựng cuộc sống yên vui, thanh bình, vươn tới mục tiêu cao cả vì đất nước Việt Nam thống nhất hoà bình và hanh phúc.
- Nghe băng hát mẫu hoặc GV tự hát 
2. Học hát.
- Luyện thanh theo mẫu câu 1=> 2 phút
- Tập hát từng câu
GV hát mẫu câu 1 sau đó đàn giai điệu 2=>3 lần rồi bắt nhịp cho HS hát cùng với đàn. 
- GV Ghép và 2 câu một theo lối móc xích, đàn giai điệu yêu cầu HS hát cùng đàn.
- Tập tương tự các câu tiếp theo đến hết bài.
- GV cho HS hát toàn bài theo đàn.
 - Nửa lớp hát đoạn 1 nửa kia hát đoạn 2 rồi đổi ngược lại
- Thể hiện sắc thái:
+Đoạn 1 hát sổi nổi nhưng thiết tha.
+ Đọan 2 hát sổi nổi nhiệt tình.
- Hát lần 1 Đoạn 1 hát đối đáp theo 2 dẫy bàn, đoạn 2 cả lớp hát hoà giọng 
- Lần 2 Đoạn 1 HS hát lĩnh xướng, đoạn 2 cả lớp hát hoà giọng.
- HS ghi bài
- HS nghe và ghi chép tóm tắt
- HS nghe và cảm nhận
- HS luyện thanh 
- HS tập hát
- HS thực hiện
- HS hát theo hướng dẫn
- HS thực hiện
 4. Củng cố: 
 - GV chỉ huy từng tổ đứng tại chỗ trình bầy bài hát.
 5. Hướng dẫn về nhà: 
 - Học thuộc bài cũ.
 - Nghiên cứu trước bài mới.
Ngày soạn: 17/ 3/ 15
Ngày giảng:
	tiết 10
Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng.
Tập đọc nhạc: Giọng Pha trưởng - TĐN số 3
I- Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS cú khỏi niệm về dịch giọng, đặc điểm của dịch giọng.
HS biết cụng thức cấu tạo của giọng Pha trưởng.
 2. Kỹ năng: HS biết bài TĐN số 3- Lỏ xanh là sỏng tỏc của nhạc sĩ Hoàng việt, được viết ở giọng Pha trưởng. Núi đỳng tờn nốt nhạc, đọc đỳng giai điệu, ghộp lời ca, kết hợp gừ đệm hoặc đỏnh nhịp. 
 3. Thỏi độ: Nghiờm tỳc trong học tập.
II- Giáo viên chuẩn bị.
 1. Giáo viên: Đàn oóc gan, 
 2. Học sinh: Thanh phách 	
III- Tiến trình dạy học
ổn định tổ chức :
 Kiểm tra sĩ số : 9A :
 9B : 
Kiểm tra bài cũ : ? Em hãy trình bày bài hát nối vòng tay lớn.
Bài mới :
HĐ của GV
Nội dung
 HĐ của HS
- GV ghi bảng
- GV thuyết trình
- GV đàn đoạn nhạc VD ở các giọng
- GV ghi bảng
- GV thuyết trình.
GV hướng dẫn
đọc gam
- GV ra các câu hỏi phân tích bản nhạc
- GV hướng dẫn.
1. Nhạc lí: Giới thiệu về Dịch giọng.
- Khái niệm dịch giọng:
+ Dịch giọng là là sự chuyển dịch độ cao thấp của một bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng của người hát.
+ khi dịch giọng thì bản nhạc sẽ có sự thay đổi về hoá biểu và tên các nốt nhạc nhưng về tương quan cao độ và trường độ của các âm cũng như các ký hiệu khác có trong bản nhạc không hề thay đổi.
+ Người ta chỉ cần đàn hoặc hát cao lên hay thấp xuống bao nhiêu tuỳ thuộc vào độ cao thấp của các âm chủ mới so với âm chủ cũ.
VD
+ Đoạn trích bài hát Nụ cười viết ở giọng Cdur.
+ Đoạn trích bài hát Nụ cười viết ở giọng Fdur.
+ Đoạn trích bài hát Nụ cười viết ở giọng Adur.
3. Tập đọc nhạc : Giọng pha trưởng 
 -TĐN Số 3 
a- Giọng pha trưởng có chủ âm là nốt pha. Hoá biểu có 1 dấu giáng đó là Si giáng.
b - TĐN số 3: Lá xanh
- GV cùng HS phân tích bản nhạc.
+ Cao độ: Giọng Pha trưởng, gồm các nốt: Pha, son,la, đô, rê, mi
+ Trường độ: dùng nhịp 2/4, có nốt đen, nốt đen chấm dôi, móc đơn, nốt trắng, nốt hoa mĩ. 
- Đàn giai điệu toàn bộ bài TĐN cho HS nghe
- Đàn giai điệu từng câu 3=> 4 lần, yêu cầu hs nghe và đọc nhẩm theo bằng tên nốt nhạc
- Đàn giai điệu từng câu và bắt nhịp cho HS đọc nốt nhạc hoà với tiếng đàn.
- Đọc từng câu và ghép lại thành toàn bài theo lối móc xích vừa đọc vừa gõ thanh phách theo phách hoặc theo nhịp.
 - Ghép lời ca theo giai điệu của bài TĐN. 
- HS ghi bài
- HS nghe và ghi bài
- HS nghe hiệu quả âm thanh
- HS Ghi bài
- HS đọc gam
- HS phát biểu xây dựng bài.
- HS Nghe và
 thực hiện theo hướng dẫn.
4. Củng cố
	GV chia lớp thành 2 nửa. Một nửa đọc nhạc, nửa kia hát lời bài TĐN sau đó đổi bên.
5. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc bài cũ, xem trước bài mới	
Ngày soạn: 23/ 3/ 15
Ngày giảng:
	tiết 11
Ôn tập bài hát : Nối vòng tay lớn.
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát
Mẹ yêu con.
I-Mục tiêu
- HS biết trình bầy bài hát với cách hát có lĩnh xướng.
- HS đọc chính xác nhạc và lời bài TĐN số 3
- HS biết được sơ lược về cuộc đời sự nghiệp sáng tác của nhạcũi Nguyễn Văn Tý và bài hát: Mẹ yêu con.
II- Giáo viên chuẩn bị.
- Nhạc cụ; Bản nhạc; Băng đĩa một số bài hát của nhạc sĩ Nguysn Văn Tý.
- Tập đàn và hát bài Mẹ yêu con và một số bài hát của nhạc sĩ Nguyên Văn Tý để giới thiệu.
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP
ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số : 9A : 
 9B :
 2. Kiểm tra bài cũ : ? Em hãy trình bày bài TĐN số 3.
 3.Bài mới :
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
- GV Ghi bảng
- GV đệm đàn
- GV hướng dẫn
- GV Ghi bảng
- GV Chỉ định
- GV chỉ huy nhip 2/4
- GV Ghi bảng
- GV Chỉ định
- GV thực hiện
- GV ra câu hỏi
- GV thực hiện
- GV Chỉ định
- GV thực hiện
- GV hỏi
 1- Ôn tập bài hát:Nối vòng tay lớn.
- Đệm đàn cho HS hát cả bài. Kiểm tra một số HS trình bầy bài hát , kết hợp cho điểm.
- hát lĩnh xướng, hát đối đáp cùng một số động tác phụ hoạ đơn giản.
 2- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3
chỉ định một số HS thực hiện bài TĐN. GV nhận xét những chỗ còn sai, hướng dẫn các em sửa lại.
- Cả lớp trình bày bài TĐN (Đọc nhạc và hát lời) theo chỉ huy của GV
3 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát: Mẹ yêu con.
 - Chỉ định 1 đến 2 HS đọc phần giới thiệu về Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát: Mẹ yêu con. Trang 31 SGK âm nhạc lớp 9.
- Giới thiệu ảnh chân dung nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý 
- Em hãy kể tên những bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý mà em biết?
- Giới thệu về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý theo các tài liệu và SGK cùng môt số trích đoạn các tác phẩm của nhạc sĩ cho HS nghe.
- GV tóm tắt hoàn cảnh ra đời, tính chất âm nhạc và nội dung ca từ của bài hát Mẹ yêu con.
- GV tự trình bày hoặc mở băng bài hát: Mẹ yêu con.
- Em có cảm nhận như thế nào về âm nhạc và nội dung ca từ của bài hát: Mẹ yêu con.
- HS ghi bài 
- HS hát theo sự chỉ định.
- HS Thực hiện theo hướng dẫn
- HS Ghi bài
- HS đọc theo sự chỉ định.
- HS đọc bài TĐN theo chỉ huy.
- HS ghi bài 
- HS đọc bài
- HS quan sát
- HS Trả lời
- HS nghe, cảm nhận và ghi tóm tắt
- HS nghe và cảm nhận.
- HS trả lời
 4.Củng cố
	Tổ chức nhóm HS trình bày bài hát Nối vòng tay lớn và bài TĐN số 3.
 5. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc bài cũ.
- Nghiên cứu trước bài mới.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
tiết 12
- Học hát : Bài Lí kéo chài
- Bài đọc thêm: Nhạc sỹ Nguyễn Văn Thương
I. MỤC TIấU
- HS hát đúng giai điệu và lời ca của một bài hát dân ca Nam bộ .
- Qua bài hát giúp HS có thêm hiểu biết về một làn điệu dân ca của Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ
- Nhạc cụ, bản nhạc, băng đĩa bài hát.
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
 1.ổn định tổ chức :
 Kiểm tra sĩ số : 9A : 
 9B :	
 2. Kiểm tra bài cũ : 
? Em hãy nêu một vài nét chính về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát mẹ yêu con.
3. Bài mới :
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
- GV Ghi bảng
- GV thuyết trình
-GV điều khiển và huớng dẫn
- GV đàn
-GV hướng dẫn
- GV điều khiển
- GV hướng dẫn 
- GV chỉ định
- GV chỉ định
A- Học hát: Bài Lí kéo chài.
 D/C Nam bộ
1. Giới thiệu bài hát:
- Giới thiệu về dân ca Việt Nam nói chung và dân ca Nam bộ nói riêng cùng bài hát theo Sgk và các tài liệu tham khảo
- Nghe băng hát mẫu hoặc GV tự hát 
- Chia câu: Bài hát gồm 3 câu. Câu1 gồm 5 nhịp. Câu 2 gồm 5 nhip. Câu 3 gồm 6 nhịp còn lại.
2. Học hát:
- Luyện thanh theo mẫu câu 1=> 2 phút
- Tập hát từng câu
GV hát mẫu câu 1 sau đó đàn giai điệu 2=>3 lần rồi bắt nhịp cho HS hát cùng với đàn. 
- GV Ghép và 2 câu một theo lối móc xích, đàn giai điệu yêu cầu HS hát cùng đàn.
- Tập tương tự các câu tiếp theo đến hết bài.
- GV cho HS hát toàn bài theo đàn.
 - Nửa lớp hát xướng nửa kia hát xô rồi đổi ngược lại
- Thể hiện sắc thái:
- Thể hiện sắc thái vui tươi, nhí nhảnh hoạt bát, gợi nên không khí lao động.
- Hát xướng và hát xô theo 2 dẫy bàn câu 1 và câu 2. Câu 3 cả lớp hát hoà giọng 
- Lần 2 một HS Nam hát xướng, một nhóm HS nữ hát xô. Câu 3 cả lớp hát hoà giọng.
B-Bài đọc thêm: nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương
1 HS đứng tại chỗ đọc bài cho cả lớp cùng theo dõi
- HS ghi bài
-HS nghe và ghi nhớ
-HS nghe & cảm nhận
- HS luyện thanh 
- HS tập hát
- HS thực hiện
- HS hát theo hướng dẫn
- HS thực hiện
- HS thực hiện
4.Củng cố
	Từng tổ đứng tại chỗ luyện tập và trình bầy bài hát tổ trưởng bắt nhịp.
5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài cũ.
 - Nghiên cứu trước bài mới.
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
	tiết 13
ôn Tập bài hát lý kéo chài 
Tập đọc nhạc: giọng RÊ THứ - tđn số 4.
I. M ỤC TIấU
- HS thuộc lời, đúng nhạc bài hát: Lí kéo chài.
- HS có khái niệm thế nào là giọng Rê thứ.
- Hoàn thành bài TĐN số 4: Cánh én tuổi thơ.
II. CHUẨN BỊ
- Nhạc cụ, bản nhạc bài TĐN.
- Đàn và hát bài hát: Lí kéo chài và bài TĐN: Cánh én tuổi thơ..
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
 1 - Ổn định tổ chức:
 - sĩ số : 9A 
 9B 
 2 – Kiểm tra bài cũ: Em hóy trỡnh bày bài hỏt “Lý kộo chài”.
 3 – Bài mới :
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
- GV ghi bảng
- GV thực hiện
- GV chỉ định
- GV đàn
- GV ghi bảng
- GV thuết trình
- GV ghi bảng
- GV ra câu hỏi và hướng dẫn phân tích.
- GV Đàn
- GV đàn
- GV hướng dẫn.
1- Ôn tập bài hát: Lí kéo chài.
 DC nam Bộ
- Đệm đàn và lần lượt cho từng tổ trình bầy bài hát một lần.
- Một vài HS trình bầy bài hát GV tiếp tục chỉ ra những chỗ còn sai, hướng dẫn các em sửa chữa.
- Cả lớp trình bầy bài hát hoàn chỉnh. Nam , nữ hát xướng và hát xô.
2- TĐN: Giọng Rê thứ - TĐN số 4.
a- Giọng Rê thứ:
- Gịong Rê thứ có chủ âm là nốt Rê. Hoá biểu có 1 dấu giáng đó là: Si giáng.
- Giọng Rê thứ hoà thanh có bậc 7 ( Nốt Đô tăng lên nửa cung)
2- TĐN số 4: Cánh én tuổi thơ.
(Trích)
 Nhạc và lời: Phạm Tuyên
- GV cùng HS phân tích bản nhạc.
Bài TĐN được viết ở nhịp 2/4 với giọng Rê thứ hoà thanh vì có bậc VII ( Nốt Đô#) 
+ Cao độ gồm có nốt Pha thăng bất thường ở ô nhịp thứ 10.
+ Trường độ: dùng nhịp 2/4, có nốt trắng nối sang nốt đen, nốt móc đơn, lặng đen. 
- Đọc gam Dm
- Đàn giai điệu toàn bộ bài TĐN cho HS nghe
- Đàn giai điệu từng câu 3=> 4 lần, yêu cầu hs nghe và đọc nhẩm theo bằng tên nốt nhạc
- Đàn giai điệu từng câu và bắt nhịp cho HS đọc nốt nhạc hoà với tiếng đàn.
- Đọc từng câu và ghép lại thành toàn bài theo lối móc xích vừa đọc vừa gõ thanh phách theo phách hoặc theo nhịp.
 - Ghép lời ca theo giai điệu của bài TĐN. 
- HS ghi bài
- HS hát theo tổ
- HS Trình bầy
- HS thực hiện
- HS ghi bài
- HS nghe và ghi bài
- HS ghi bài
- HS trả lời các câu hỏi phân tích.
- HS đọc gam
- HS Nghe và
- thực hiện theo hướng dẫn.
4. Củng cố
	- Chia lớp thành 2 nửa đọc bài TĐN. Một nửa đọc nhạc, nửa kia hát lời sau đó đổi bên.
5. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc bài cũ.
- Nghiên cứu trước bài mới.
Ngày soạn :
Ngày giảng :
tiết 14
Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 4
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : một số ca khúc mang âm hưởng
 DÂN CA
I. MỤC TUấU 
1. Kiến thức: HS đọc đỳng giai điệu, ghộp lời ca bài TĐN số 4, kết hợp gừ đệm hoặc đỏnh nhịp.
2. Kỹ năng: 
- HS kể được tờn một số bài hỏt mang õm hưởng dõn ca.
- Bước đầu biết cảm nhận những ca khỳc mang õm hưởng dõn ca của từng vựng miền của đất nước.
3. Thỏi độ: Giỏo dục cỏc em cú tinh thần học tập tớch cực và yờu thớch mụn học.
II. CHUÂN BỊ
1. Thầy: Đàn oóc gan, 
2. Trò: Thanh phách
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số : 9A :
 9B :
Kiểm tra bài cũ : ? Em hã

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO_AN_NHAC_9MINH_DA_SUA.doc