Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 6: Luyện tập

I.MỤC TIÊU: học xong tiết này HS cần đạt được chuẩn KTKN sau:

 1. Kiến thức: - Củng cố qui tắc xác định GTTĐ của một số hữu tỉ.

 - Phát triển tư duy qua các bài toán tìm GTLN, GTNN của một biểu thức.

 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng so sánh, tìm x, tính giá thị biểu thức, sử dụng máy tính.

 3. Thái độ: - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.

 - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.

II. KỶ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

 - Kỷ năng so sánh, kỷ năng xác định giá trị sống và kỷ năng tự nhận thức.

III.CHUẨN BỊ:

 1. GV : SGK, bảng phụ, phấn mầu, máy tính bỏ túi.

 2. HS: SGK, bảng nhóm, thước kẻ, máy tính bỏ túi.

 

doc 2 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 743Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 6: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 6
LUYỆN TẬP 
+ Ngày soạn: 
+ Ngày dạy: 
I.MỤC TIÊU: học xong tiết này HS cần đạt được chuẩn KTKN sau:
 1. Kiến thức: - Củng cố qui tắc xác định GTTĐ của một số hữu tỉ.
 - Phát triển tư duy qua các bài toán tìm GTLN, GTNN của một biểu thức.
 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng so sánh, tìm x, tính giá thị biểu thức, sử dụng máy tính.
 3. Thái độ: - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
 - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
II. KỶ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
 - Kỷ năng so sánh, kỷ năng xác định giá trị sống và kỷ năng tự nhận thức.
III.CHUẨN BỊ:
 1. GV : SGK, bảng phụ, phấn mầu, máy tính bỏ túi.
 2. HS: SGK, bảng nhóm, thước kẻ, máy tính bỏ túi.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1. Ổn định 
 2. Kiểm tra: Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ? Lấy ví dụ minh họa ?.
 3.Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
NỘI DUNG
Hoạt động 1. Tính giá trị biểu thức 
-GV: Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài 28/SBT
- Cho Hs nhắc lại qui tắc dấu ngoặc đã học.
- Hs đọc đề,làm bài vào tập.
 4 Hs lên bảng trình bày.
- Hs: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc phải đổi dấu.Nếu có dấu trừ đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn để nguyên. 
*GV:Yêu cầu học sinh làm bài tập số 29/SBT.
 Yêu cầu học sinh dưới lớp nêu cách làm
*HS: Một học sinh lên bảng thực hiện.
*GV: Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét.
 Nhận xét và đánh giá chung.
*HS: Thực hiện. 
 Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 24/SGK theo nhĩm.
*HS: Hoạt động theo nhĩm.
 Ghi bài làm và bảng nhĩm và các nhĩm cử đại diện nhĩm lên trình bày.
 Các nhĩm nhận xét chéo.
*GV: Nhận xét và đánh giá chung.
Hoạt động 2. Sử dụng máy tính bỏ túi 
- GV: Hướng dẫn sử dụng máy tính.
 Làm bài 26/SGK.
*HS: Học sinh quan sát và làm theo hướng dẫn của giáo viên.
 Một học sinh lên bảng ghi kết quả bài làm.
 Học sinh dưới lớp nhận xét.
*GV: Nhận xét và đánh giá chung.
Hoạt động 3.Tìm x,tìm GTLN,GTNN 
*GV: Yêu cầu học sinh làm các bài tập : - Hoạt động nhóm bài 25/SGK.
- Làm bài 32/SBT:
Tìm GTLN: A = 0,5 -|x – 3,5|
-Làm bài 33/SBT:
Tìm GTNN:
 C = 1,7 + |3,4 –x|
*HS: Thực hiện theo nhóm
 Nhận xét
*GV: Nhận xét và đánh giá.
Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức.
Bài 28/SBT:
A = (3,1 – 2,5) – (-2,5 + 3,1) 
 = 3,1 – 2,5 + 2,5 – 3,1
 = 0
B = (5,3 – 2,8) – (4 + 5,3)
 = 5,3 – 2,8 - 4 – 5,3
 = -6,8
C = -(251.3 + 281)+3.251 –(1–281)
 = -251.3 - 281 + 3.251 – 1 + 281
 = -1
D = -( + ) – (- + )
 = - - + -
 = -1
Bài 29/SBT:
 P = (-2) : ()2 – (-). = -
Với
 a = 1,5 =, b = -0,75 = - 
Bài 24/SGK:
(-2,5.0,38.0,4) – [0,125.3,15.(-8)]
= (-1).0,38 – (-1).3,15
= 2,77
[(-20,83).0,2 + (-9,17).0,2]
= 0,2.[(-20,83) + (-9,17)
= -2
Dạng 2. Sử dụng máy tính bỏ túi
Dạng 3. Tìm x và tìm GTLN,GTNN
Bài 32/SBT:
Ta có:|x – 3,5| 0
GTLN A = 0,5 khi |x – 3,5| = 0 hay x = 3,5
Bài 33/SBT:
 Ta có: |3,4 –x| 0
GTNN C = 1,7 khi : |3,4 –x| = 0 hay x = 3,4
 4.Củng cố: 
 Nhắc lại những kiến thức sử dụng trong bài này.
 5. Hướng dẫn về nhà : 
 - Xem lại các bài tập đã làm.
 - Làm bài 23/SGK, 32B/SBT,33D/SBT.
VI. RÚT KINH NGIỆM:
	............................... 
	............................... 
	............................... 	............................... 

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_I_5_Luy_thua_cua_mot_so_huu_ti.doc