Giáo án môn Âm nhạc 9 năm 2015

I. MỤC TIÊU:

- Qua dạy hát giúp h/s biết được giai điệu của bài hát. Biết hát chính xác những chỗ đảo phách.

- Rèn kĩ năng hát tập thể, đơn ca.

- Hát với tình cảm sôi nổi, nhiệt tình.

- Giáo dục tình yêu mái trường, tình cảm gắn bó với thầy cô giáo và bạn bè.

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Thuyết trình, truyền tai, truyền khẩu móc xích

- Kiểm tra.

 

doc 38 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1312Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Âm nhạc 9 năm 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i ở đoạn 2 của bài hát.
+ Tập trình bày bài hát theo hình thức hát đối đáp, lĩnh xướng, hát bè,.
+ Chú ý thể hiện đúng sắc thái tình cảm giữa hai đoạn nhạc.
+ Các tổ nhóm, cá nhân luyện tập.
- Trò chơi: đoán tên người hát.
II/ Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số 2
- Ôn lại cấu tạo gam la thứ
- Nghe giới thiệu cấu tạo gam mi thứ: Âm chủ là Mi, hoá biểu có một dấu pha thăng.
- Đọc gam la thứ.
- Đọc âm trụ và gam mi thứ.
- Quan sát bài TĐN số 2.
- Nhận xét những kí hiệu âm nhạc sử dụng trong bài TĐN.
- Chia đoạn chia câu
- Tập âm hình tiết tấu của bài TĐN.
- Tập cách thể hiện chùm 3 móc đơn trong 
một phách.
- Học bài nhạc theo lối móc xích
- Trình bày hoàn chỉnh bài nhạc:
+ Đọc nhạc theo đàn
+ Đọc nhạc kết hợp gõ nhịp phách
+ Đọc nhạc theo tay chỉ huy của GV
+ Từng nhóm tập ghép lời ca
+ Các tổ nhóm, cá nhân luyện tập
- Trò chơi: tìm câu nhạc qua tiếng đàn
- Kiểm tra một số cá nhân lấy điểm
D - Củng cố: (3’)
- Nêu cấu tạo và dấu hiệu nhận biết giọng Mi thứ
- Tập viết một vài ô nhịp ở giọng Mi thứ.
E - Dặn dò: (1’)
- Học bài.
- Sưu tầm ảnh và tư liệu về nhạc sĩ Trai – côp – xki
	V. rút kinh nghiệm sau giờ Dạy: 
.......
——— ˜@@&??™ ———
Ngày soạn: 05/02/2015
Tiết 6: 	Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2
 Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm
 Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trai – Côp – xki
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy bài TĐN, kết hợp tập đánh nhịp ắ và trình bày bài TĐN số 2 ở mức độ hoàn chỉnh. Biết sơ qua về hợp âm, có khái niệm về thuật ngữ hợp âm. Biết Trai – côp – xki là một nhạc sĩ thiên tài nước Nga, có nhiều những cống hiến to lớn cho nền âm nhạc nước Nga nói riêng và thế giới nói chung.
- Rèn kĩ năng đọc nhạc.
- Giáo dục tình yêu mái trường, tình cảm gắn bó với thầy cô giáo và bạn bè. Xác định nhiệm vụ học tập môn Âm nhạc đối với H/s.
ii. Phương pháp:
- Thuyết trình, truyền tai, truyền khẩu móc xích, tích hợp.
III. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ - Đàn oóc gan, máy tính, máy chiếu.
- ảnh, tư liệu về Trai - côp – xki, đàn và hát thuần thục bài “ Cô gái miền đồng cỏ”.
- Thanh phách, SGK, vở ghi.
iV. Tiến trình dạy học:
A. ổn định tổ chức: (1’)
Thứ
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
Tên học sinh vắng
9A
9B
	B. Kiểm tra: 
- Xen kẽ vào quá trình học.
C. Bài mới:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung – Kiến thức
12’
10’
18’
GV ghi bảng
GV đàn
GV đàn, điều khiển
GV chỉ định
Gv ghi bảng
GV yêu cầu
GV nhấn mạnh
GV đàn
GV giới thiệu
GV đàn
GV chỉ định
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV chỉ định
GV điều khiển
GV trình bày
GV chỉ định
HS ghi vở
HS nghe
HS thực hiện
HS trình bày
HS ghi vở
HS thực hiện
HS nghe, ghi vở
HS nghe
HS nghe, ghi vở
HS nghe, cảm nhận
HS trả lời
HS ghi vở
HS thực hiện
HS trả lời
HS nghe
HS nghe, cảm nhận
I/ Hoạt động 1: Ôn tập TĐN số 2
- Nghe lại bài nhạc 
- Ôn tập hoàn chỉnh bài nhạc:
+ Đọc nhạc theo đàn
+ Đọc nhạc theo tay chỉ huy của GV
+ Đọc nhạc kết hợp gõ nhịp phách 
+ Ghép lời ca
+ Đọc nhạc kết hợp tập đánh nhịp 3/4
+ Các tổ nhóm, cá nhân luyện tập.
- Kiểm tra một số cá nhân lấy điểm.
II/ Hoạt động 2: Nhạc lí: Hợp âm
- Nghiên cứu thông tin SGK 3 – 5 phút.
- Quan sát các bản nhạc có ghi hợp âm và có bè.
- Yêu cầu học sinh giới thiệu về hợp âm theo SGK.
- Khái niệm hợp âm: Là sự kết hợp của 3, 4, 5 âm vang lên cùng một lúc theo quy luật âm nọ cách âm kia một quãng 3.
- Nghe một số hợp âm.
- Phân biệt tính chất của các hợp âm: Hợp âm 3T, 3t, hợp âm 7.
- Tác dụng của hợp âm: Tạo nên sự phong phú, hấp dẫn cho giai điệu một bài hát, bản nhạc
- Nghe một vài đoạn nhạc có sử dụng hợp âm và không sử dụng hợp âm 
- Nêu nhận xét?
III/ Hoạt động 3: Giới thiệu nhạc sĩ Trai – cốp– xki.
- Đọc thông tin SGK 3- 4 phút.
- Quan sát ảnh nhạc sĩ.
- Nêu những nét tiêu biểu về nhạc sĩ ( theo SGK).
- Nghe một vài đoạn nhạc của ông: Vũ kịch Hồ thiên nga..
- Nghe bài hát “ Cô gái miền đồng cỏ” 2 – 3 lần.
- Nêu cảm nhận sau khi nghe bài hát( Có sử dụng hợp âm).
D - Củng cố: (3’)
- Nêu khái niệm, tác dụng , các loại hợp âm.
- Nêu suy nghĩ sâu sắc nhất sau khi nghe giới thiệu về nhạc sĩ Trai – côp – xki.
E - Dặn dò: (1’)
- Học bài, tự hệ thống hoá các kiến thức đã học.
- Ôn tập giờ sau kiểm tra 1 tiết.
	V. rút kinh nghiệm sau giờ Dạy: 
.......
——— ˜@@&??™ ———
Ngày soạn: 26/02/2015
Tiết 7: 	Ôn tập 
I. Mục tiêu:
- HS được ôn tập, hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và trình bày hai bài hát: Bóng dáng một ngôi trường, Nụ cười ở mức độ hoàn chỉnh. HS có khái niệm về quãng và hợp âm. Biết xác định hoá biểu giọng Son trưởng, Mi thứ. Đọc đúng hai bài TĐN số 1, 2. Hiểu biết sơ qua về một phương thức sáng tác và giá trị của những bài hát phổ thơ. Biết Trai – côp – xki là một nhạc sĩ thiên tài nước Nga, có những cống hiến to lớn cho nền âm nhạc Nga và thế giới.
- Rèn kĩ năng hát và đọc nhạc cho HS.
- Giáo dục HS lòng yêu thích học tập, xác định nhiệm vụ học tập môn Âm nhạc đối với H/s.
ii. Phương pháp:
- Thuyết trình, truyền tai, truyền khẩu móc xích, tích hợp.
- Kiểm tra.
III. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ - Đàn oóc gan, máy tính, máy chiếu.
- Hệ thống kiến thức ôn tập. 
- Thanh phách, SGK, vở ghi.
iV. Tiến trình dạy học:
A. ổn định tổ chức: (1’)
Thứ
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
Tên học sinh vắng
9A
9B
	B. Kiểm tra:	
- Xen kẽ vào quá trình ôn tập.
C. Bài mới:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung – Kiến thức
12’
16’
9’
5’
GV ghi bảng
GV trình bày
GV đàn, điều khiển
GV ghi bảng
GV đặt câu hỏi khai thác.
GV ghi bảng
GV đàn
GV yêu cầu
GV đàn, điều khiển
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV điều khiển
HS ghi vở
HS nghe
HS thực hiện
HS ghi vở
HS trả lời
HS ghi vở
HS nghe
HS trả lời
HS thực hiện
HS ghi vở
HS ôn tập, trả lời.
HS đọc và chú ý lắng nghe.
I. Ôn tập:
1. Ôn tập hai bài hát: Bóng dáng một ngôi trường , Nụ cười.
- Nghe lại hai bài hát 2- 3 lần.
- Trình bày hoàn chỉnh hai bài hát:
+ Hát theo đàn
+ Hát theo tay chỉ huy của GV 
+ Hát kết hợp gõ nhịp phách.
+ Thể hiện một số động tác phụ hoạ cho bài hát.
+ Thể hiện đúng sắc thái tình cảm của từng bài hát.
2. Ôn tập nhạc lí - Tập đọc nhạc.
* Nhạc lí 
- Quãng:
+ Ôn lại khái niệm, tên quãng, loại quãng, cách gọi tên quãng,tác dụng của quãng
- Hợp âm:
+ Ôn lại khái niệm, tính chất hợp âm,các loại hợp âm, tác dụng của hợp âm
* Tập đọc nhạc:
- Nghe lại 2 bài nhạc
- Ôn lại cấu tạo, dấu hiệu nhận biết hai giọng Son trưởng và Mi thứ.
- Trình bày hoàn chỉnh hai bài nhạc.
- Ghép lời ca.
3/ Ôn tập Âm nhạc thường thức:
- Ôn tập một số nét tiêu biểu về các nhạc sĩ:
Hoàng Lân, Hoàng Hiệp, Trai – côp – xki.
- Khái niệm, một số hình thức của ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
II. Bài đọc thêm : Nhạc sĩ Xuân Hồng và bài hát Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh
- Đọc phần bài đọc thêm trong SGK.
- Bật đĩa cho HS nghe bài hát
D - Củng cố: (1’)
- GV nhận xét giờ ôn tập
- Hướng dẫn HS cách về nhà tự ôn tập sao cho hiệu quả
E - Dặn dò: (1’)
- Sưu tầm một số bài hát của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
- Giờ sau kiểm tra 1 tiết.
	V. rút kinh nghiệm sau giờ Dạy: 
......
——— ˜@@&??™ ———
Ngày soạn: 05/3/2015
Tiết 8:	 kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm để đánh giá quá trình học và rèn luyện của HS.
- Rèn kĩ năng trình bày hát và tập đọc nhạc một cách hoàn chỉnh có phụ họa.
- Giáo dục tình yêu mái trường, tình cảm gắn bó với thầy cô giáo và bạn bè. Xác định nhiệm vụ học tập môn Âm nhạc đối với H/s.
ii. Phương pháp:	
- Kiểm tra.
III. Chuẩn bị: 	
- Đàn oóc gan 
- Hệ thống kiến thức ôn tập. Đề bài - đáp án. 
- Thanh phách, SGK, vở ghi.
iV. Tiến trình dạy học:
A. ổn định tổ chức: (1’)
Thứ
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
Tên học sinh vắng
	B. Kiểm tra: 
C. Bài mới:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung – kiến thức
42’
GV ghi bảng
GV quy định, gọi từng nhóm học sinh kiểm tra xếp loại.
HS ghi vở
HS trình bày.
Kiểm tra: (Kiểm tra theo nhóm từ 4 – 5 em).
 Đề bài: Em hãy chọn một trong hai đề sau:
Đề 1:
- Hát bài hát: Bóng dáng một ngôi trường
- Đọc bài TĐN số 2
Đề 2:
- Hát bài hát :Nụ cười.
- Đọc bài TĐN số 1
Đáp án:
Xếp loại Đ:
- Hát, đọc nhạc đúng, chính xác cao độ, trường độ. Thể hiện tốt sắc thái tình cảm . Có những động tác phụ hoạ hợp lí cho phần trình bày bài hát.
- Hát đọc nhạc đúng chính xác cao độ, trường độ. Bước đầu biết cách thể hiện bài hát, bài TĐN.
Xếp loại CĐ:
- Hát, đọc nhạc sai cao độ, trường độ. Chưa biết thể hiện tình cảm, chưa biết cách phụ hoạ hợp lí cho bài hát. 
D - Củng cố:	 (1’)
 - GV nhận xét giờ kiểm tra, kết quả kiểm tra, thông báo điểm cho HS.
E - Dặn dò: (1’) 	 
- Hệ thống hóa lại kiến thức đã học. 
- Đọc trước bài sau. 
	V. rút kinh nghiệm sau giờ kiểm tra: 
......
——— ˜@@&??™ ———
Ngày soạn: 12/3/2015
Tiết 9. 	 Học hát: bài Nối vòng tay lớn
I. Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng giai điệu, tiết tấu, lời ca bài hát Nối vòng tay lớn, biết một bài hát tập thể để hát trong các buổi sinh hoạt, các buổi tập chung đông người.
- Rèn kĩ năng hát, với lối hát tập thể, tốp ca, đơn ca, hát với khí thế hào hứng, sôi nổi.
- Qua bài hát giáo dục tình đoàn kết, thân ái, cùng hướng tới một lí tưởng cao đẹp Xác định nhiệm vụ học tập môn Âm nhạc đối với H/s.
ii. Phương pháp:
- Thuyết trình, truyền tai, truyền khẩu móc xích, tích hợp.
III. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ - Đàn oóc gan, máy tính, máy chiếu
- Một số bài hát của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
- Thanh phách, SGK, vở ghi.
iV. Tiến trình dạy học:
A. ổn định tổ chức: (1’)
Thứ
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
Tên học sinh vắng
9A
9B
	B. Kiểm tra:	- Xen kẽ vào quá trình học.
C. Bài mới: 
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung – Kiến thức
10’
30’
GV ghi bảng
GV giới thiệu
Gv hát minh hoạ
GV ghi bảng
GV giới thiệu
GV ghi bảng
GV thực hiện
GV trình bày
GV chỉ định
GV đàn
GV điều khiển
HS ghi vở
HS nghe, ghi vở
HS nghe, cảm nhận
HS ghi vở
HS nghe, ghi nhớ
HS ghi vở
HS q/s, nghe
HS trả lời
HS thực hiện
1. Giới thiệu bài:
a. Tác giả: Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
- Sinh ngày 29/2/1939.
- Quê ở Huế, ông công tác tại Hội Âm nhạc TP Hồ Chí Minh và Tạp chí sóng nhạc.
- Ông sáng tác gần 600 ca khúc.
- Một số ca khúc tiêu biểu:
+ Biển nhớ
+ Hạ trắng
+ Quỳnh hương
+ Em là bông hồng nhỏ
+ Huyền thoại mẹ
+ Tiếng ve gọi hè
+ Tuổi đời mênh mông
+ Khăn quàng thắp sáng bình minh
- Ông mất ngày 1/4/2001 tại TP Hồ Chí Minh.
b. Bài hát: Nối vòng tay lớn
- Bài hát được ông sáng tác trước năm 1975, rất phổ biến trong phong trào HS – SV: “ Hát cho đồng bào tôi nghe”. Đến nay bài hát vẫn được phổ biến rộng rãi trong TN và thường vang lên trong các buổi sinh hoạt , dạ hội, liên hoan VN,
2. Học hát
- Quan sát bảng phụ
- Nghe bài hát 2 – 3 lần
- Phân tích bài hát
- Đọc lời ca, cảm nhận nội dung
- Luyện thanh 2 – 3 phút
- Học bài hát theo lối móc xích
- Trình bày hoàn chỉnh bài hát:
+ Hát theo đàn
+ Hát kết hợp gõ nhịp phách
+Hát kết hợp đánh nhịp
+ Hát kết hợp vận động
+ Lưu ý thể hiện sắcthái tình cảm của bài hát.
+ Các tổ nhóm, cá nhân luyện tập
- Trò chơi: Tìm câu hát qua tiếng đàn
D - Củng cố: (3’)
- Nghe và hát một số ca khúc của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
E - Dặn dò: (1’)
- Học bài và chép trước TĐN số 3.
	V. rút kinh nghiệm sau giờ Dạy: 
......
——— ˜@@&??™ ———
Ngày soạn: 19/3/2015 
Tiết 10.	 Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng
 	Tập đọc nhạc: Giọng Pha trưởng – TĐN số 3
I. Mục tiêu:
HS có khái niệm sơ bộ về dịch giọng, đó là sự nâng cao hay hạ thấp giọng của bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng của người hát. Biết giọng Pha trưởng có âm chủ là nốt Pha, được cấu tạo theo công thức của Gam trưởng, trên hoá biểu có dấu Si giáng. Tập đọc đúng cao độ và tiết tấu của bài TĐN số 3.
Rèn kĩ năng ghi nhớ kiến thức nhạc lí và kĩ năng đọc nhạc.
Giáo dục HS lòng yêu tích học tập. Xác định nhiệm vụ học tập môn Âm nhạc đối với H/s.
ii. Phương pháp:
- Thuyết trình, truyền tai, truyền khẩu móc xích, tích hợp
III. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ - Đàn oóc gan, máy tính, máy chiếu.
- Thanh phách, SGK, vở ghi.
iV. Tiến trình dạy học:
A. ổn định tổ chức: (1’)
Thứ
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
Tên học sinh vắng
9A
9B
	B. Kiểm tra:	- Xen kẽ vào quá trình học.
C. Bài mới: 
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung – Kiến thức
10’
30’
GV ghi bảng
GV đàn
GV chỉ định
GV đàn
GV chỉ định
? Thế nào là dịch giọng?
? Tác dụng của dịch giọng?
GV ghi bảng
Gv giải thích
GV đàn
GV chỉ định
GVđàn
GV điều khiển
HS ghi vở
HS nghe
HS trả lời
HS nghe
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS ghi vở
HS nghe, ghi vở
HS nghe
HS trả lời
HS thực hiện
HS thực hiện
1: Nhạc lí: Giới thiệu về Dịch giọng
- GV đàn VD trong SGK theo giọng Đô trưởng.
- Lần 2: đàn theo giọng Son trưởng.
+ Nhận xét: giai điệu hai lần đàn giống nhau, chỉ khác về tầm cữ giọng.
- Lần 3: GV đàn ở giọng Mi trưởng
+ Nhận xét: giai điệu không đổi, chỉ khác về tầm cữ giọng.
- Đó chính là sự dịch giọng. Vậy thế nào là dịch giọng?
- Khái niệm: Dịch giọng là sự chuyển dịch giai điệu của một bài hát, bản nhạc cao lên hoặc thấp xuống.
- Dịch giọng có tác dụng:
+ Phù hợp với giọng hát
+ Phù hợp với một nhạc khí
+ Bớt đi các dấu hoá ở hoá biểu
- Dịch giọng chỉ làm thay đổi về tầm cữ giọng, không làm thay đổi về quan hệ cao độ, trường độ.
2:Giọng Pha trưởng – TĐN số 3:
* Giọng pha trưởng: 
- Giải thích cấu tạo của giọng Pha trưởng: Giọng Pha trưởng có âm chủ là nốt Pha, hoá biểu có một dấu giáng( đặt vào vị trí của nốt Si).
- Nghe gam Pha trưởng 2 – 3 lần
- Đọc gam Pha trưởng và các âm trụ.
- Quan sát bảng phụ , nghe bài TĐN số 3 .
- Phân tích bài nhạc
- Chia đoạn chia câu
- Luyện đọc cao độ
- Ghép trường độ
- Trình bày hoàn chỉnh bài TĐN:
+ Đọc nhạc theo đàn: Đọc từng câu một với tốc đọ chậm. Theo phương pháp móc xích cho đến hết bài
+ Kết hợp gõ nhịp phách
+ Kết hợp đánh nhịp
+ Ghép lời ca
+ Các tổ nhóm, cá nhân luyện tập
D - Củng cố: (3’)
- Kiểm tra một vài học sinh trình bày hoàn chỉnh bài TĐN.
- Nhắc lại cấu tạo của giọng Pha trưởng.
E - Dặn dò: (1’)
- Học bài và làm bài tập SGK.
- Sưu tầm một số tư liệu về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý
V. rút kinh nghiệm sau giờ học: 
.......
——— ˜@@&??™ ———
Ngày soạn: 02/4/2015 
Tiết 11:	Ôn tập bài hát: Nối vòng tay lớn
 	Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu con
I. Mục tiêu:
- HS thuộc bài hát Nối vòng tay lớn và trình bày ở mức độ hoàn chỉnh, tập thể hiện sắc thái tình cảm khác nhau. Được ôn tập TĐN số 3, tập đọc gam Pha trưởng, hát lời bài TĐN số 3. Biết thêm một nhạc sĩ nổi tiếng của nước ta: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và nghe tác phẩm Mẹ yêu con nổi tiếng của ông.
- Rèn kĩ năng hát, với lối hát tập thể, tốp ca, đơn ca, hát với khí thế hào hứng, sôi nổi và kĩ năng đọc nhạc.
- Giáo dục tình yêu mái trường, tình cảm gắn bó với thầy cô giáo, bạn bè, tình đoàn kết thân ái.
 và tình cảm mẫu tử thiêng liêng. Xác định nhiệm vụ học tập môn Âm nhạc đối với H/s.
ii. Phương pháp:
- Thuyết trình, truyền tai, truyền khẩu móc xích, tích hợp
III. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ - Đàn oóc gan, máy tính máy chiếu.
- Tư liệu, một số bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý.
- Thanh phách, SGK, vở ghi.
iV. Tiến trình dạy học:
A. ổn định tổ chức: (1’)
Thứ
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
Tên học sinh vắng
9A
9B
B. Kiểm tra:	
- Xen kẽ vào quá trình học.
C. Bài mới: 
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
NộI DUNG – KIếN THứC
11’
12’
28’
GV ghi bảng
GV trình bày
GV điều khiển
GV ghi bảng
GV đàn
GV điều khiển
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV chỉ định
GV trình bày
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV trình bày
GV chỉ định
GV trình bày
GV chỉ định
HS ghi vở
HS nghe
HS thực hiện
HS ghi vở
HS nghe
HS thực hiện
HS ghi vở
HS thực hiện
HS trả lời
HS nghe, cảm nhận
HS ghi vở
HS thực hiện
HS nghe
HS trả lời
HS nghe
HS nêu cảm nhận
1- Ôn bài hát Nối vòng tay lớn
- Nghe lại bài hát
- Ôn tập hoàn chỉnh bài hát:
+ Hát theo đàn
+ Hát kết hợp gõ nhịp phách
+ Hát kết hợp đánh nhịp
+ Hát theo hình thức đồng ca, có phần lĩnh xướng.
+ Thể hiện một số động tác phụ hoạ cho bài hát.
+ Thể hiện bài hát với những sắc thái tình cảm khác nhau.
2- Ôn tập TĐN số 3
- Nghe lại bài nhạc
- Ôn luyện gam Pha trưởng
- Ôn tập hoàn chỉnh bài nhạc:
+ Đọc nhạc theo đàn
+ Kết hợp gõ nhịp phách
+ Kết hợp đánh nhịp
+ Ghép lời ca3
3- Âm nhạc thường thức:
a- Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý
- Nghiên cứu thông tin SGK 3 – 4 phút
- Quan sát ảnh nhạc sĩ
- Nêu những nét tiêu biểu về nhạc sĩ (SGK)
- Nghe một số ca khúc tiêu biểu của ông:
+ Tấm áo chiến sĩ mẹ vá năm xưa
+ Người đi xây hồ Kẻ Gỗ
+ Một khúc tâm tình của người Hà Tĩnh
+ Dáng đứng Bến Tre
b- Bài hát: Mẹ yêu con 
- Nghiên cứu SGK
- Nghe bài hát 2 – 3 lần
- Nêu nội dung của bài hát
- Nghe lại bài hát
- Nêu cảm nhận sau khi nghe bài hát
D - Củng cố: (2’)
- Nêu những suy nghĩ sâu sắc nhất sau khi nghe giới thiệu về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát:Mẹ yêu con
E - Dặn dò: (1’)
- Học bài và đọc trước bài sau.
- Sưu tầm một số bài hát thuộc điệu “Lí”
	V. rút kinh nghiệm sau giờ Dạy: 
.......
——— ˜@@&??™ ———
Ngày soạn: 09/4/2015 
Tiết 12 	Học hát: bài Lí kéo chàI
BàI đọc thêm: Nhạc sĩ nguyễn văn thương
I. Mục tiêu:
- Hát đúng cao độ và trường độ bài hát, cho HS biết hát thêm một điệu Lí của đồng bào Nam bộ đó là bài hát “Lí kéo chài”. 
- Rèn kĩ năng hát, tập thể hiện bài hát với tình cảm vui tươi, lạc quan, mạnh mẽTập đặt lời ca mới cho bài hát.
- Giáo dục HS lòng yêu thích học tập, biết gìn giữ những và phát huy những tinh hoa văn hoá của dân tộc. Xác định nhiệm vụ học tập môn Âm nhạc đối với H/s.
ii. Phương pháp:
- Thuyết trình, truyền tai, truyền khẩu móc xích, tích hợp.
III. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ - Đàn oóc gan, máy tính, máy chiếu.
- Thanh phách, SGK, vở ghi.
iV. Tiến trình dạy học:
A. ổn định tổ chức: (1’)
Thứ
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
Tên học sinh vắng
9A
9B
	B. Kiểm tra:	(2’)
- Nêu những nét tiêu biểu về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và cảm nhận sau khi nghe bài hát: Mẹ yêu con?
C. Bài mới: 
TG
HĐcủa GV
HĐ của HS
Nội Dung – kiến thức
30’
6’
GV ghi bảng
GV đặt câu hỏi
GV đàn
Thế nào là bài hát Lí?
GV ghi bảng
GV thực hiện
GV chỉ định
GV đàn, điều khiển
GV hát minh hoạ, hướng dẫn h/s tập đặt lời.
- GV ghi bảng.
- GV chỉ định.
HS ghi vở
HS trả lời
HS nghe
HS trả lời
HS ghi vở
HS q/s, nghe
HS trả lời
HS thực hiện
HS nghe, tập đặt lời ca mới .
- HS ghi bảng.
- HS thực hiện.
I- Học hát bài “Lí kéo chài”
1- Giới thiệu bài:
- Kể tên một số bài Lí mà em biết?
- Nghe một số bài Lí:
+ Lí đất giồng
+ Lí ngựa ô
+ Lí con Quạ
+ Lí qua cầu
+ Lí cái mơn
- Lí là những bài dân ca ngắn gọn, xúc tích, có cấu trúc mạch lạc,.
- Đọc phần giới thiệu SGK?
2-Học hát:
- Quan sát bảng phụ
- Nghe bài hát 2 – 3 lần
- Phân tích bài hát
- Chia đoạn chia câu
- Đọc lời ca, cảm nhận nội dung
- Luyện thanh 3 – 4 phút
- Học bài hát theo lối móc xích
- Trình bày hoàn chỉnh bài hát:
+ Hát theo đàn
+ Hát kết hợp gõ nhịp phách
+ Hát kết hợp đánh nhịp
+ Hát kết hợp vận động
+ Tổ chức phần hát đối đáp, lĩnh xướng
+ Chia bài hát thành hai phần: xướng, xô. Cả lớp, từng nhóm trình bày
- Tập đặt lời ca mới cho bài hát:
VD 2. Hát lên nào vang bài ca mới, lứa tuổi xuân phơi phới tương lai, (hò ơ). Học sao cho xứng chí trai,( khoan hỡi khoan hò). Tiếp theo người đi trước, (khoan hỡi khoan hò). Không ai kém tài,( ơ hò ơ hò là hò ơ).
VD 2. Tiếng reo hò khi VN đá bóng cùng ta lăn khắp quanh sân ( VN). Đội ta đây đá rất hay, Văn Quyến , Thanh Bình, nếu ai mà đưa bóng sẽ ghi bàn liền. Quân ta thắng rồi, vô địch, vô địch thuộc về VN.
II – Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương
- Đọc phần bài đọc thêm trong SGK
D - Củng cố: (5’)
- Gọi một vài HS lên trình bày phần lời ca tự đặt. GV nhận xét, cho điểm.
E - Dặn dò: (1’)
- Học bài và làm bài tập SGK.
- Chép trước TĐN số 4 vào vở.
	V. rút kinh nghiệm sau giờ học: 
......
——— ˜@@&??™ ———
Ngày soạn: 16/4/2015 
 Tiết 13. Ôn tập bài hát: Lí kéo chài
 Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ – TĐN số 4
I. Mục tiêu:
- HS được ôn tập bài hát Lí kéo chài, tập hát “xướng” và “xô”. Thể hiện đúng tính chất khoẻ mạnh, rắn rỏi của bài hát. Học sinh bước đầu hiểu được cấu tạo của giọng Rê thứ tự nhiên và Rê thứ hoà thanh. Đọc đúng giai điệu, tiết tấu và ghép đúng lời bài TĐN số 4.
- Rèn kĩ năng hát và đọc nhạc, với lối hát tập thể, tốp ca, đơn ca, hát với khí thế hào hứng, sôi nổi.
- Xác định nhiệm vụ học tập môn Âm nhạc đối với H/s. Qua bài hát giáo dục tình yêu lao động, niềm tin, sự lạc quan yêu đời...
ii. Phương pháp:
- Thuyết trình, truyền tai, truyền khẩu móc xích
- Kiểm tra.
III. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ - Đàn oóc gan.
- Một số bài hát ở giọng thứ.
- Thanh phách, SGK, vở ghi.
iV. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức:
Thứ
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
Tên học sinh vắng
9A
9B
	B. Kiểm tra:	- Xen kẽ vào quá trình học.
C. Bài mới: 
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung- kiến thức
10’
30’
GV ghi bảng
GV trình bày
GV đàn, điều khiển
GV ghi bảng.
GV đàn.
GV chỉ định.
GV trình bày
GV chỉ định
GV treo bảng, đàn
GV chỉ định
GV điều khiển
GV chỉ định
HS ghi vở
HS nghe
HS thực hiện
HS ghi vở.
HS nghe.
HS trả lời, ghi vở
HS nghe
HS nêu nhận xét
HS q/s, nghe
HS trả lời
HS thực hiện
HS trình bày
1- Ôn tập bài hát Lí kéo chài
- Nghe lại bài hát
- Nêu nội dung của bài hát
- Ôn tập hoàn chỉnh bài hát:
+ Hát theo đàn
+ Hát theo tay chỉ huy của GV
+ Hát kết hợp gõ nhịp phách
+ Hát kết hợp thể hiện một số động tác phụ hoạ.
+ Chia lớp thành hai dãy thể hiện bài hát có hai phần: xướng và xô.
+ Lưu ý h/s thể hiện bài hát rõ lời, lấy hơi đúng chỗ.
+ Tập biểu diễn nhóm, cá nhân.
+ Tập đặt lời ca mới cho bài hát( như đã hướng dẫn ở tiết học trước).
+ Các cá nhân thể hiện trước lớp lời ca mới vừa đặt.
2- Giọng Rê thứ – TĐN số 4:
* Giọng Rê thứ:
- Nghe lại gam La thứ
- Nghe gam Rê thứ 2 – 3 lần
- Nhận xét cấu tạo của gam Rê thứ: Âm chủ là âm rê, hoá biểu có một dấu giáng đặt vào vị trí của nốt Si.
- Nghe một số bài hát viết ở giọng Rê thứ: Chiều thu nhớ trường, cánh én tuổi thơ, người mẹ của tôi,.
- Nêu nhận xét sau khi nghe.
* TĐN số 4:
- Quan sát bảng phụ
- Nghe bài TĐN số 4 
- Phân tích bài nhạc
- Luyện gam Rê thứ tự nhiên và gam Rê thứ hoà thanh.
- Học bài nhạc theo lối móc xích
- Trình bày hoàn chỉnh bài nhạc:
+ Đọc nhạc theo đàn: Đàn từng câu một 

Tài liệu đính kèm:

  • docAM NHAC 9 xong-2014-2015.doc