Giáo án môn Âm nhạc 9 (trọn bộ)

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:

1. Thuận lợi:

- Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát, nhiệt tình của tổ chuyên môn và ban giám hiệu nhà trường.

- Đồ dùng phục vụ cho việc giảng dạy bộ môn tương đối đầy đủ.

- Đa số học sinh ngoan, chăm học, tích cực luyện tập .

2. Khó khăn:

- Chưa có tranh ảnh minh hoạ và một số bản nhạc kẻ sẵn.

- Một số học sinh chưa ngoan, còn ham chơi, chưa tích cực trong học tập.

 

doc 41 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1982Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Âm nhạc 9 (trọn bộ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 động tác vận động theo nhạc đơn giảng.
2. Đọc đúng nhạc và hát đúng bài tập đọc nhạc 
3. Hiểu biết sơ lược về giọng thứ, Mi thứ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
Đàn Organ, bảng phụ chép bài tập đọc nhạc và một số ví dụ về gam thứ, giọng thứ, băng nhạc có bài hát 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định, kiểm tra sĩ số:
	9A:..
	9B:..
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
	GV: Hát mẫu hoặc mở băng nhạc cho 	HS nghe.
	GV: Hướng dẫn luyện thanh.
	HS: Luyện âm A A A . ..
	GV: Hướng dẫn cả lớp trình bày bài 	hát 	ở mức độ hoàn chỉnh hơn và kết 	hợp những động tác vận động theo.
	(sửa sai	nếu có)
	HS: thực hiện theo sự hướng dẫn.
	KT: Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên 	trình bày bài hát có thực hiện những 	động tác vận động theo nhạc.
	HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
	GV: Nhận xét đánh giá cho điểm
HOẠT ĐỘNG 2:
	Em hãy nêu công thức giọng thứ?
	Hs lên bảng ghi
	Dựa vào công thức của giọng thứ hãy 	xác định công thức của giọng Mi thứ?
	- Từ cấu tạo giọng Mi thứ hãy nêu 	định nghĩa giọng Mi thứ.
	- Cho biết bài hát sử dụng những cao 	độ, 	trường độ nào?
	HS:. . . .
	GV: Đoạn nhạc được sử dụng những 	ký hiệu nào ?
	HS:
	H: Đoạn nhạc này được chia làm mấy 	câu?
	T: ..
	GV: hướng dẫn học sinh ôn lại cao độ 	các nốt nhạc trên khuông.
	GV: hướng dẫn học sinh tập tiết tấu 	trong bài.
	HS: tập tiết tấu theo sự hướng dẫn của 	giáo viên.
	GV: hướng dẫn đọc tên nốt nhạc của 	từng khuông.
	HS: Từng em đứng lên đọc tên nốt 	nhạc của từng khuông.
	GV: hướng dẫn HS đọc gam Đô 	trưởng.
	HS: đọc gam Đô trưởng.
	GV: hướng dẫn đọc nhạc từng câu 	trong bài. GV đàn giai điệu câu một 	khoảng 	2,3 lần, yêu cầu HS lắng nghe 	và đọc 	nhẩm theo.
	HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
	GV: tiếp tục đàn giai điệu câu một, yêu 	cầu HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn.
	HS: đọc nhạc hoà với tiếng đàn.
	GV: Tập tương tự với những câu còn 	lại. 	Khi các em đã đọc được bài tập 	đọc nhạc GV hướng dẫn các em đọc 	bài tập đọc 	nhạc vài lần.
	HS: đọc bài TĐN
	GV: dùng nhạc cụ đàn giai điệu một số 	nốt nhạc đầu tiên của mỗi câu.
	HS: nhận biết đó là câu số mấy và đọc 	nhạc đầy đủ cả câu.
	GV: hướng dẫn lớp hát lời ca.
	HS: đọc nhạc kết hợp hát lời ca.
	GV: chia lớp thành hai dãy, hướng dẫn 	nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại 	hát lời ca và ngược lại.
	HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
	GV: nhận xét về ưu điểm và nhược điểm của từng bên. Hướng dẫn cả lớp đọc 	nhạc và hát lời ca.
I. ÔN BÀI HÁT: 
	NỤ CƯỜI
II. TẬP ĐỌC NHẠC:
	GIỌNG MI THỨ -TĐN SỐ 2
	NGHỆ SĨ VỚI CÂY ĐÀN
	1. Giọng Mi thứ
	a. Định nghĩa	
	b. Cấu tạo giọng Mi thứ
	2.Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 2
	a. Cao độ:
	b. Trường độ:
	4. Củng cố :
	Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày tập đọc nhạc. 
	5. Dặn dò :
	Chép bài TĐN vào vở và đọc nhạc cho thuần thục.
	RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:// 2008
Ngày dạy:...// 2008
Tuần 06 - Tiết 06
ÔN TẬP. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRAI - CỐP - XKI
I. MỤC TIÊU:
1. Hát thuộc lời và trình bày bài qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng hát lĩnh xướng.
2. Đọc nhạc và hát lời bài tập đọc nhạc được nhuần nhuyễn.
3. Hiểu biết về sự đóng góp của nhạc sĩ Trai –cốp-xki
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
Đàn Organ, bảng phụ chép bài tập đọc nhạc, băng nhạc có bài hát và một số bài hát của nhạc sĩ Trai –cốp-xki máy cassette. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định, kiểm tra sĩ số:
	9A:..
	9B:..
2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
GV: Đàn, đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 2. 
HS: nghe và đọc nhẩm theo.
GV: hướng dẫn lớp đọc nhạc, hát lời ca.
HS: đọc nhạc kết hợp hát lời ca.
GV: chia lớp thành hai dãy, hướng dẫn nữa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nữa còn lại hát lời ca và ngược lại.
HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: nhận xét về ưu điểm và nhược điểm của từng bên. Chỉ ra chỗ còn chưa đạt và hướng dẫn các em sửa lại .
GV: chỉ định một vài học sinh lên trình bày và nhận xét cho điểm.
HOẠT ĐỘNG 2
Hướng dẫn các em tìm hiểu về hợp âm
T: Hợp âm là gì?
H:. . . 
Giáo viên treo bảng phụ, hướng dẫn quan sát ví dụ.
T:Em hãy cho 3 ví dụ về hợp âm?
H:. . . 
T: Quan sát các ví dụ hãy cho biết thế nào là hợp âm 3, 4, 5?
H: Giáo viên hướng dẫn các em cách xác định các hợp âm trưởng, thứ.v.v
Giáo viên xác lập họp âm 7 và hướng dẫn các em lập hợp âm.
T: Hãy xác định các hợp âm đã học, mỗi loại hợp âm 2 ví dụ.?
H:Tác dụng của hợp âm là gì?
Giáo viên hướng dẫn các em tìm hiểu và nắm được tác dụng của hợp âm.
HOẠT ĐỘNG 3:
GV: Hãy đọc và nghiên cứu phần giới thiệu nhạc sĩ Trai – cốp - xki, sau đó ghi tóm tắt ( trong 3 câu ) vào vở ?
HS: Giới thiệu tóm tắt nhạc sĩ Trai – cốp - xki trong 1 phút.
GV: chỉ định một vài HS đọc kết qủa các em tự tiến hành.
HS: đọc tóm tắt ..
GV: nhận xét về phần giới thiệu của các em, sau đó tổng kết những ý chính. Cho các em nghe một vài bài hát của nhạc sĩ Trai – cốp - xki qua băng đĩa hoặc giáo viên tự trình bày.
1. ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC:
	TĐN SỐ 2
2. NHẠC LÍ:
	SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM
	a. Hợp âm:
	b. Một số loại hợp âm
3. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: 
	 Nhạc sĩ: Trai – cốp - xki
	4. Củng cố:
	Hướng dẫn HS đọc lại bài TĐN
	5. Dặn dò:
	Chuẩn bị bài tiết sau	
Ngày soạn:// 2008
Ngày dạy:// 2008
Tuần 07 - Tiết 07	
KIỂM TRA MỘT TIẾT
	I. MỤC TIÊU:
	- Đánh giá kết qủa học tập của học sinh từ đầu năm đến nay.
	II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên: Đàn, bảng phụ 2 bài TĐN, thăm.
	2. Học sinh: Nội dung thi.
	III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định, kiểm tra sĩ số:
	9A:..
	9B:..
	2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: 
	Giáo viên phổ biến nội dung, hình thức 	kiểm tra.
	Hướng dẫn các em bắt thăm và thực 	hiện phần kiểm tra cá nhân.
	Mỗi em sẽ bắt thăm ngẩu nhiên bài hát 	hoặc TĐN và thể hiện. (7 điểm)
	Yêu cầu: -Hát kết hợp vận động
	- Đọc TĐN kết hợp gõ phách.
	Sau khi thực hiện xong phần thực hành, 	học sinh bắt thăm trả lời câu hỏi lí 	thuyết (3 điểm) 
HOẠT ĐỘNG 2: tiến hành kiểm tra
	Gọi từng em lên thực hiện phần kiểm 	tra của mình.
KIỂM TRA 
	3. Nhận xét: 
Sau khi các em thể hiện xong giáo viên đánh giá phần thể hiện của các em và công bố điểm.
	4. Dặn dò:
Chuẩn bị bài tiết 8, tìm hiểu về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
RÚT KINH NGHIỆM 
Ngày soạn:// 2008
Ngày dạy: // 2008
Tuần 08 - Tiết 08
BÀI 3
HỌC HÁT: BÀI NỐI VÒNG TAY LỚN
	I. MỤC TIÊU:
	1. Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Nối vòng tay lớn
2. Biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như : hát hoà giọng, hát lĩnh xướng, hát đối đáp. 
3. Qua nội dung bài hát giáo dục các em biết trân trọng và gìn giữ tình đoàn kết hữu nghị với các dân tộc anh em 
	II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
Đàn Organ, bảng phụ chép bài hát Nối vòng tay lớn băng nhạc có bài hát và một số bài hát của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
	III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
	1. Ổn định, kiểm tra sĩ số:
	9A:..
	9B:..
Kiểm tra bài cũ:
	3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
Mời mợ em hát bài Trái đất này của chúng em ?
	T: 
GV: mở băng nhạc có bài hát Vàm cỏ đông cho HS nghe.
	GV: Giới thiệu cho các em biết sơ lược 	về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và bài hát 	Nối vòng tay lớn
H: Lời bài hát gợi lên cho chúng ta hình ảnh gì ?
T: 
HOẠT ĐỘNG 2:
	GV: Hát mẫu hoặc mở băng nhạc cho HS nghe.
GV: Hướng dẫn luyện thanh.
HS: Luyện âm A A A . ..
H: Bài hát gồm mấy đoạn ?
T: 
H: Đoạn một gồm mấy câu ?
T: 
H: Đoạn hai gồm mấy câu ?
T: 
GV: Hướng dẫn tập từng câu trong bài.
HS: thực hiện theo sự hướng dẫn.
Lưu ý: Khi các em đã tập được hai câu thì cho các em hát nối hai câu đó lại vài lần. Tiến hành tập tương tự với đoạn còn lại.
GV: Hướng dẫn các em hát cả bài với tốc độ vừa phải, tiết tấu vui nhộn. Hướng dẫn nữa lớp hát đoạn 1 nữa còn lại hát đoạn 2. Đồng thời hướng dẫn các em cách phát âm, lấy hơi và sửa chổ hát sai nếu có.
GV: Hướng dẫn HS hát và tập vài động tác vận động theo nhạc. 
GV: Hướng dẫn cả lớp hát kết hợp những động tác vận động theo nhạc. Sau đó hướng dẫn từng tổ hát có thực hiện những động tác vận động theo nhạc.
1.TÌM HIỂU BÀI:
	a. Tác giả:Trịnh Công Sơn
	b. Nội dung
2. HỌC HÁT BÀI: 
	Nối vòng tay lớn
4. Củng cố:
	Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày có thực hiện những động tác vận động 	theo nhạc. 
5. Dặn dò:
	Chép lời ca và hát thuộc lòng bài hát Nối vòng tay lớn.
	RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:../../ 2008
Ngày dạy:../../ 2008
Tuần 09 - Tiết 09	
NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG
TẬP ĐỌC NHẠC: GỊONG PHA TRƯỞNG - TĐN SỐ 1
	I. MỤC TIÊU:
	1. Hướng dẫn các em tìm hiểu về dịch giọng
	2. Củng cố học sinh nắm vững vị trí các nốt nhạc trên khuông, hướng dẫn 	TĐN 3
	II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
	Đàn Organ, bảng phụ chép bài tập đọc nhạc băng nhạc có bài TĐN
	III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định, kiểm tra sĩ số:
	9A:.................................
	9B:.
	2. Kiểm tra bài cũ:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
GV hướng dẫn các em đọc và tìm hiểu về dịch giọng
Dịch giọng là gì?
	HSTL:. . .
- Giáo viên hướng dẫn thêm về cách và xác dịch giọng
(Tùy theo số lượng cung và nửa cung mà có các dịch giọng khác nhau)
- Hướng dẫn học sinh quan sát và tính dịch giọng
HOẠT ĐỘNG 2:
Em hãy nêu công thức giọng trưởng?
Hs lên bảng ghi
Dựa vào công thức của giọng trưởng hãy xác định công thức của giọng Pha trưởng.
- Từ cấu tạo giọng Pha trưởng hãy nêu định nghĩa giọng Pha trưởng.
- Cho biết bài hát sử dụng những cao độ, trường độ nào?
HS:. . . .
GV: Đoạn nhạc được sử dụng những ký hiệu nào ?
HS:
H: Đoạn nhạc này được chia làm mấy câu?
T: ..
GV: hướng dẫn học sinh ôn lại cao độ các nốt nhạc trên khuông.
GV: hướng dẫn học sinh tập tiết tấu trong bài.
HS: tập tiết tấu theo sự hướng dẫn của giáo viên.
GV: hướng dẫn đọc tên nốt nhạc của từng khuông.
HS: Từng em đứng lên đọc tên nốt nhạc của từng khuông.
GV: hướng dẫn HS đọc gam Đô trưởng.
HS: đọc gam Đô trưởng.
GV: hướng dẫn đọc nhạc từng câu trong bài. GV đàn giai điệu câu một khoảng 2,3 lần, yêu cầu HS lắng nghe và đọc nhẩm theo.
HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: tiếp tục đàn giai điệu câu một, yêu cầu HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn.
HS: đọc nhạc hoà với tiếng đàn.
GV: Tập tương tự với những câu còn lại. Khi các em đã đọc được bài tập đọc nhạc GV hướng dẫn các em đọc bài tập đọc nhạc vài lần.
HS: đọc bài TĐN
GV: dùng nhạc cụ đàn giai điệu một số nốt nhạc đầu tiên của mỗi câu.
HS: nhận biết đó là câu số mấy và đọc nhạc đầy đủ cả câu.
GV: hướng dẫn lớp hát lời ca.
HS: đọc nhạc kết hợp hát lời ca.
GV: chia lớp thành hai dãy, hướng dẫn nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời ca và ngược lại.
HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
	GV: nhận xét về ưu điểm và nhược 	điểm của từng bên. Hướng dẫn cả lớp 	đọc nhạc và hát lời ca.
I.NHẠC LÍ:
	GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG
	1. Định nghĩa:
	2. Cách tính dịch giọng
II. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3
	LÁ XANH
1. Giọng Pha trưởng
	a. Định nghĩa:	
	b. Cấu tạo giọng Pha trưởng
2. Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 3
	a. Cao độ:
	b.Trường độ:
	4. Củng cố:
	Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày tập đọc nhạc. 
	5. Dặn dò:
	Chép bài TĐN vào vở và đọc nhạc cho thuần thục.
 RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: // 2008
Ngày dạy: // 2008
Tuần 10 - Tiết 10	
 ÔN TẬP BÀI HÁT: NỐI VÒNG TAY LỚN
 ÔN TẬP. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3
 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ NGUYỄN VĂN TÝ 
VÀ BÀI HÁT MẸ YÊU CON
	I. MỤC TIÊU :
	Hát thuộc lời và trình bày bài qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng 	hát lĩnh xướng.
	Đọc nhạc và hát lời bài tập đọc nhạc được nhuần nhuyễn.
	Qua nội dung bài hát hướng các em đến tình đoàn kết giữa các dân tộc anh em
	II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
	Đàn Organ, bảng phụ chép bài tập đọc nhạc, băng nhạc có bài hát 
	III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định, kiểm tra sĩ số:
	9A:.................................
	9B:.
	2. Kiểm tra bài cũ:
.	
	3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
GV: Hát mẫu hoặc mở băng nhạc cho HS nghe.
GV: Hướng dẫn luyện thanh.
HS: Luyện âm A A A . ..
GV: Hướng dẫn cả lớp trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh hơn và kết hợp những động tác vận động theo. (sửa sai nếu có)
HS: thực hiện theo sự hướng dẫn.
KT: Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày bài hát có thực hiện những động tác vận động theo nhạc.
HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Nhận xét đánh giá cho điểm
HOẠT ĐỘNG 2:
GV: Đàn, đọc nhạc và hát lời bài TĐN số1. 
HS: nghe và đọc theo.
GV: hướng dẫn lớp đọc nhạc, hát lời ca.
HS: đọc nhạc kết hợp hát lời ca.
GV: chia lớp thành hai dãy, hướng dẫn nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời ca và ngược lại.
HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: nhận xét về ưu điểm và nhược điểm của từng bên. Chỉ ra chỗ còn chưa đạt và hướng dẫn các em sửa lại .
GV: chỉ định một vài học sinh lên trình bày và nhận xét cho điểm
HOẠT ĐỘNG 3:
	Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phần 	giới thiệu nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý.
	-Nêu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp 	của nhạc sĩ?
	HS: Trả lời
	Giáo viên giảng thêm và đúc kết cho các 	em ghi vở.
	Kể tên một số ca khúc tiêu biểu của 	nhạc sĩ?
	HS: trả lời(sgk)
	- Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý đã được nhà 	nước truy tặng giải thưởng gì?
	HS: trả lời(sgk)
	Cho biết bài hát ra đời trong thời gian 	nào?
	HS: trả lời(sgk)
	Giáo viên giảng thêm về sự ra đời của 	bài hát và hướng dẫn các em tìm hiểu nội 	dung bài hát.
	Giáo viên mở máy cho học sinh nghe.
I. ÔN BÀI HÁT: 
NỐI VÒNG TAY LỚN
II. ÔN TẬP ĐỌC NHẠC:
TĐN SỐ 3
III. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: 
	Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý
	và bài hát Mẹ yêu con
	a.Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý
	b. Nội dung
4. Củng cố:	
	Hãy nêu một số nhận xét tiêu biểu ca khúc thiếu nhi phổ thơ 
	5. Dặn dò:
	Học bài, xem trước bài Lí kéo chài.
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:// 2008
Ngày dạy:// 2008
Tuần 11 - Tiết 11
BÀI 4
HỌC HÁT: LÍ KÉO CHÀI
I. MỤC TIÊU:
- Tập cho HS biết hát thêm một điệu Lí của đồng bào Nam Bộ.
- Tập thể hiện bài hát với tình cảmmạnh mẽ, sôi nổi, vui tươi lạc quan.
- Tập đặt lời ca mới cho bài hát.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
- Giáo viên: Đàn oóc gan, băng nhạc máy cát sét.
- Học sinh: Đọc thuộc trước lời bài hát. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định, kiểm tra sĩ số:
	9A:.................................
	9B:.
	2. Kiểm tra bài cũ:
..	
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
	GV ghi bảng.
	HS ghi vở.
	GV thuyết trình giới thiệu Lí là 	các bài 	hát, dân ca do ông cha ta sáng tạo nên.
	Em hãy kể tên các bài Lí đã được học 	trong chương trình âm nhạc 	phổ thông?
	HS trả lời.
	- HS lắng nghe và nghi nhận.
	- GVđiều khiển máy cát sét.
	- HS nghe.
	- GV hướng dẫn, đặt câu hỏi: Bài hát 	gồm mấy đoạn. 
	- HS ghi nhớ 2 - 3 em nhắc lại. Trả lời 	Câu hỏi: Bài hát được chia thành một 	đoạn. 
	- GV đánh đàn hướng dẫn.
	- HS luyện thanh theo mẫu âm la.
	- GV đàn mẫu mổi câu hát ba lần.
	- HS nghe và hát nhẩm theo.
	- GV hướng dẫn tập tương tự những 	câu 	tiếp theo. Khi tập xong hai câu cho HS 	hát nối liền hai câu với 	nhau.
	- HS 2 em hát lại hai câu nhạc hoà cùng 	tiếng đàn.
	- GV hướng dẫn.
	- HS thực hiện. Một nữa lớp hát lần một, 	nữa còn lại hát lần hai. GV hướng dẫn 	cách phát âm, nhắc HS lấy hơi và sữa 	chổ hát sai nếu có. Đỗi thứ tự làm sao 	cho HS đều được hát cả hai lần lời bài 	hát.
	- GV đệm đàn cho HS hát.
	- HS trình bài bài hát theo nhón, cá nhân.
HỌC HÁT: 
	LÍ KÉO CHÀI
	Dân ca Nam Bộ.
	Đặt lời: Hoàng Lân
	Giới thiệu bài hát:
	- Người dân chài quanh năm sống 	cùng sông nước. Tuy lao động vất vã, 	cực	nhọc nhưng luôn lạc quan yêu 	đời. Với tiết tấu khỏe mạnh, giai điệu 	mộc mạc, bài hát Lí kéo chài đã mô 	tả cảnh lao động, sinh hoạt vui tươi 	của người dân vùng biển.
	- Nghe băng mẫu bài hát, qua băng 	nhạc.
	- Đọc lời bài hát, phân câu, phân 	đoạn.
	- Luyện thanh 2-3 phút.
	- Tập hát từng câu theo kiểu móc 	xích.
	- Hát đầy đủ bài hát.
	- Trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh.
4. Củng cố bài:
- GV yêu cầu từng tổ đứng tại chổ trình bày bài hát, tổ trưởng cử một bạn trog tổ bắt nhịp.
- Cả lớp trình bày hoàn chỉnh bài hát một lần.
- GV chỉ định 5 em khá giỏi lên bảng trình bày bài hát GV theo dỏi nhận xét và sữa sai.
5. Dặn dò:
 - GV yêu cầu HS về nhà học thuộc giai điệu bài hát, tập hát bài hát có cảm xúc.
- Phát biểu cảm nghĩ sau khi nghe nội dung bài hát.
- Chép nhạc và lời bài hát vào vở, làm bài tập trong sách GK. Em hãy đặt lời mới cho bài hát.
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:../../.
Ngày dạy:../../..
Tuần 12 - Tiết 12
ÔN BÀI HÁT: LÍ KÉO CHÀI
TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG RÊ THỨ - TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4.
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập bài hát Lí kéo chài. Tập hát xương và xô, thể hiện đúng tính chấtkhỏe mạnh, rắn rỏi của bài hát.
- HS bước đầu hiểu được cấu tạo của giọng Rê thứ tự nhiên và giọng Rê thứ hòa thanh.
- HS làm quen với giọng rê thứ hòa thanh qua bài TĐN số 4, đọc đúng cao độ, trường độ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
- Giáo viên: Đàn oóc gan, băng nhạc máy cát sét.
- Học sinh: Đọc thuộc trước lời bài hát. Nhớ vị trí các nốt nhạc trong bài tập đọc nhạc
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định, kiểm tra sĩ số:
	9A:.................................
	9B:.
	2. Kiểm tra bài cũ:
..	
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HOẠT ĐỘNG 1:
	GV ghi nội dung bài lên bảng.
	HS ghi vở.
	GV điều khiển.
	HS theo dỏi.
	GV đánh đàn hướng dẫn HS luyện 	thanh.
	HS nghe đàn và luyện âm theo mẫu 	âm la.
	GV chỉ định 2-3 HS trình bày bài 	hát, phát hiện chổ sai và hướng dẫn họ 	sinh hát sữa lại.
	Tất cả HS trình bày hoàn chỉnh bài 	hát.
	Hát lần một: Đoạn một HS nam và nữ 	hát đối đáp. Đoạn hai cả lớp hát hoà 	giọng
	Hát lần hai: Đoạn một, GV hát lỉnh 	xướng. Đoạn hai cả lớp hát hoà giọng.
HOẠT ĐỘNG 2: Tập đọc nhạc
	GV ghi bảng.
	HS ghi vở.
	GV giới thiệu giọng Rê thứ tự nhiên và 	giọng Rê thứ hòa thanh, đặt câu hỏi cho 	học sinh liên hệ so sánh với giọng La 	thứ.
	Dựa vào cấu tạo và hóa biểu của giọng 	Rê thứ tự nhiên, Rê thứ hòa thanh và 	giọng La thứ có điểm nào giống nhau, 	điểm nào khác nhau.
	HS trả lời:
	GV ghi nội dung lên bảng.
	HS ghi vở.
	GV ôn lại kiến thức củ về vị trí của các 	nốt nhạc trên khuông nhạc khoá son.
	HS theo dỏi và ghi bài vào vở.
	GV Đặt câu hỏi:
	Đoạn nhạc này có thể chia thành mấy 	câu?
	Đoạn nhạc sử dụng những kí hiệu âm 	nhạc nào?
	HS trả lời:
	Đoạn nhạc có thể chia thành bốn câu.
	Đoạn nhạc sử dụng những kí hiệu: Dấu 	hóa bất thường, dấu nối. 
	HS đọc tên nốt bài tập đọc nhạc.
	GV đánh đàn.
	HS nghe đàn và luyện đọc thang âm Rê 	thứ.
	GV đàn mẫu mỗi câu ba lần.
	HS lắng nghe và nhẩm theo sau đó đọc 	hoà theo với tiếng đàn.
	GV theo dỏi HS đọc và phát hiện chổ 	sai, hướng dẫn sữa lại cho đúng.
	Tiến hành tập từng câu một cho đến hết 	bài.
	GV chia lớp thành hai nữa
	HS một nữa đọc nhạc và gõ tiết tấu, 	nữa còn lại hát lời và gỏ nhịp.
	GV đánh giai điệu bài tập đọc nhạc
	HS trình bày một nữa đọc nhạc, một 	nữa hát lời, hai bên cùng vỗ tay theo 	phách.
	GV điều khiển 
	HS cả lớp cùng nhau thực hiện TĐN và 	hát lời hai lần.
I. ÔN BÀI HÁT
LÍ KÉO CHÀI
	Dân ca Nam Bộ
	Lời: Hoàng Lân.
	GV cho HS nghe lại nội dung bài bài 	hát qua băng hát mẫu. lưu ý những 	chổ khó hát trong bài.
	Luyện thanh
	Hát ôn lại bài hát trên nền nhạc đệm. 	Trình bày bài hát ở mức độ hoàn 	chỉnh. Tập hát lối hát hoà giọng, lĩnh 	xướng.
II.TẬP ĐỌC NHẠC
	1. Giọng Rê thứ.
	- Giọng Rê thứ có đấu pha xi giáng 	cố định.
	a. Cấu tạo Rê thứ tự nhiên:
 	D- E - F- G - A - B - C - D 
	1c 1/2c1c 1c 1/2c 1c 1c 
	b. Cấu tạo Rê thứ hòa thanh:
	D - E - F - G - A - Bb- C - D 
 1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c.1/2c 1c 
	2. Tập đọc nhạc:
CÁNH ÉN TUỔI THƠ.
	Ghi nhớ cao độ các nốt nhạc trên 	khuông.
	- Chia câu.
	Đọc tên nốt nhạc của bài TĐN.
	Luyện đọc giọng Rê thứ.
	Tập đọc nhạc từng câu theo kiểu 	móc xích.
- Tiến hành ráp lời ca.
- Tập đọc nhạc và hát lời
4. Củng cố bài:
- GV hướng dẫn cả lớp cùng nhau thực hiện lối hát hòa giọng, và lĩnh xướng.
- HS cùng nhau đọc bài TĐN hai lần. Tập lối hát đối đáp: 
	- Học sinh nữ hát câu một và ba.
- HS nam hát câu hai và bốn.
5. Dặn dò:
- Chép nhạc và lời bài TĐN vào vở. Học thuộc lời ca và giai điệu bài.
- Tập hát trình diển bài hát kèm một số động tác múa phụ hoạ
- Làm bài tập số một và hai trong sách GK.
Ngày soạn:../../ 2008
Ngày dạy:../../ 2008
Tuần 13 - Tiết 13
ÔN TẬP. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4
ÂM NHẠC THƯỞNG THỨC: 
MỘT SỐ CA KHÚC MANG ÂM HƯỞNG DÂN CA.
I. MỤC TIÊU:
- Luyện tạpp cho HS vừa đọc nhạc vừa đánh nhịp bài TĐN số 4.
- Bước đầu baiết cảm nhận những ca khúc mang âm hưởng dân ca từng vùng miền.
 	II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
- GV đàn oóc gan, băng nhạc, máy cát sét, tranh ảnh và tư liệu về nhạc sĩ Trần Hoàn. 
- HS hát thuộc lời bài hát, đọc và vỗ phách tốt bài TĐN. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định, kiểm tra sĩ số:
	9A:.................................
	9B:.
	2. Kiểm tra bài cũ:
..	
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HOẠT ĐỘNG 1: TĐN SỐ 4
	- GV ghi bảng.
	- HS ghi vở.
	- GV đánh giai điệu bài TĐN cho HS 	nghe một lần.lưu ý những chổ khó đọc
	- GV đánh đàn.
	- HS luyện đọc giọng Rê thứ tự nhiên, 	hòa thanh.
	- GV đàn giai điệu bài TĐN số 4. 
	- GV chỉ định 3 HS lên bảng trình bày lại 	bài, chỉ ra những chổ sai và hướng dẫn 	các em sữa lại.
	- GV đàn.
	- HS trình bày bài TĐN trên nền nhạc.
HOẠT ĐỘNG 2:
	- GV giới thiệu nhưng bài dân ca, điệu 	Lí, câu hò.. do ông cha ta sáng tạo nên từ 	trong cuộc sống muôn màu, muôn vẻ còn 	lưu truyên đến ngày nay. Các em củng 	được hát và nghe nhiều bàihay do các 	nhạc sĩ Việt Nam sáng tác. Trong những 	ca khúc đố có nhiều bài đã đươch khai 	thác từ chất liệu dân ca. Người ta nói dân 	ca là những mỏ quặng vô cùng quý giá 	để các nhạc sĩ khai thác và sáng tọa nên 	những tác phẩm âm nhạc giàu tính dân 	tộc.
	- HS lăng

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet_2_NL_Gioi_thieu_ve_quang_TDN_Giong_son_truong_TDN_so_1.doc