Giáo án môn Công nghệ 8 - Bài 24: Khái niệm về chi tiêt máy và lắp ghép

Chương IV: CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP

TIẾT 20-Bài 24: KHÁI NIỆM VỀ CHI TIÊT MÁY VÀ LẮP GHÉP.

1. Mục tiêu:

 a) Về kiến thức:

Hiểu được khái niệm và phân loại chi tiết máy; biết được các kiểu lắp ghép của chi tiết máy

 b) Về kĩ năng:

Biết được công dụng và đặc điểm của chi tiết máy. Vận dụng được vào thực tế để xác định các loại mối ghép trên s/p cơ khí

 c) Về thái độ:

Ham thích tìm hiếu các chi tiết máy trong thực tế. Ý thức yêu nghề cơ khí

 THMT. Ý thức tiết kiệm vật liệu, tài nguyên môi trường, vệ sinh môi trường

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 a) Chuẩn bị của giáo viên

Tranh vẽ h24.1, h24.2, bu lông, đai ốc, vòng đệm, bánh răng, lò xo, 1 mảnh vỡ, cụm trước xe đạp.

 b) Chuẩn bị của học sinh : Học bài cũ, đọc trước bài mới, dụng cụ học tập.

3. Tiến trình bài dạy:

 a) Kiểm tra bài cũ (3’)

 GV kiểm tra vở ghi của HS.

 * Đặt vấn đề (1’): Máy hay sản phẩm cơ khí thường được tạo thành từ nhiều chi tiết lắp ghép với nhau. Khi hoạt động, máy thường hỏng hóc ở chỗ lắp ghép, vì vậy để hiểu được các kiểu lắp ghép chi tiết máy nhằm kéo dài thời gian sử dụng của máy và thiết bị chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay.

 

doc 8 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1646Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Công nghệ 8 - Bài 24: Khái niệm về chi tiêt máy và lắp ghép", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/12/2017 Ngày dạy: 06/12/2017 - Dạy lớp 8B.
Chương IV: CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP
TIẾT 20-Bài 24: KHÁI NIỆM VỀ CHI TIÊT MÁY VÀ LẮP GHÉP.
1. Mục tiêu: 
 a) Về kiến thức: 
Hiểu được khái niệm và phân loại chi tiết máy; biết được các kiểu lắp ghép của chi tiết máy
 b) Về kĩ năng: 
Biết được công dụng và đặc điểm của chi tiết máy. Vận dụng được vào thực tế để xác định các loại mối ghép trên s/p cơ khí
 c) Về thái độ: 
Ham thích tìm hiếu các chi tiết máy trong thực tế. Ý thức yêu nghề cơ khí
 THMT. Ý thức tiết kiệm vật liệu, tài nguyên môi trường, vệ sinh môi trường
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
 a) Chuẩn bị của giáo viên 
Tranh vẽ h24.1, h24.2, bu lông, đai ốc, vòng đệm, bánh răng, lò xo, 1 mảnh vỡ, cụm trước xe đạp.
 b) Chuẩn bị của học sinh : Học bài cũ, đọc trước bài mới, dụng cụ học tập.
3. Tiến trình bài dạy:
 a) Kiểm tra bài cũ (3’) 
 GV kiểm tra vở ghi của HS.
 * Đặt vấn đề (1’): Máy hay sản phẩm cơ khí thường được tạo thành từ nhiều chi tiết lắp ghép với nhau. Khi hoạt động, máy thường hỏng hóc ở chỗ lắp ghép, vì vậy để hiểu được các kiểu lắp ghép chi tiết máy nhằm kéo dài thời gian sử dụng của máy và thiết bị chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay.
 b) Dạy nội dung bài mới: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội dung 
GV
?
HS
?
HS
?
HS
GV
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
GV
GV
?
HS
?
HS
GV
GV
GV
?
HS
?
HS
GV
GV
?
HS
?
HS
Giới thiệu một số chi tiết máy: trục, khung xe, lò so
Quan sát H24.1 cho biết cụm trục trước xe đạp được cấu tạo từ mấy phần tử? Là những p/tử nào?
Cấu tạo cụm trục trước xe đạp gồm 5 phần tử: trục, đai ốc,
Nêu công dụng của từng phần tử? Các phần tử có đặc điểm gì chung?
- Trục: Hai đầu có ren để lắp vào càng xe nhờ đai ốc.
- Đai ốc hãm côn: Có n/v giữ côn ở lại 1 v/trí.
- Đai ốc, vòng đệm: Lắp trục với càng xe
- Côn: Cùng với bi và nối tạo thành ổ trục.
* Đặc điểm chung: Không thể tách rời ra được nữa và có n/vụ nhất định trong máy.
 Chi tiết máy là gì?
T/lời
Chốt ý
Quan sát hình 24.2 hãy cho biết phần tử nào không phải là chi tiết máy? tại sao?
T/lời: Trong các chi tiết trên: bu lông, đai ốc, vòng bi, lò xo, bánh răng, khung xe đạp là CTM, còn mảnh vỡ máy không phải là chi tiết máy. Vì nó không có cấu tạo hoàn chỉnh.
Vậy khung xe đạp, vòng bi là những CTM nhưng chúng lại được tạo bởi rất nhiều chi tiết khác nhau (VD: Khung xe đạp được liên kết bởi nhiều đoạn ống, mà mỗi đoạn là một chi tiết) nhưng lại coi là 1 CTM. Vì sao?
Vì khi lắp khung xe đạp vào xe đạp thì nó chỉ là một CTM. Và vòng bi cũng vậy.
Vậy dựa vào đâu để nhận biết chi tiết nào là CTM?
CTM đó phải có cấu tạo hoàn chỉnh và không thể tháo rời ra được hơn nữa.
Vậy xích xe đạp có phải là CTM không? (nhằm mở rộng khái niệm)
Có
Chốt ý: Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh, vì vậy 1 mảnh vỡ nào đó của máy không phải là chi tiết máy
Để phân loại CTM, gv đưa ra 1 số chi tiết điển hình như: Bu lông, đai ốc, vít, lò xo, bánh răng, kim máy khâu, khung xe đạp, trục khuỷu...
Các chi tiết đó được sử dụng ở những máy nào?
- Đối với các CTM như: Bu lông, đai ốc, bánh răng, lò xo.. được sử ở nhiều loại máy như xe đạp, ôtô, máy xúc...
- Đối với các CTM như: Kim máy khâu sử dụng ở máy khâu, Khung xe đạp được lắp ở xe đạp...
Như vậy dựa vào công dụng của từng loại CTM máy mà chúng được chia thành mấy nhóm?
Được chia thành 2 nhóm chính.
Kết luận như phần 2/sgk/83
Mở rộng: Ngày nay, hầu hết các CTM đều được tiêu chuẩn hoá nhằm đảm bảo tính đồng nhất và khả năng lắp lẫn cho nhau, thuận lợi cho việc sử dụng và chế tạo hàng loạt.
=> Muốn tạo thành một máy hoàn chỉnh, các CTM phải lắp ghép với nhau NTN chúng ta chuyển sang II.
Các CTM sau khi gia công, cần được lắp ghép với nhau theo một cách nào đó để tạo thành sp hoàn chỉnh.
- Treo tranh H24.3 phóng to lên bảng và yêu cầu hs trả lời các câu hỏi sau.
Chiếc ròng rọc được cấu tạo từ mấy chi tiết? Nhiệm vụ của từng chi tiết?
Thảo luận theo nhóm (2 bàn) và đưa ra đáp án:
- Chiếc ròng rọc được cấu tạo từ 4 chi tiết.
- Nhiệm vụ của từng chi tiết:
+ Bánh ròng rọc: Vì có rãnh nên dùng để vòng dây qua.
+ Trục: Có nhiệm vụ làm cho bánh ròng rọc chuyển động trên nó.
+ Móc treo: Có nhiệm vụ móc, treo ròng rọc.
+ Giá đỡ: Có nhiệm vụ lắp ghép với trục.
Vậy để biết các bộ phận của chúng được ghép với nhau ntn? các em hãy điền vào chỗ trống ... ở các câu sau: (phần II -sgk/84)
- Ghép giữa móc treo với giá đỡ bằng mối ghép đinh tán.
- Ghép giữa trục và giá đỡ bằng mối ghép đinh tán.
- Ghép giữa bánh ròng rọc và trục bằng mối ghép động
Nx và kết luận: Các CTM được lắp ghép với nhau bằng mối ghép đinh tán hoặc mối ghép động.
Theo phân phối chương trình phần mối ghép cố định và mối ghép động chúng ta không học nên về nhà các em đọc thêm.
* Tích hợp MT:
T/sao khi chế tạo các máy để p/vụ cho con người thường gồm nhiều các chi tiết ghép lại với nhau?
Khi bị hỏng, phải thay thế thì chỉ thay CT hỏng, không thay cả máy, t/kiệm ng/liệu, có nghĩa là t/k t/nguyên thiên nhiên
Khi ghép nối các CT với nhau, pp nào có t/động đến MT?
Hàn điện hồ quang, hàn điện tiếp xúc,; chú ý đến dầu, mỡ bị cháy khi hàn bằng các pp có s/dụng nhiệt
I. Khái niệm về chi tiết máy (20’)
1. Chi tiết máy là gì? 
Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
* Dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy: Là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và không thể tháo rời ra được hơn nữa.
2. Phân loại chi tiết máy. 
- Nhóm các chi tiết có công dụng chung: bu lông, đai ốc, bánh răng, lò xo được sử dụng trong nhiều loại máy khác nhau.
- Nhóm các chi tiết có công dụng riêng: Trục khuỷu, kim khâu, khung xe đạp chỉ được dùng trong một loại máy nhất định.
II. Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào? (14’)
Các mối ghép được chia thành hai loại là mối ghép cố định và mối ghép động.
 c) Củng cố, luyện tập (6’)
? Chiếc xe đạp của em có những kiểu mối ghép nào? hãy kể tên một vài mối ghép đó?
 - HS: Có kiểu mối ghép không tháo được: ở khung xe đạp (có mối hàn) và mối ghép tháo được: Mối ghép đai ốc, bu lông: trục xe đạp, bàn đạp...
 - GV hệ thống toàn bài. 
 - HS đọc ghi nhớ, có thể em chư biết (sgk/85)
 d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
 - Đọc thêm phần mối ghép cố định và mối ghép động.
 - Học thuộc bài và ghi nhớ.
 - Trả lời câu hỏi 1-4/sgk/85.
 - Nghiên cứu và c/bị trước bài 25
4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng 
Ngày soạn: 04/12/2017
 Ngày 07/12/2017 - Dạy lớp 8B 
TIẾT 21-Bài 25: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH. 
MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC
1. Mục tiêu: 
 a) Về kiến thức: 
Hiểu được khái niệm, phân loại mối ghép cố định; biết được c/tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo được thường gặp.
 b) Về kĩ năng: 
Phân biệt được một số mối ghép cố định, mối ghép không tháo được trên một s/p cơ khí.
 c) Về thái độ: 
Tích cực học tập, ham thích tìm hiếu các mối ghép trong thực tế.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
 a) Chuẩn bị của giáo viên 
Giáo án; tranh vẽ, vật mẫu các mối ghép. h25.1, h25.2, sưu tầm mối ghép bu lông, mối ghép bằng hàn, mối ghép ren, mối ghép vít cấy, mối ghép đinh vít. Chốt (Mối ghép giữa đùi và trục xe đạp)
 b) Chuẩn bị của học sinh 
 Ôn lại kiến thức cũ, n/cứu trước ND bài mới, dụng cụ học tập.
3. Tiến trình bài dạy:
 a) Kiểm tra bài cũ (5’) 
 * Câu hỏi
 ? Chi tiết máy là gì?
 ? Chi tiết máy được phân loại ra sao?
 * Đáp án
 - Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
 - Chi tiết máy đợc chia làm 2 nhóm:
 + Nhóm các chi tiết có công dụng chung: bu lông, đai ốc, bánh răng, lò xo được sử dụng trong nhiều loại máy khác nhau.
 + Nhóm các chi tiết có công dụng riêng: Trục khuỷu, kim khâu, khung xe đạp chỉ được dùng trong một loại máy nhất định gọi là chi tiết máy có công dụng riêng
 * Đặt vấn đề (1’): 
 Mỗi thiết bị có nhiều bộ phận, nhiều chi tiết hợp thành, mỗi bộ phận chi tiết có một yêu cầu nhất định về hình dáng, tính chất khác nhau tùy theo công dụng, chức năng và điều kiện làm việc của chúng. Gia công lắp ráp là giai đoạn quan trọng nhất để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh đảm bảo chất lượng. Để hiểu được nguyên công cuối cùng (lắp ráp) của quy trình công nghệ, nó quyết định đến chất lượng và tuổi thọ của sản phẩm. Chúng ta nghiên cứu bài hôm nay.
 b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội dung 
GV
?
HS
?
HS
?
?
HS
GV
GV
?
HS
? HS
GV
?
HS
?
HS
?
HS
HS
?
HS
GV
Cho hs quan sat hai mối ghép trong hình 25.1 và cho biết.
Hai mối ghép có đặc điểm gì giống và khác nhau?
Giống nhau: Dùng để ghép, nối các chi tiết.
Khác nhau: Mối ghép ren thì tháo được, còn mối ghép hàn muốn thảo phải phá bỏ mối ghép.
Em hãy nhắc lại mối ghép cố định là gì?
Là MG mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
Mối ghép cố định gồm mấy loại?
Làm thế nào để tháo rời các chi tiết của hai mối ghép trên?
T/lời
K/luận – sgk.
* Có thể đưa cho học sinh 2 mẫu mối ghép trên để hs thử tháo. Qua đó càng khẳng định thêm k/l trên.
Cho hs q/s h25.2 – sgk.
Mối ghép bằng đinh tán là loại mối ghép gì?
Là MG không tháo được.
Nêu cấu tạo của mối ghép bằng đinh tán?
T/lời
Chốt ý
Em hãy nêu c/t của đinh tán và v/l chế tạo?
Là chi tiết hình trụ,
Nêu trình tự quá trình tán đinh?
Thân đinh tán được luồn qua lỗ
Nêu đặc điểm của mối ghép đinh tán?
Trả lời
Mối ghép đinh tán được ứng dụng trong trường hơp nào?
Trong gia đình em những dụng cụ nào được ghép bằng đinh tán? 
Quai nồi, thùng,...
(Phần 2: Mối ghép bằng hàn y/c hs về nhà đọc thêm vì trong ppct không phải học)
I. Mối ghép cố định (15’)
Mối ghép cố định gồm hai loại: Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
II. Mối ghép không tháo được. (27’)
1. Mối ghép bằng đinh tán.
a) Cấu tạo mối ghép.
HD học sinh nghiên cứa ở nhà
b) Đặc điểm và ứng dụng.
HD học sinh nghiên cứa ở nhà
2. Mối ghép bằng hàn.
HD học sinh nghiên cứa ở nhà
 c) Củng cố, luyện tập (5’)
 ? Có mấy loại mối ghép cố định? là những loại nào?
 - HS: 2 loại: Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
 ? Kể tên một số mối ghép cố định tháo được và một số mối ghép không tháo được?
 - HS: Mối ghép tháo được: Mối ghép bu lông, mối ghép đinh vít, mối ghép chốt...
 Mối ghép không tháo được: Mối ghép bằng hàn, mối ghép đinh tán.
 - GV hệ thống toàn bài. 
 - HS đọc ghi nhớ (sgk)
 d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’ )
 - Học theo sách giáo khoa và vở ghi.
 - Trả lời các câu hỏi cuối bài.
 - Học thuộc phần ghi nhớ. N/cứu phần 2 (Mối ghép bằng hàn)
 - Đọc trước bài 26: Mối ghép tháo được.
4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 16_12215906.doc