Giáo án môn Công nghệ 8 - Trường THCS Kim thư

Chương I: Bản vẽ các khối hình học

 trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống dung co hoi

I. Mục tiờu

 1. Kiến thức: Biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống.

 2. Kỹ năng: Biết được khái niệm về bản vẽ kỹ thuật.

 3. Thái độ: Có nhận thức đúng với việc học tập bộ môn vẽ kỹ thuật. Biết bảo vệ

môi trường.

II. Phương pháp và phương tiện

 1. Phương pháp: Nêu giải quyết vấn đề; thảo luận nhóm

 2. Phương tiện:

 a. Giáo viên: Một số bản vẽ kỹ thuật và các đồ dùng dạy học

 b. Học sinh: Kiến thức liên quan

III. Tiến trỡnh dậy học

 1. Tổ chức

 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh; quy định bộ môn

 3. Bài mới:

* Đặt vấn đề:

Trong giao tiếp hàng ngày, con người thường dùng các phương tiện khác nhau để diễn đạt tư tưởng, tình cảm và truyền đạt thông tin. Vậy các em thấy qua

doc 126 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 963Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Công nghệ 8 - Trường THCS Kim thư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bằng đinh tán.
3. Bài mới:
 Đặt vấn đề: Bu lông- đai ốc; đinh vít; vít cấy; mối ghép then; chốt... thuộc nhóm mối ghép tháo được. Vậy chúng có đặc điểm gì chung; ứng dụng trong thực tế để làm gì. Chúng ta sẽ đi tìm hiểu trong bài học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : Giới thiệu về mối ghép không tháo được:
GV giới thiệu về đặc điểm và ứng dụng của mối ghép đinh tán.
GV: Nêu các đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng hàn? 
HS: Tìm hiểu- trao đổi- trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu về mối ghép bằng ren:
GV giới thiệu về các chi tiết trong các mối ghép đó và yêu cầu HS nhắc lại.
GV: Cho HS điền vào chỗ trống trong SGK
GV: 3 mối ghép trên có đặc điểm gì giống và khác nhau?
GV: Nêu các đặc điểm và ứng dụng của các loại mối ghép trên.
HS: Trao đổi; trả lời câu hỏi của GV
Hoạt động 3: Tìm hiểu về mối ghép bằng then và chốt:
GV cho HS nêu các đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng then và chốt.
HS: Nêu đặc điểm và ứng dụng trong Sgk
Hoạt động 4: Tìm hiểu các loại khớp động:
GV: Cho HS tự nêu các ứng dụng của khớp tịnh tiến trong thực tế cuộc sống.
GV: Cho HS nêu các ứng dụng trong thực tế cuốc sống.
HS: Tìm hiểu cá nhân nêu ứng dụng trong thực tế.
GV&HS: Thảo luận chung về ứng dụng trong thực tế
I. Mối ghép không tháo được:
1. Mối ghép bằng đinh tán 
 Đặc điểm và ứng dụng:
Mối ghép chịu to cao; lực lớn; chấn động mạnh ( kết cấu cầu; giàn cần trục ; d.cụ sinh hoạt g.đình)
 2. Mối ghép bằng hàn:
II. Mối ghép bằng ren:
 Đặc điểm và ứng dụng:
- Mối ghép bằng ren có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp, nên được dùng rộng rãi trong các mối ghép cần tháo lắp.
- Mối ghép bu lông thường dùng để ghép các chi tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp.
- Đối với các chi tiết bị ghép có chiều dày quá lớn người ta dùng mối ghép vít cấy.
- Mối ghép đinh vít dùng cho những chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ.
III. Mối ghép bằng then và chốt:
2) Đặc điểm và ứng dụng:
- Mối ghép bằng then và chốt có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp và thay thế nhưng khả năng chịu lực kém.
- Mối ghép bằng then thường dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích ... để truyền chuyển động quay.
- Mối ghép bằng chốt dùng để hãm chuyển động tương đối giữa các chi tiết theo phương tiếp xúc hoặc truyền lực theo phương đó.
IV. Tìm hiểu các loại khớp động: 
 1. Khớp tịnh tiến:
 ứng dụng: Sgk / tr 94 
2. Khớp quay: 
 ứng dụng: 
Khớp quay được dùng nhiều trên xe đạp, xe máy, bản lề cửa ... 
4. Củng cố:
- Cho học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK.
- Cho HS nêu lại các loại mối ghép bằng ren và ứng dụng của chúng.
5. Hướng dẫn h.s học ở nhà:
 - Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK 
 - Đọc và tìm hiểu bài mới
 Ngày soạn:10/11/2017 
 Tiết 26 ễN TẬP 
I. Mục tiờu 
 1. Kiến thức 
 - Hệ thống lại kiến thức đó học phần cơ khớ,chi tiết mỏy và lắp ghộp
	- Nắm vững được kiến thức trọng tõm ở từng chương được túm tắt dưới dạng sơ đồ để học sinh dễ nhớ.
 2. Kỹ năng : hỏi thành thạo..
 3.Thỏi độ : 
 - Giỏo dục tớnh đam mờ học vẽ kĩ thuật
 - Chuẩn bị kiểm tra. 
II. Chuẩn bị 
 1. Giỏo viờn : - Nghiờn cứu cỏc bài đó học sỏch giỏo khoa, tài liệu tham khảo
- Nội dung ụn tập 
2. Học sinh : Nghiờn cứu cỏc kiến thức đó học 
III. Tiến trỡnh dậy học
 1. Ổn định lớp : Sĩ số. 
 2. Bài cũ : 
3. Bài mới : 	
Hoạt động 1: Hệ thống hỏo cỏc kiến thức đó học trong phần cơ khớ. 
Cỏch thức hoạt động của thầy và trũ
GV: Nờu mục đớch yờu cầu của bài tổng kết.
HS: Tỡm hiểu, thực hiện theo hướng dẫn và yờu cầu của GV.
GV: Phõn lớp thành cỏc nhúm giao nội dung cõu hỏi thảo luận từng nhúm.
HS: Thực hiện theo nhúm, trả lời cỏc cõu hỏi của GV.
GV: Gọi cỏc nhúm HS trỡnh bày nội dung đó học trong phần cơ khớ lờn bảng.
HS: Trỡnh bày kết quả của nhúm mỡnh, nhận xột:
- Vật liệu kim loại.
- Vật liệu phi kim loại.
- Dụng cụ cơ khớ.
- Phương phỏp gia cụng.
- Mối ghộp khụng thỏo được.
- Cỏc khớp quay.
- Truyền chuyển động.
- Biến đổi chuyển động.
GV: Bổ sung, thống nhất, treo sơ đồ túm tắt nội dung phần cơ khớ.
HS: Ghi nhớ.
Nội dug kiến thức
I. Nội dung.
1. Vật liệu cở khớ:
- Vật liệu kim loại:
- Vật liệu phi kim loại:
2. Dụng cụ và phương phỏp gia cụng
- Dụng cụ:
+ Dụng cụ đo.
+ Dụng cụ thỏo lắp và kẹp chặt.
+ Dụng cụ gia cụng.
- Phương phỏp gia cụng:
+ Cưa và đục kim loại.
+ Dũa và khoan kim loại.
3. Chi tiết mỏy và lắp ghộp:
- Chi tiết mỏy.
- Mối ghộp thỏo được: Ghộp bằng ren, ghộp bằng then và chốt.
- Mối ghộp khụng thỏo được: Ghộp bằng hàn, ghộp bằng đinh tỏn.
- Cỏc loại khớp động:
+ Khớp tịnh tiến.
+ Khớp quay.
Hoạt động 2: Hướng dẫn trả trả lời cõu hỏi ụn tập. 
GV: Tổ chức cho cỏc nhúm HS trả lời cỏc cõu hỏi trong sgk trang 110.
HS: Thực hiện theo nhúm, trả lời cỏc cõu hỏi của GV.
Cõu 1: Muốn chọn vật liệu cho một sản phẩm cơ khớ ta phải dựa vào những yếu tố nào?
Cõu2: Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết và phõn biệt cỏc vật liệu kim loại.
Cõu3: Nờu phạm vi ứng dụng của phương phỏp gia cụng kim loại.
Cõu4: Lập sơ đồ phõn loại cỏc mối ghộp, khớp nối, lấy vớ dụ minh hoạ cho từng loại
GV: Gọi cỏc nhúm trả lời.
HS: Trả lời, nhận xột, kết luận.
II. Cõu hỏi ụn tập.
Cõu 1: Muốn chọn vật liệu cho một sản phẩm cơ khớ ta phải dựa vào những yếu tố:
- Tớnh chất vật lý, tớnh chất hoỏ học, tớnh chất cơ học, tớnh chất cụng nghệ.
Cõu2: Dấu hiệu để nhận biết và phõn biệt cỏc vật liệu kim loại:
- Màu sắc, khối lượng riờng, dẫn điện, dẫn nhiệ..
Cõu3: Phạm vi ứng dụng của phương phỏp gia cụng kim loại:
- Dựng trong sản xuất nguội.
Cõu4: Phõn loại cỏc mối ghộp, khớp nối, vớ dụ:
- Giống nhau:
- Khỏc nhau:
4 . Cũng cố :
	GV: Hệ thống lại cỏc kiến thức trong phần cơ khớ
5. Dặn dũ hướng dẫn học sinh học tập ở nhà 
 Chuẩn bị cho tiết kiểm tra 1 tiết
 Ngày soạn: 12/11/2017 
 Tiết 27
 KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiờu:
1. Kiờ́n thức: Kiểm tra đỏnh giỏ hiểu biết và nhận biết cỏc nội cơ bản HS đó được học theo mục tiờu mỗi bài đó đề ra về phần VKT và phần cơ khớ.
2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng tự giỏc làm bài kiểm tra, kiểm tra nghiờm tỳc, trung thực và cú chất lượng.
3. Thái đụ̣: Cú ý thức kiờ̀m tra nghiờm tỳc, trung thực trong kiờ̀m tra.
II. Chẩn bị:
GV: Ma trận đề, đề, đỏp ỏn.
HS: ễn tập kĩ nội dung đó được tổng kết ụn tập.
III. Tiến trỡnh dậy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
Hoạt động 1: Phỏt đề
Hoạt động 2: Thu bài
3. Nhận xột, đỏnh giỏ ý thức của HS
 I. Ma trận
 Cấp độ
Tờn Chủ đề 
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương III. Gia cụng cơ khớ
- Kể được một số vật liệu cơ khớ phổ biến
Số cõu 
1
1
2
1
5
Số điểm 
1,5
0,5
4,0
0,5
6,5
Chương IV. Chi Tiết mỏy và lắp ghộp
- Biết được khỏi niệm và phõn loại chi tiết mỏy
- Hiểu được một số kiểu lắp ghộp chi tiết mỏy và ứng dụng
- Vận dụng cỏc kiến thức về cỏc mối ghộp để ỏp dụng vào thực tế
Số cõu
Số điểm 
1
0,5
1
2,0
1
1,0
3
3,5
Đề bài
I.Trắc nghiệm (3điểm): Hóy khoanh vào chữ cỏi đứng trước cõu trả lời mà em cho là
Cõu 1. Hóy điền những cụm từ cũn thiếu vào ụ trống để thể hiện quỏ trỡnh chế tạo kỡm nguội
Thộp.........................phụi kỡm...................................hai mỏ kỡm..............................chiếc kỡm .......................................chiếc kỡm hoàn chỉnh.
Cõu 2: Mối ghộp nào sau đõy là mối ghộp khụng thỏo được ?
A. mối ghộp bằng ren B. mối ghộp bằng then
C. mối ghộp bằng hàn	D. mối ghộp bằng chốt
Cõu 3: Dụng cụ nào sau đõy dựng để tạo độ nhẵn, phẳng bề mặt chi tiết ?
A. Cưa B. cờ lờ	C. tua vớt D. dũa
Cõu 4: Kim loại nào sau đõy thuộc nhúm kim loại đen ?
A. Gang và thộp B. Đồng và hợp kim của đồng C. Nhụm và hợp kim của nhụm
II. Tự luận: (7 điểm) Trả lời cỏ cõu hỏi và bài tập sau
 Cõu 5 (2 điểm) Em hóy nờu kĩ thuật cơ bản khi dũa kim loại? Khi sử dụng dũa cần chỳ ý gỡ?
 Cõu 6(2. điểm). 
a. Chi tiết mỏy là gỡ ? Chi tiết mỏy được phõn loại như thế nào ?
b. Cỏc chi tiết mỏy được lắp ghộp với nhau như thế nào? Nờu đặc điểm của cỏc loại mối ghộp đú.
Cõu 7(2 điểm) . Nờu những đặc điểm và ứng dụng của mối ghộp khụng thỏo được, mối ghộp thỏo được?
Cõu 8. (1 điểm). Đinh tỏn
Bạn An được bố cho đi cầu Hàm Rồng chơi. Bạn An nhận thấy cỏc thanh giầm của cầu đều ghộp với nhau bằng đinh tỏn nhưng khụng hiểu vỡ sao lại làm vậy. Em hóy giỳp ban An giải thớch vỡ sao người ta khụng hàn cỏc thanh giầm mà phải dựng tỏn đinh? 
 Đỏp ỏn và biểu điểm
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
I. Trắc nghiệm (3 điểm) 
 Cõu 1 ..... rốn(dập).......khoan lỗ và dũa.............dựng đinh tỏn ghộp hai mỏ kỡm..............nhiệt luyện........
 Cõu 2 chọn C 
 Cõu 3 chọn D 
 Cõu 4 chọn A
II. Tự luận (7 điểm) 
Cõu 5 (2 điểm) 
 - Nờu đỳng kĩ thuật dũa
- Nờu được những chỳ ý khi sử dụng dũa
Cõu 6 (2 điểm) 
 - Nờu được đặc điểm ứng dụng của mối ghộp khụng thỏo được
 - Nờu được đặc điểm ứng dụng của mối ghộp thỏo được
Cõu 7 ( 2 điểm) 
a/ Chi tiết mày là phần tử cú cấu tạo hoàn chỉnh khụng thể thỏo rời và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong mỏy
- Phõn loại: Chi tiết cú cụng dụng chung và chi tiết cú cụng dụng riờng.
b/ Chi tiết mỏy được ghộp với nhau bằng 2 cỏch
- Mối ghộp cố định: Cỏc chi tiết sau khi ghộp khụng cú sự chuyển động tương đối so với nhau
- Mối ghộp động: Cỏc chi tiết sau khi ghộp cú sự chuyển động tương đối so với nhau
Cõu 8: (1 điểm)
Chịu lực lớn, nhiệt độ cao và nhụm khú hàn
1,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
1 điểm
1 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
Ngày soạn: 16/ 11/ 2017
CHƯƠNG v: TRUYềN và biến đổi chuyển động
Tiết 28
Bài 29. Truyền chuyển động
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
- Hiểu được tại sao cần thiết phải truyền chuyển động.
- Biết được cấu tạo nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động.
 2. Kỹ năng: Biết được đ.điểm của truyền c.động; liên hệ thực tế 1 số truyền c.đ thường gặp
 3. Thái độ: Tìm hiểu thực tế và ham thích môn học 
 1. Phương pháp: Nêu gợi mở vấn đề; trao đổi- thảo luận nhóm
II. Phương pháp - phương tiện:
 2. Phương tiện: 
a. Giáo viên: Mô hình bộ truyền chuyển động; tua vít; kìm.
b. Học sinh: Kiến thức liên quan; dụng cụ h.tập 
III. Tiến trình hoạt động dạy học:	
 1. Tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét- đánh giá bài thực hành tiết trước.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao cần truyền chuyển động?
GV: Cho HS quan sát H 29.1 
Tại sao phải truyền chuyển động quay từ trục giữa tới trục sau?
T.sao số bánh răng của đĩa lại nhiều hơn số răng của líp? Nếu ngược lại thì sao?
HS: Trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ truyền chuyển động
* Tìm hiểu truyền động ma sát, truyền động đai:
- Các em hiểu ntn là truyền động m.sát
GV cho HS quan sát mô hình truyền 
chuyển động ma sát – truyền động đai.
Hãy cho biết c.tạo của bộ truyền động.
HS: Trình bày
GV lưu ý với HS dây đai thường được làm bằng da thuộc hoặc cao su ... 
 Có một đại lượng đặc trưng cho sự truyền chuyển động là: Tỉ số truyền i 
Từ hệ thức trên có nhận xét gì về mối quan hệ giữa đường kính bánh đai và tốc độ quay của chúng?
HS: Trả lời
Quan sát H. 29.2 và cho biết chiều quay của bánh dẫn và bánh bị dẫn ở 2 trường hợp?
Giải thích từng đại lượng có trong công thức 
GV: Hãy lấy VD thực tế các loại máy nào sử dụng cơ cấu trên? 
* Tìm hiểu về truyền động ăn khớp
GV: Cho HS quan sát mô hình truyền động ăn khớp. 
Hãy nêu khái niệm về bộ truyền chuyển động này.
GV cho HS quan sát H 29.3 để nêu cấu tạo của truyền động ăn khớp. 
GV giới thiệu đại lượng tỉ số truyền i
Qua hệ thức trên ta có k.l gì về mối quan hệ giữa số răng và tốc độ quay?
GV cho HS tự lấy VD thực tế về truyền động ăn khớp.
I. Tại sao cần truyền chuyển động?
- Các bộ phận của máy được đặt xa nhau và được dẫn động (phát động) từ chuyển động ban đầu.
- Các bộ phận của máy thường có tốc độ quay không giống nhau. 
* Nhiệm vụ: Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.
II. Bộ truyền chuyển động:
1. Truyền động ma sát - truyền động đai:
- Truyền động ma sát là truyền động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn.
a) Cấu tạo:
- Truyền động đai gồm bánh dẫn, bánh bị dẫn, dây đai. 
- Dây đai thường được làm bằng da thuộc hoặc cao su ...
b) Nguyên lí: 
- Khi bánh dẫn quay thì nhờ lực ma sát giữa bánh đai và dây đai làm cho bánh bị dẫn quay.
- Tỉ số truyền i được xác định theo công thức
= = → i= n2= n1. 
- Trong đó: i: Tỉ số truyền 
nbd: Tốc độ quay của bánh bị dẫn 2 (V/ phút)
nd: Tốc độ quay của bánh dẫn 1 (Vòng/phút)
D1 là đ.k bánh 1 ; D2 là đ.k bánh 2 
c) ứng dụng:
Bộ truyền động đai được dùng nhiều ở các loại máy khâu , máy bơm , ô tô 
2. Truyền động ăn khớp:
- Bánh răng hoặc đĩa- xích truyền chuyển động cho nhau gọi là một cặp bánh răng ăn khớp.
a) Cấu tạo: SGK/100
b) Tính chất:
= = → i= n2 = n1. 
Trong đó:
Z1 : Số răng của đĩa 1 
Z2 : Số răng của đĩa 2 
c) ứng dụng: SGK/ 101 
4. Củng cố:
- Hệ thống phần trọng tâm của bài.
- Cho học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK.
5. Hướng dẫn h.s học ở nhà:
- Học thuộc lí thuyết, trả lời câu hỏi 1- 2 - 3 - 4
- Đọc trước nội dung bài 30 trong SGK.
Ngày soạn: 16/ 11/ 2017
 Tiết 29 BIếN ĐổI chuyển động
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
- Hiểu được tại sao cần thiết phải biến đổi chuyển động.
- Biết được cấu tạo nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dùng.
 2. Kỹ năng: Biết được một số biến đổi chuyển động thường gặp; tác dụng của nó
 3. Thái độ: Tìm hiểu thực tế và ham thích môn học 
II. Phương pháp - phương tiện:
 1. Phương pháp: Nêu gợi mở vấn đề; trao đổi- thảo luận nhóm...
 2. Phương tiện: 
 Giáo viên: Mô hình bộ biến đổi chuyển động.
 Học sinh: Kiến thức liên quan; dụng cụ h.tập.
III. Tiến trình hoạt động dạy học:	
 1. Tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo; nguyên lí và ứng dụng bộ truyền chuyển động đai.
 3. Bài mới:
 Hoạt động của GV và HS 
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao cần biến đổi chuyển động?
GV: Cho HS quan sát H 30.1 
GV? Hãy cho biết các bộ phận chuyển động của máy khâu là chuyển động dạng gì ?
 Dạng chuyển động ban đầu là gì?
 Kết quả cuối cùng là chuyển động gì?
HS: Trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ truyền chuyển động
* Tìm hiểu cơ cấu tay quay con trợt
GV cho HS quan sát mô hình cơ cấu tay quay con trợt.
 Hãy cho biết cấu tạo của cơ cấu?
GV: Cho HS quan sát hoạt động của mô hình.
Khi tay quay quay đều thì con trượt chuyển động ntn?
ở các vị trí nào thì con trượt đổi hướng? 
Cơ cấu này có thể hoạt động ngược lại được không?
- Giáo viên cho HS quan sát hoạt động của cơ cấu khi hoạt động ngược lại.
Cho học sinh quan sát H. 30.3 và quan sát hoạt động của mô hình.
* Tìm hiểu về cơ cấu tay quay – thanh lắc.
GV: Cho HS quan sát mô hình.
Hãy cho biết cấu tạo của cơ cấu.
Cho HS quan sát h.đ của mô hình.
HS: Quan sát mô hình
Hãy cho biết khi tay quay 1 quay 1 vòng thì thanh lắc chuyển động ntn?
Có thể biến chuyển động của cơ cấu ngược lại được không?
 GV cho HS tự lấy VD thực tế về cơ cấu tay quay – thanh lắc.
I. Tại sao cần biến đổi chuyển động?
- Các bộ phận của máy có các chuyển động rất khác nhau.
- Từ một dạng chuyển động ban đầu muốn biến thành các dạng chuyển động khác cần có cơ cấu biến đổi chuyển động. 
* Nhiệm vụ: Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.
II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động:
1. Biến đổi c.đ quay thành c.đ tịnh tiến 
(Cơ cấu tay quay , con trượt)
a. Cấu tạo:
 Tay quay; thanh truyền; con trượt; giá đỡ.
b. Nguyên lí: 
 Khi tay quay quay làm con trượt chuyển động tịnh tiến trên giá đỡ -> Nhờ chuyển động quay của tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến của con trượt.
c) ứng dụng:
- Bộ truyền động đai được dùng nhiều ở các loại máy khâu, máy bơm , ô tô 
- Ngoài cơ cấu trên còn có các cơ cấu bánh răng – thanh răng và cơ cấu vít - đai ốc 
2. Biến đổi c.đ quay thành c.đ lắc
(Cơ cấu tay quay , thanh lắc)
a) Cấu tạo: SGK/104
b) Nguyên lý làm việc:
Khi tay quay 1 quay đều nhờ thanh truyền thì thanh lắc sẽ lắc qua lại một góc nhất định.
c) ứng dụng: SGK/ 105
4. Củng cố:
- Hệ thống phần trọng tâm của bài.
- Cho học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK.
5. Hướng dẫn h.s học ở nhà:
- Học thuộc lí thuyết, trả lời câu hỏi 1- 2 - 3 - 4
- Đọc trước nội dung bài 31 trong SGK.
- Chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo thực hành trong SGK.
Ngày soạn 23/11/2017
 Tiết 30
 Thực hành_ Truyền và biến đổi chuyển động
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
- Hiểu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động 
- Tháo lắp được và kiểm tra tỉ số truyền của các bộ truyền chuyển động.
 2. Kỹ năng: Làm việc nhóm nhỏ; hợp tác nhóm- làm việc theo quy trình
 3. Thái độ: Có tác phong làm việc đúng qui trình.
II. Phương pháp - phương tiện:
 1. Phương pháp: Nêu gợi mở vấn đề; trao đổi- thảo luận nhóm
 2. Phương tiện: 
 Giáo viên: Chuẩn bị các mô hình gồm:
+ Bộ truyền động đai 
+ Bộ truyền động bánh răng 
+ Bộ truyền động xích 
 Học sinh: Kiến thức liên quan; dụng cụ h.tập.
III. Tiến trình hoạt động dạy học:	
 1. Tổ chức: 
 2. Kiểm tra: Nêu một số cơ cấu truyền và biến đổi c.đ; liên hệ thực tế
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần dùng cho giờ thực hành:
Giáo viên giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho bài học.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.
- Phân lớp thành các nhóm.
- Phát cho mỗi nhóm 1 cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động.
Hoạt động 2: Nội dung và tiến trình làm thực hành.
 Giáo viên làm mẫu cho học sinh quan sát
Sau khi quan sát xong mỗi phần thì yêu cầu các nhóm tiến hành làm theo hướng dẫn của giáo viên
- Làm xong công việc thì ghi ngay kết quả vào báo cáo thực hành.
- Trong khi học sinh làm thực hành giáo viên quan sát và uốn nắn những sai sót hay mắc phải của học sinh.
HS: Làm thực hành theo nhóm tuân thủ đúng quy trình thực hành
+ Lần lượt lắp ráp các bộ truyền vào giá đỡ
+Đánh dấu vào 1 điểm của bánh bị dẫn, quay bánh dẫn và đếm số vòng quay của bánh bị dẫn.
+ Ghi kết quả đo và tính toán tỉ số truyền.
-HS ghi lại các kết quả vào trong báo cáo thực hành 
GV: Hướng dẫn HS hoàn thành mẫu báo cáo TH
HS: Tiến hành xử lý kết quả thực hành
I. Chuẩn bị: (SGK/106)
+ Bộ truyền động đai 
+ Bộ truyền động bánh răng 
+ Bộ truyền động xích 
II. Nội dung thực hành:
1. Đo đường kính bánh đai, đếm số răng của các bánh răng và đĩa xích.
+ Dùng thước lá, thước cặp để đo đường kính các bánh đai (đơn vị mm).
+ Đánh dấu để đếm số răng của các bánh răng và đĩa xích, ghi số liệu đo và đánh dấu vào báo cáo thực hành.
2. Lắp ráp các bộ truyền động và kiểm tra tỉ số truyền.
- Đánh dấu 1 điểm trên bánh bị dẫn rồi quay bánh dẫn ( vd: quay 20 vòng). Khi quay ta phải đến số vòng của cả bánh dẫn và bánh bị dẫn. Rồi ghi kết quả đếm được vào báo cáo
- Kiểm tra tỉ số truyền: tính toán tỉ số truyền thực tế ( khi ta quay bánh dẫn) và tỉ số truyền lí thuyết ( đo đường kính đối với chuyển động đai; đếm số răng đối với chuyển động ăn khớp).
III. Báo cáo thực hành:
Theo mẫu SGK
4. Củng cố:
- Giáo viên cho học sinh ngừng làm việc để thu gọn các thiết và cho vào hộp. 
- Hướng dẫn các nhóm đánh giá bài thực hành dựa vào mục tiêu ở đầu bài.
- GV đánh giá kết quả của HS thông qua thái độ, sự chuẩn bị và ý thức làm việc, kết quả của các nhóm.
5. Hướng dẫn h.s học ở nhà:
- Chuẩn bị kiến thức giờ sau ôn tập phần Cơ khí
- Yêu cầu HS lập đề cương ôn tập; tự ôn tập lại nội dung kiến thức dựa theo SGK
- Làm lại các bài tập ở SGK
Ngày soạn: 26/ 11/ 2017
 Tiết 31
Phần III: Kỹ thuật điện
	Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
- Hiểu được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng.
- Biết được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.
 2. Kỹ năng: Hệ thống hoá; tư duy logic; làm việc cá nhân- hđ nhóm nhỏ
 3. Thái độ: Liên hệ kiến thức vào cuộc sống.
II. Phương pháp - phương tiện:
 1. Phương pháp: Nêu gợi7mở vấn đề; trao đổi- thảo luận nhóm
 2. Phương tiện: 
 Giáo viên:	Tranh vẽ hình 32.1; hình 32.2
 Học sinh: Kiến thức liên quan; dụng cụ h.tập.
III. Tiến trình hoạt động dạy học:	
 1. Tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong bài học.
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là điện năng?
 GV giới thiệu cho HS về quá trình ra đời của điện năng và nhấn mạnh:
 Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng 
 GV cho HS đi sâu tìm hiểu quá trình sản xuất điện ở một số nhà máy 
HS: Quan sát h/vẽ
 GV cho HS quan sát H 32.1 và y.c tìm hiểu quá trình sản xuất điện của nhà máy nhiệt điện trong Sgk, sau đó lên bảng tóm tắt bằng sơ đồ.
HS: Nêu nguyên lí hoạt động của nhà máy sx điên năng ( chỉ trên sơ đồ)
GV tổng kết lại.
GV: Cho HS quan sát H 32.2 và yêu cầu tìm hiểu quá trình sx điện của nhà máy thuỷ điện trong SGK, sau đó lên bảng tóm tắt bằng sơ đồ. 
GV tổng kết lại.
GV: Cho HS quan sát H32.3 và yêu cầu tìm hiểu quá trình sản xuất điện của nhà máy điện nguyên tử trong Sgk, sau đó lên bảng tóm tắt bằng sơ đồ 
HS: Quan sát; trả lời câu hỏi
GV tổng kết lại.
Giáo viên lưu ý cho HS còn có nhiều cách khác để sản xuất ra điện năng như dựa vào năng lượng gió hay năng lượng mặt trời ..
Giáo viên giới thiệu cho học sinh cách truyền tải điện năng từ nhà máy điện tới các nơi tiêu thụ thông qua mục 3 
HS1: Đọc Sgk 
HS2: Đọc lại 
Giáo viên tổng kết lại 
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của điện năng?
GV cho HS tự tìm hiểu vai trò của điện năng thông qua phần II 
Cho lớp hoạt động nhóm. 
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Giáo viên tổng kết lại 
I. Điện năng: 
1. Điện năng là gì?
Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng.
2. Sản xuất điện năng: 
a) Nhà máy nhiệt điện:
- Sơ đồ tóm tắt quá trình sản xuất điện của nhà máy nhiệt điện 
Nhiệt năng
Hơi nước 
Tua bin quay 
Điện năng 
b) Nhà máy thuỷ điện:
- Sơ đồ tóm tắt quá trình sản xuất điện của nhà máy nhiệt điện 
Thuỷ năng --> Tua bin quay --> Điện năng 
c) Nhà máy điện nguyên tử:
Năng lượng nguyên tử --> Hơi nước --> Tua bin quay --> Điện năng 
3. Truyền tải điện năng: 
- Điện năng đượ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12264857.doc