Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 11, 12

1. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

a. Kiến thức:

 - Hs nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau .

b. Kỹ năng:

 - Vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.

c. Thái độ:

- Rèn luyện tư duy lô gic, chính xác cho học sinh. Phát huy khả năng tư duy linh hoạt cho HS, hs hứng thú và yêu thích môn học.

2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

a. Giáo viên:

- Giáo án, bảng phụ bài 26/SGK, thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.

b. Học sinh:

- Đọc bài mới, sgk, dụng cụ học tập, bút màu, máy tính bỏ túi.

 

doc 6 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 702Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 11, 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/9/2015
Ngày giảng:
07/10/2015
Lớp 7A
28/9/2015
Lớp 7C
01/10/2015
Lớp 7D
TiÕt 11: §8. TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
1. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 
a. Kiến thức:
 	 - Hs nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau .
b. Kỹ năng:
 	 - Vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.
c. Thái độ:
- Rèn luyện tư duy lô gic, chính xác cho học sinh. Phát huy khả năng tư duy linh hoạt cho HS, hs hứng thú và yêu thích môn học.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên: 
- Giáo án, bảng phụ bài 26/SGK, thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
b. Học sinh: 
- Đọc bài mới, sgk, dụng cụ học tập, bút màu, máy tính bỏ túi.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a. Kiểm tra bài cũ: (5’)
* Câu hỏi: 
- Nêu các tính chất của tỉ lệ thức?
- Tìm x biết: 0,01 : 2,5 = 0,75x : 0,75
* Đáp án: - Ghi đúng tính chất
- Nếu thì a.d = b.c
- Nếu a.d = b.c và a, b, c, d 0, Thì ta có các tỉ lệ thức:
- Giải tìm đúng x = 0,004 
b. Bài mới:
* ĐVĐ:(1’) Từ ta có thể suy ra không? Để biết được điều đó ta vào bài học hôm nay.
* Nội dung:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (20’)
Gv: yêu cầu hs làm ?1
Cho tỉ lệ thức 
- Hãy so sánh: ; 
Với các tỉ số trong tỉ lệ thức đã cho ?
- Hãy nhận xét các kết quả và rút ra kết luận?
- Vậy nếu có thì có thể suy ra: = ?
Gv k.luận và cho hs ghi vở
=> giới thiệu cách chứng minh: Đặt = k
=> a= ?, c = ? 
=>=? 
 =>=?
- Tính chất trên còn mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau nào ?
Lưu ý : tính tương ứng của các số hạng và dấu “+”, ở tử và mẫu của các tỉ số.
Gọi 1 HS đọc ví dụ:
- Từ dãy tỉ số , áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có gì ?
* Bài tập vận dụng:
 Bt 54 sgk: Tìm 2 số x và y biết x + y =16 và 
Gọi 1 hs lên bảng, 
Cả lớp cùng làm
- Gọi HS nhận xét, GV chốt lại lưu ý là bài tập mẫu để giải các bài tập tương tự.
Bt 55 sgk :Tìm x, y biết
x : 2 = y : (-5) và x-y = -7
Tương tự bài 54
 GV gọi hs thực hiện
 Gọi HS khác nhận xét.
GV : Như vậy, dựa vào t.chất của tỉ lệ thức ta có thể tìm được hai số khi biết tổng của hai số đó và một tỉ lệ thức có liên quan đến hai số đó => chuyển mục.
Hs: (=)
HS : TL miệng cho GV ghi bảng.
=; =
Hs: các kết quả bằng nhau.
Vậy= =
Hs: =
Đk : b, d0; bd
HS : TL miệng.
Hs: a = k.b, c = k.d
=>== k
HS: =
== 
Hs đọc ví dụ SGK.
Hs: 
=
==
1 hs lên bảng, 
Cả lớp cùng làm
Hs: 
HS cả lớp cùng làm, một em giải trên bảng:
Kết quả: x = -2; y = 5
1.Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
* Tính chất:
= 
(Đk : b, d0 bd)
* Mở rộng:
Nếu = 
thì ta suy ra :=
== 
(đk: giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
Bài 54 SGK.
Từ 
=> 
Bài 55 SGK
Từ => 
Hoạt động 2: Chú ý (9’)
Gv Khi có dãy tỉ số , ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2, 3, 5.
Ta cũng viết:
 a: b: c = 2 : 3:5
- Vậy nếu cho 3 số a, b, c tỉ lệ với các số m, n, p thì ta có gì ?
1) ?2. SGK
Gọi HS lên bảng trình bày
2) Bài 57 sgk.
Gv yêu cầu hs đọc đề và tóm tắt bài toán bằng các tỉ số bằng nhau.
GV: Hướng dẫn HS cách lập tỉ số.
- GV ghi bảng.
GV: Vậy ta có thể sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và số tỉ lệ để giải các bài toán thực tế. 
Mở rộng: Thay đổi đk bài toán. 
Ta có: và c - b = 4
 ta vẫn giải được bài toán.
HS nghe và ghi nhớ vào vở...
Hs: 
Hs làm ?2. SGK:
HS đọc đề bài
HS cả lớp cùng làm theo hướng dẫn
HS Lắng nghe và ghi vào vở.
HS ghi nhớ về nhà làm
2. Chú ý
Khi có dãy tỉ số , ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2, 3, 5. Ta cũng viết: a : b : c = 2 : 3 : 5
?2. SGK:
Bài 57 SGK:
Giải:
Gọi số viên bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là a, b, c. Ta có: và a + b + c = 44
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
 = . Suy ra: 
Vậy số viên bi của Minh, Hùng, Dũng lần lượt là 8 viên; 16 viên, 20 viên.
 c. Củng cố - Luyện tập (8’)
- Nêu tính chất dãy tỉ số bằng nhau?
Bài tập 56 sgk
GV: HD: Gọi a, b lần lượt là chiều dài và chiều rộng của HCN .
=> Tỉ số giữa 2 cạnh được viết như thế nào?
- Chu vi bằng 28 suy ra điều gì ?
- Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau để tính a, b và diện tích HCN ?
GV: Qua việc giải 2 bài tập 56, 57 ta có thể chốt lại cách giải như sau:
- Đặt chữ đại diện cho các giá trị cần tìm
- Lập các tỉ số bằng nhau
- áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tính hệ số 
- Tính thành phần chưa biết trong tỉ lệ thức.
Hs: nêu lại các t/c
Hs: cả lớp cùng làm, 1 em trình bày bảng.
HS: 
HS: (a+b).2 = 28
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 
= 
* ;
 * 
=> S = a.b = 4.10 = 40(m2)
HS ghi nhớ vào vở
Bài 56 SGK:
Giải: 
Gọi a, b lần lượt là chiều dài và chiều rộng của HCN. 
Theo đề bài ta có: 
 và (a+b).2 = 28 
=> và a + b = 14
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
 = 
=> ;
Vậy diện tích hình chữ nhật là: S = a.b = 4.10 = 40(m2)
d. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
- Học thuộc các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, Xem lại các bài tập đã giải.
- Làm các bài tập 58, 59, 60 sgk; bài 74, 75, 76 SBT
- Gợi ý: Bài 75 SBT: Viết tích về dạng tỉ số sau đó áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau. VD: a.b = 
- Ôn lại các tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, tiết sau Luyện tập.
 * RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docT11.doc