1. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
a. Kiến thức: Củng cố cho học sinh về số thực, thứ tự trên tập số thực, các phép tính trên số thực, căn bậc hai.
b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán biến đổi, kĩ năng trình bày bài.
c. Thái độ: Nhiệt tình, yêu thích môn học.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.
b. Học sinh: Học và làm bài tập trước ở nhà, SGK, đồ dùng học tập.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a. Kiểm tra bài cũ: (6’)
* Câu hỏi:
Câu 1: Phát biểu khái niệm về tập số thực? Làm bài tập 88 (Sgk/44).
Câu 2: Làm bài tập 89 (Sgk/45).
Ngày soạn: 24/10/2015 Ngày giảng: 04/11/2015 Lớp 7A 29/10/2015 Lớp 7C 29/10/2015 Lớp 7D Tiết 19: LUYỆN TẬP 1. MỤC TIÊU BÀI DẠY: a. Kiến thức: Củng cố cho học sinh về số thực, thứ tự trên tập số thực, các phép tính trên số thực, căn bậc hai. b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán biến đổi, kĩ năng trình bày bài. c. Thái độ: Nhiệt tình, yêu thích môn học. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: a. Giáo viên: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. b. Học sinh: Học và làm bài tập trước ở nhà, SGK, đồ dùng học tập. 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a. Kiểm tra bài cũ: (6’) * Câu hỏi: Câu 1: Phát biểu khái niệm về tập số thực? Làm bài tập 88 (Sgk/44). Câu 2: Làm bài tập 89 (Sgk/45). * Đáp án: Câu 1: Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Bài 88 (sgk/44) a) Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc vô tỉ b) Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn Câu 2: Bài 89 (sgk/45) a) Nếu a là số nguyên thì a cũng là số thực. ( Đúng) b) Chỉ cố số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm. ( Sai) c) Nếu a là số tự nhiên thì a không là số vô tỉ. ( Đúng) b. Bài mới: * Vào bài (1’): Trong tiết học trước chúng ta đã được học về số thực. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ củng cố kiến thức lí thuyết đó bằng một số bài tập * Nội dung: (34’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV: Yêu cầu học sinh đọc và nghiên cứu bài 91 (Sgk/45). GV: Treo bảng phụ nội dung bài 91 (Sgk/45). - Nêu quy tắc so sánh hai số âm? - Vậy ô vuông phải điền ở câu a là chữ số mấy? GV: Tương tự 1 em lên bảng điền chữ số thích hợp vào ô vuông câu b, c, d. Chốt lại: Để so sánh hai số thực ta so sánh như so sánh hai số hữu tỉ (Số tự nhiên, số nguyên, phân số, số thập phân) GV: Yêu cầu HS làm bài tập 92 (sgk/45). Lưu ý: Để so sánh được nhanh, trước hết ta tìm những số thực âm và số thực dương; sau đó so sánh như so sánh các số đã học. Ta có thể dựa vào trục số để so sánh. Ở câu b trước hết ta phải tính giá trị tuyệt đối của các số, sau đó mới so sánh kết quả. GV: Gọi 2 HS lên bảng sắp xếp. GV: Nhận xét, sửa sai (nếu có). GV: Yêu cầu HS làm bài tập 93a (sgk/45). - Để tìm được x ta làm như thế nào ? GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày. GV: Nhận xét - cho điểm (nếu đúng). GV: Yêu cầu HS làm bài tập 94 (sgk/45). - Tập số Q là tập hợp có đặc điểm gì? - Tập hợp số I là tập hợp có đặc điểm gì? - Tập số R có đặc điểm gì? GV củng cố mối quan hệ của ba tập số bằng hình vẽ sau: Q - R - I - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu và làm bài 95 (sgk/45). - Nêu thứ tự thực hiện phép toán trên R? - Để cộng các phân số không cùng mẫu ta làm ntn? GV: Gọi 1 HS lên bảng làm câu a, câu b yêu cầu HS về nhà làm. GV: Nhận xét và chốt lại bài làm của HS. HS: Nhgiên cứu. HS: Quan sát. HS: Trong hai số âm số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số đó lớn hơn. HS: Trong ô vuông phải điền là chữ số 0. 1 HS lên bảng. Dưới lớp làm vào vở và nhận xét. HS: Lắng nghe và ghi nhớ. HS: Làm. HS: Lắng nghe. 2 HS lên bảng trình bày - Cả lớp làm vào vở và nhận xét. HS: Làm bài HS: Để tìm được x ta cần sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 1 HS lên bảng. Dưới lớp làm vào vở và nhận xét. HS: Làm bài ... HS: Trả lời. HS: Trả lời. HS: Trả lời. HS: Quan sát. HS: Nghiên cứu. HS: Nêu. HS: Trả lời. 1 HS lên bảng. Dưới lớp làm vào vở và nhận xét. Bài 91: (sgk/45). a) -3,02 < -3, 0 1 b) -7,5 0 8 > -7,513 c) -0,4 9 854 < -0,49826 d) -1, 9 0765 < -1,892 Bài 92: (sgk/45). a) Sắp sếp các số thực theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. -3,2 < -1,5 < - < 0 < 1 < 7,4. b) Sắp sếp các số thực theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng. < < < < < Bài 93: (sgk/45). a) 3,2.x + (-1,2).x + 2,7 = - 4,9 (3,2 - 1,2).x + 2,7 = - 4,9 2.x + 2,7 = - 4,9 2.x = - 4,9 - 2,7 2.x = - 7,6 x = - 3,8 Bài 94: (sgk/45). Q I = b) R I = I Bài 95: (sgk/45). A = A = A = A = -5,13: A= -1,26 c. Củng cố: (3’) - Giao của hai tập hợp là gì? - Vậy Q I là tập hợp như thế nào? - R I = ? - Từ trước đến nay em đã học những tập hợp nào? - Hãy nêu mối quan hệ giữa các tập hợp đó? GV: Chốt lại các dạng bài tập. HS: Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. HS: Q I = HS: R I = I HS: Tập hợp các số: N; Z; Q; I; R. HS: Mối quan hệ giữa các tập hợp số đó là: N ZQ R I R IQ= d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1') - Ôn lại toàn bộ lí thuyết từ đầu chương, trả lời câu hỏi trang 41. - Tự đọc phần tổng kết trang 47, 48. - Bài tập: So sánh: a) + và 8 b) 2 và 3 - Tiết sau: Ôn tập chương I. * RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 24/10/2015 Ngày giảng: 04/11/2015 Lớp 7A 31/10/2015 Lớp 7C 02/11/2015 Lớp 7D Tiết 20: ÔN TẬP CHƯƠNG I 1. MỤC TIÊU BÀI DẠY: a. Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức của chương I: các phép tính về số hữu tỉ, các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai. - Thông qua việc giải bài tập, HS được củng cố khắc sâu các kiến thức trọng tâm của chương. b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, kĩ năng vận dụng tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau. c. Thái độ: Tích cực trong việc ôn tập. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: a. Giáo viên: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học, Máy tính bỏ túi. b. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập. Ôn tập và làm bài tập, Máy tính bỏ túi. 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a. Kiểm tra bài cũ: (Lồng trong tiết học). b. Bài mới: * Vào bài (1'): Trong chương I đại số 7. Chúng ta được nghiên cứu về số hữu tỉ. Số thực. Trong tiết học này chúng ta sẽ ôn tập lại các kiến thức trọng tâm của chương. * Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (20') GV: Yêu cầu HS hoàn thiện các bài tập sau: Phiếu học tập số 1: Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc sau: 1. Cộng trừ hai số hữu tỉ. 2. Nhân chia hai số hữu tỉ 3. Giá trị tuỵệt đối của một số hữu tỉ 4. Phép toán luỹ thừa: - Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số - Luỹ thừa của luỹ thừa - Luỹ thừa của một tích - Luỹ thừa của một thương nếu GV: Nhận xét đánh giá trong 2 phút. Phiếu học tập số 2: Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc sau: 1. Tính chất của tỉ lệ thức 2. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 3. Khi nào một phân số tối giản được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn, khi nào thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? 4. Quy ước làm tròn số 5. Biểu diễn mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R GV: Nhận xét đánh giá trong 2 phút. HS: Thảo luận nhóm trong 3 phút và nộp phiếu học tập. HS: Lắng nghe. HS: Thảo luận nhóm trong 4 phút và nộp phiếu học tập. I. Lí thuyết Bài tập 1: Với a, b, c, d, m Z, m > 0. Ta có: - Phép cộng: - Phép trừ: - Phép nhân: - Phép chia: - Luỹ thừa: Với x, y Q; m, n N: + am. an = am+n + am: an = am-n (m n x 0) + (am)n = am.n + (x.y)n = xn.yn + - Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ: Bài tập 2: - Tính chất của tỉ lệ thức: + Nếu thì a.d = b.c + Nếu a.d = b.c và a, b, c, d khác 0 thì ta có các tỉ lệ thức: ; ; ; - Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: Từ tỉ lệ thức Từ dãy tỉ số bằng nhau - Ta có: N Z Q R Hoạt động 2: Bài tập (19’) GV: Yêu cầu học sinh làm bài 97 (Sgk/49) ý a, b. GV: Nhận xét, sửa sai(nếu có). Chốt: Để tính nhanh chúng ta cần sử dụng hợp lí các tính chất kết hợp, giao hoán a.b= b.a a.(b.c) = (a.b).c GV: Yêu cầu HS làm bài tập 101 (sgk/49). - Để làm bài tập này ta áp dụng quy tắc nào? GV: Gọi 2 em lên bảng làm GV: Chữa bài hoàn chỉnh. GV: Cho học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút làm bài 98 (Sgk/49) ý a, b. GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày. GV: Nhận xét và chốt lại bài. HS: Hoạt động cá nhân trong 2 phút. 2 HS lên bảng. Gưới lớp làm vào vở và nhận xét. HS: Lắng nghe. HS: Làm. HS: Áp dụng quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 2 HS lên bảng. Dưới lớp làm vào vở và nhận xét. HS: Thảo luận nhóm trong 2 phút 2 HS lên bảng trình bày. Bài 97: (Sgk/49). a) (-6,37.0,4).2,5 = - 6,37(0,4.2,5) = - 6,37.1 = - 6,37 b) (- 0,125) (- 5,3).8 = (- 0,125.8) . (-5,3) = (-1). (- 5,3) = 5,3 Bài 101: (Sgk/49). Không tồn tại giá trị nào của x. Bài 98: (sgk/49). a) y = - b) y : = y = c. Củng cố: (3’) GV: Trong chương I các em cần nắm vững các kiến thức lí thuyết như ở phần ôn tập. Cần vận dụng các kiến thức lí thuyết đó một cách hợp lí trong khi giải bài tập. HS: Lắng nghe. d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: ( 2') - Học lí thuyết: Như phần ôn tập. - Làm bài tập: 100,102, 103, 105 (Sgk/49, 50) - Hướng dẫn bài 100 (Sgk/49): Muốn tìm lãi xuất hàng tháng ta phải tìm số tiền lãi 1 tháng sau đó tính lãi xuất hàng tháng. - Làm tiếp 5 câu hỏi từ 6 đến 10 ôn tập chương I. * RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: