I. MỤC TIÊU
- HS hiểu được khái niệm phương trình một ẩn và các thuật ngữ liên quan: Vế trái, vế phải,
nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình.
- Biết cách kết luận một giá trị của biến đã cho có phải là nghiệm của một phương trình đã cho
hay không.
- Hiểu được khái niệm hai phương trình tương đương.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ nội dung ?2, ?3, BT1, BT2
- HS: đọc trước bài học, bảng phụ và bút dạ.
-----------------a b---------------------------- Ngày soạn: 14/01/2012 Ngày giảng: 17/01/2012 TIẾT 45 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH I. MỤC TIÊU - HS hiểu thế nào là một phương trình tích và biết cách giải phương trình tích dạng: A(x)B(x)C(x) = 0. - Biết biến đổi một phương trình thành phương trình tích để giải, tiếp tục củng cố phần phân tích một đa thức thành nhân tử. II. CHUẨN BỊ - HS: chuẩn bị tốt bài tập ở nhà. - GV: chuẩn bị các ví dụ ở bảng phụ để tiết kiệm thời gian. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/. Ổn định tổ chức Sĩ số : 8A 2/. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ P/tích các đt sau thành nhân tử: a/ x2 + 5x b/ 2x(x2- 1) - (x2-1) - 2 HS lên bảng giải 3/. Bài mới Hoạt động 2: Giới thiệu dạng phương trình tích và cách giải - GV: "Hãy nhận dạng các phương trình sau: a/ x (5 + x) = 0 b/ (2x - 1)(x +3)(x+9) =0 1. Phương trình tích và cách giải: Ví dụ 1 - HS trao đổi nhóm và trả lời x(5 + x) =0 (2x - 1)(x +3) (x +9) =0 - GV: yêu cầu mỗi HS cho 1 ví dụ về phương trình tích. Ví dụ 2: Giải phương trình - HS trao đổi nhóm về hướng giải, sau đó làm việc cá nhân. x (x + 5) = 0 Ta có: x (x +5) = 0 ó x = 0 hoặc x +5 =0 a/ x =0 b/ x + 5 =0 ó x =- 5 - HS trao đổi nhóm, đại diện nhóm trình bày Tập nghiệm của phương trình S = - GV: giải pt có dạng A(x).B(x) =0 ta làm như thế nào? Hoạt động 3: Áp dụng Giải các phương trình a/ 2x (x - 3) + 5 (x - 3) = 0 b/ (x +1) (2 + 4) = (2 - x)(2 + x) - GV, HS nhận xét và GV kết luận chọn phương án 2. áp dụng: - HS nêu hướng giải mỗi phương trình, các HS khác nhận xét.Ví dụ:Giải phương trình 2x(x - 3) +5(x - 3) =0 ó (x - 3)(2x +5) = 0 ó x - 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0 - GV: cho HS thực hiện ?3 - Cho HS tự đọc ví dụ 3 sau đó thực hiện ?4 (có thể thay bởi bài x3 +2x2 +x = 0) - Trước khi giải, GV cho HS nhận dạng phương trình, nêu hướng giải GV nên chú ý trường hợp HS chia 2 vế của phương trình cho x - HS làm việc cá nhân, rồi trao đổi ở nhóm. a/ x - 3 =0 ó x = 3 b/ 2x +5 = 0 ó x = - S = Ví dụ:Giải phương trình: x3 + 2x2 +x =0 ó x(x + 1)2 = 0 ó x =0 hoặc x +1 = 0 a/ x =0 b/ x + 1 =0 ó x =- 1 S = {0; -1} 4/. Củng cố luyện tập Hoạt động 4: Củng cố HS làm bài tập 21c, 22b, 22c. GV: Lưu ý sửa chữa những thiếu sót của HS * BT trắc nghiệm : Giá trị nào sau đây thoả mãn pt : (x-3)(x+2)=0 : A. x=3,x=2 ; B. x=3 ; C. x=3,x=-2 ; D. x=-2 - HS làm việc cá nhân, sau đó trao đổi kết quả ở nhóm. Ba HS lần lượt lên bảng giải. Bài tập 21c (4x +2)(x2 +1) =0 ó 4x +2 = 0 hoặc x2 +1 =0 5/. Hướng dẫn về nhà (2 ph): - Xem lại cách giải pt tích và các ví dụ . - Làm BT 21b, 21d, 23, 24, 25/tr17 * HD bài 24d/17: Giải pt x2-5x+6=0. Tách hạng tử -5x = -2x-3x , ta có x2-2x-3x+6=0 (x2-2x)-(3x-6)=0 x(x-2)-3(x-2)=0 (x-2)(x-3)=0 .Giải pt tích này ta được kết quả. --------------------------a b---------------------------- Ngày soạn: 14/01/2012 Ngày giảng:17/01/2012 TIẾT 47 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU -Thông qua hệ thống bài tập, tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải phương trình tích, -Rèn luyện cho HS biết nhận dạng bài toán và phân tích đa thức thành nhân tử. II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ . - HS: chuẩn bị tốt bài tập ở nhà III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/. Ổn định tổ chức Sĩ số : 8A 2/. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1) Giải các phương trình sau: a. 2x(x-3) + 5(x-3) = 0 b. (x - 4) + (x - 2)(3- 2x) =0 2) Bài tập trắc nghiệm: Tập nghiệm của pt là: A. ; B. ; C. ; D. 2 HS lên bảng giải bài. HS chọn đáp án và giải thích . 3/. Bài mới GV yêu cầu HS giải bài tập sau bằng nhiều cách . * Hoạt động 2: Giải bài tập Bài 22/tr17: Giải các phương trình sau: e/ (2x-5)2 - (x +2)2 =0 f/ x2 - x- (3x - 3) =0 Bài 23/tr17: Giải các phương trình: a/ 3x - 15 = 2x (x -5) b/ (x2 -2x + 1) - 4 = 0 HS làm việc cá nhân e) 3x - 15 = 2x (x - 5) ó 3(x - 5) - 2x (x - 5) =0 ó (x - 5) (3 - 2x) = 0 ó x - 5 = 0 hoặc 3 - 2x = 0 b/ (x - 2x + 1) - 4 = 0 ó (x -1)2 - 22 = 0 ó (x - 1 - 2)(x - 1 + 2) = 0 GV kiểm tra bài của 4 HS.2/ Giải các phương trình a/ b/ x2- x = -2x + 2 GV: yêu cầu HS nêu hướng giải 3/ Giải các phương trình a/ 4x2 + 4x +1 = x2 b/ x2 - 5x +6 = 0 GV: khuyến khích HS giải bằng nhiều cách giải khác nhau. ó (x - 3)(x + 1) =0 ó x - 3 = 0 hoặc x + 1 = 0 HS giải bài bằng các cách khác nhau. 2/ a/ ó b/ Cách1: x2 - x =-2x +2 ó (x -1)(x +2) =0 Cách 2: x2- x =-2x +2 ... ó (x +2) (x -1) = 0 3. Cách 1: 4x2 +4x + 1 = x2 ó (2x + 1)2 - x2 =0... Cách 2: 4x2 + 4x +1 = x2 ó (x + 1)(3x + 1) = 0 HS lên bảng chữa bài tập và nhận xét. 4/. Củng cố luyện tập Tæ chøc trß ch¬i nhu SGK 5/. Hướng dẫn về nhà (2 ph) - Xem lại các ví dụ đã chữa . - Bài tập 25/sgk - Bài tập 30, 31, 33 sách bài tập. * HD bài 25: Giải pt 2x3+6x2=x2+3x 2x2(x+3)-x(x+3)=0 (x+3)(2x2-x)=0 (x+3)x(2x-1)=0 x(x+3)(2x-1)=0 --------------------------a b---------------------------- Ngày soạn: 01/02/2010 Ngày giảng: 03/02/2010 TIẾT 48 §5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU I. MỤC TIÊU - Thông qua ví dụ mở đầu HS biết điều kiện xác định của một pt. - Nắm được các bớc giải pt chứa ẩn ở mẫu thức. - HS được làm một số ví dụ đơn giản áp dụng lý thuyết. II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, thước. HS : Thước, Ôn lại cách tìm TXĐ của phân thức III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/. Ổn định tổ chức Sĩ số : 8A1 8A2 8A4 2/. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) GV: 1. Chữa BT 25b/17 SGK 2. Tìm tập xác định của a) b) GV gọi HS nhận xét, cho điểm HS 1: b) (3x-1)(x2+2) = (3x-1)(7x-10) (3x -1)( x2+2-7x +10) = 0 (3x -1)( x2-7x +12) = 0 (3x -1)(x - 4)(x-3) = 0 (3x -1)=0 x = 1/3 hoặc (x - 4)=0 x = 4 hoặc (x-3) = 0 x = 3 Vậy pt có tập nghiệm S = {1/3; 4; 3} HS 2: a) x ¹ 3/2 b) x ¹ 0 3/. Bài mới Hoạt động 2: Bài mới (30 phút) GV: Trong bài học này ta chỉ xét pt có chứa ẩn ở mẫu Giải pt Bằng phơng pháp chuyển vế Làm ?1: Giá trị x = 1 có phải là nghiệm của pt (1) không? Vì sao? + Vậy khi giải pt có chứa ẩn ở mẫu thức ta phải chú ý tìm điều kiện xác định của pt là gì? + Cách tìm điều kiện xác định của pt? + áp dụng làm ví dụ 1: Tìm điều kiện xác định của pt: a) b) HS: PT (1) HS: Thay x = 1 vào pt (1) ta thấy mẫu thức = 0 do đó pt không xác định. Vậy x = 1 không là nghiệm pt (1) HS: là những giá trị của biến làm cho MT ¹0 HS: Cho MT = 0 để tìm biến - Cho biến tìm đợc ¹0 HS: Trình bày tại chỗ a) x - 2 = 0 => x = 2 ĐKXĐ x ¹2 b) x - 1 = 0 => x = 1 x - 2 = 0 => x = 2 ĐKXĐ x¹1; x ¹2 GV: Các nhóm làm ?2 + Cho biết kết quả của từng nhóm + Đa ra đáp án, sau đó chữ và chấm bài của từng nhóm GV: Tìm ĐKXĐ của pt + Quy đồng 2 vế của pt + Giải tiếp pt trên + kết quả - 8/3 có thoả mãn ĐKXĐ không? + kl nghiệm pt? HS: hoạt động nhóm HS : Đa ra kết quả nhóm ?2 Tìm ĐKXĐ của pt a) ĐKXĐ: x¹1; x ¹-1 b) ĐKXĐ: x¹0; x ¹2 . Giải pt => 2(x+2)(x-2)=x(2x+3) 2(x2 -4) = 2x2 +3x 2x2 - 8 = 2x2 +3x -8 = 3x x = -8/3 ÎĐKXĐ Vậy tập nghiệm pt là S = {-8/3} 4/. Củng cố luyện tập Hoạt động 3: Củng cố (8 phút) - Nêu phương pháp tìm ĐKXĐ của pt ? - Cho biết các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu thức? Bài 29/tr22(Bảng phụ ) - Lần lượt trả lời các câu hỏi HS cả lớp quan sát bài tập và trả lời. 5/. Hướng dẫn về nhà (2 ph): - Xem lại các ví dụ đã làm - BTVN: 27 ;28;30/tr22 sgk * HD bài 30 : c) ĐKXĐ của pt là x2-10 (x-1)(x+1) 0 x-1 0 và x+1 0 => ĐKXĐ cả pt là ......... --------------------------a b---------------------------- Ngày soạn: . 05/02/2010 Ngày giảng:08/02/2010 TIẾT 49 §5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (TIẾP) I. MỤC TIÊU - HS nắm vững các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu thức . - Rèn kĩ năng giải pt chứa ẩn ở mẫu thức - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải pt chứa ẩn ở mẫu thức . II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, thước. HS : Thước, Ôn lại các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu thức đã học ở tiết trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/. Ổn định tổ chức Sĩ số : 8A1 8A2 8A4 2/. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) 1)Nhắc lại các bớc giải pt chứa ẩn ở mẫu thức? 2)Tìm lỗi sai trong bt sau, sửa lại cho đúng: Giải pt ĐKXĐ: x¹2; x¹-2 3(x+2) -2(x-2) = 4 3x+6 - 2x +4 = 4 x = -6 GV: Gọi HS nhận xét và cho điểm B1: Tìm ĐKXĐ của pt B2: Quy đồng 2 vế của pt rồi khử mẫu B3: Giải pt vừa nhận đợc B4: KL HS 2: Quy đồng khử mẫu 1 vế dẫn đến sai, sửa lại: Pt (1) => 3(x+2) - 2(x - 2) = 4(x - 2) 3x+6 -2x +4 = 4x -8 x+10 = 4x -8 x-4x = -8 -10 -3x = -18 x = 6 3/. Bài mới HĐ 2: Bài mới (30 phút) GV: áp dụng các bước giải pt chứa ẩn ở MT, giải pt sau: + 2 em lên bảng trình bày lời giải . + Nhận xét lời giải của từng bạn? + Chữa lỗi sai cho HS và đặc biệt chú ý các bước phải làm cẩn thận GV: Cả lớp làm ?3 Giải các pt sau: + Các nhóm cùng trình bày lời giải? + Cho biết kết quả của nhóm? b) ĐKXĐ: x ¹2 3 = 2x - 1 - x(x - 2) 3 = 2x - 1 - x2 +2x x2 4x +4 = 0 (x-2)2 = 0 x = 2 Ï ĐK Vậy pt vô nghiệm + Đưa ra đáp án. Các nhóm tự chấm bài theo đáp án. HS : ĐKXĐ: x ¹3 ; x ¹-1 => x(x +1) +x9x-3) = 4x x2 +x + x2 - 3x = 4x 2x2 - 6x = 0 2x(x - 3) = 0 +) x = 0 Î ĐK +) x = 3 Ï ĐK Vậy tập nghiệm pt S = {0} HS nhận xét HS chữa bài HS : Giải các pt trên ra vở nháp HS : Hoạt động theo nhóm HS : Đưa ra kết quả của nhóm. ?3: Giải các pt a) ĐKXĐ: x ¹1; x ¹-1 => x(x +1) = (x -1)(x +4) x2 +x = x2 +4x -x -4 x - 3x = -4 -2x = -4 x = 2 Î ĐK Tập nghiệm pt S = {2} 4/. Củng cố luyện tập Hoạt động 3: Củng cố (8 phút) GV: Nghiên cứu BT 27a/22 ở SGK + 3 em lên bảng trình bày lời giải? + Gọi HS nhận xét và chốt phương pháp GV: các nhóm trình bày lời giải BT 28c/22 (SGK) + Đưa ra đáp án trên bảng phụ sau khi HS đã đổi bài để chấm chéo. HS: trình bày ở phần ghi bảng BT 27/22 a) ĐKXĐ: x ¹-5 => 2x - 5 = 3(x +5) -x = 20 x = -20 HS hoạt động theo nhóm BT 28/22 ĐKXĐ: x ¹0 =>x3 + x = x4 +1 x4 - x3 - x +1 = 0 x3(x - 1) - (x -1) =0 (x - 1)(x3 - 1) = 0 +) x - 1 = 0 x = 1 +) x3 - 1 = 0 x = 1Î ĐK HS chấm và chữa bài 5/. Hướng dẫn về nhà (2 ph) - Xem lại các ví dụ và bài tập đã làm. - BTVN: 27 b,c,d,28 a,b/tr22-sgk * HD Bài 28 a) ĐKXĐ : . Sau khi khử mẫu và thu gọn ta được pt 3x-2=1x=1 kết luận : Gía trị này không thoả mãn ĐKXĐ, vậy pt........ --------------------------a b---------------------------- Ngày soạn: 06/02/2010 Ngày giảng:09/02/2010 TIẾT 50 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Củng cố và khắc sâu phương pháp giải pt chứa ẩn ở mẫu thức. - Rèn kĩ năng giải pt chứa ẩn ở mẫu thức. - Rèn tính cẩn thận chính xác cho HS II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, thước. HS : Thước, Ôn lại các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu thức đã học ở tiết trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/. Ổn định tổ chức Sĩ số : 8A1 8A2 8A4 2/. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) 1. Chữa BT 28d/22 SGK? 2. Chữa BT 28C/22 SGK GV: Gọi HS nhận xét và cho điểm HS 1: Giải pt ĐKXĐ: x ¹ -2/3 => 5 = (2x - 1)(3x + 2) 5 = 6x2 + 4x - 3x - 2 6x2 + x - 7 = 06x2 + x - 1-6 =0 6(x+1)(x-1) +(x - 1) = 0 (x -1)(6x+7) = 0 x = 1; x = -7/6 . Vậy S = HS 2: c) ĐKXĐ x ¹0 => x3 + x = x4 + 1 - x4 + x3 + x - 1 = 0 x3 (x - 1) + (x-1) = 0 (x - 1)(1-x3) = 0 x = 1 => x = 1 là nghiệm của pt 3/. Bài mới Hoạt động 2: Bài mới (35 phút) 1) BT 29/ tr22( ở bảng phụ) + Theo em bạn nào giải bài đúng, vì sao? + Chữa và chốt phương pháp cho BT 29 2) BT 31/ tr23 : Giải pt GV: Gọi 2 em lên bảng giải BT 31b23 ở SGK + Nhận xét từng bước giải pt BT 31b/23? 3) Bài 32 a/ tr23 ? Cho biết cách giải pt này . + Các nhóm trình bày lời giải phần a? + Cho biết kết quả của từng nhóm? + Chữa và chốt phương pháp của bt 32a 4)BT 33/23 .Tìm a để... GV: Nghiên cứu BT 33a/23 và cho biết phương pháp giải? + Gọi 3 HS lên bảng trình bày sau đó chữa và chốt lại phương pháp HS: đọc đề bài HS: 2 bạn Sơn và Hà đều giải sai vì: -Bạn Sơn chưa đặt ĐKXĐ đã cho tương đương với pt mới. - Bạn Hà chưa thử nghiệm đã rút gọn. HS: Trình bày lời giải ở phần ghi bảng ĐKXĐ: x ¹ 1; x¹ 2; x¹ 3 => 3(x - 3) +2(x - 2) =(x -1) 3x - 9 +2x - 4 = x -1 5x - x = 1+13 4x = 14 x = 7/2 Î ĐKXĐ HS nhận xét: B1: ĐKXĐ B2: Quy đồng, khử mẫu B3:Biến đổi để đa về pt bậc nhất . B4: Chọn nghiệm rồi KL HS hoạt động nhóm HS: Đưa ra kết quả nhóm a) ĐKXĐ: x ¹ 0 => 2x2 + x = 0x(2x + 1) = 0 +) x = 0 +) 2x +1 = 0 => x = 0 Ï ĐKXĐ x = -1/2 ÎĐKXĐ Vậy x = -1/2 là nghiệm pt HS : Cho biểu thức bằng 2 . Giải pt với ẩn a. HS trình bày ở phần ghi bảng a) ĐKXĐ : a ¹ - 1/3 ; a ¹-3 =>(3a-1)(a+3)+(a-3)(3a+1) = (2a+6) (3a+1) 3a2 + 8a - 3 + 3a2 - 8a = 6a2 + 20a +6 20a = -6 + 3 20a = -3 a = -3/20 ÎĐKXĐ Vậy a = -3/20 4/. Củng cố luyện tập Hoạt động 3: Củng cố (3 phút) - Nhắc lại phương pháp giải PT chứa ẩn ở mẫu thức? - Cho 2 ví dụ về pt chứa ẩn bậc 1 ở mẫu, rồi giải pt đó 2 HS lên bảng 5/. Hướng dẫn về nhà (2 ph) - Xem lại các bài tập đã chữa. - BTVN: 33b, 32b, 31 a,c/23 SGK * HD bài 31c) ĐKXĐ : . Khử mẫu , rút gọn và đưa về pt tích: x3+x2-2x=0 x(x2+x-2) =0 x(x-1)(x+2)=0. Giải pt này ta tìm được nghiệm . --------------------------a b---------------------------- Ngày soạn: 20/02/2010 Ngày giảng:22/02/2010 TIẾT 51 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Củng cố và khắc sâu phương pháp giải pt chứa ẩn ở mẫu thức. - Rèn kĩ năng giải pt chứa ẩn ở mẫu thức. - Rèn tính cẩn thận chính xác cho HS II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, thước. HS : Thước, Ôn lại các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu thức đã học ở tiết trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/. Ổn định tổ chức Sĩ số : 8A1 8A2 8A4 2/. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) Yêu cầu hai học sinh lên bảng giải phương trình sau: a) b) GV yêu cầ các học sinh khác bổ sung và sau đó cho điểm. HS1 làm phần a HS2 làm phần b 3/. Bài mới Hoạt động 2: Bài mới (35 phút) 1. Chữa BT 36SBT? Nhận xét: khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu cần chú ý nêu ĐKX Đ của phương trình và kiểm tra ĐKXĐ sau khi tìm ra kết quả phương trình đó. 2. Chữa BT 39 SBT Yêu cầu lớp thảo luận theo nhóm làm phần a, c Nhận xét các nhóm Bt42 SBT ĐKXĐ của bài toán là gì ? Yêu cầu ba học sinh lên bảng , mõi em là một phần Gọi các học sinh khác nhận xét Nêu chú ý: a gọi là tham số của phương trình GV: Gọi HS nhận xét và cho điểm Yêu càu nêu cách làm phần d Ta có thể giải bài toán bằng một cách khác như thế nào ? HS 1: Lên bảng trình bày Xét PT: Đáp số bài toán chính xác nhưng lời giải không đầy dủ vì bỏ qua ĐKXĐ của phương trình. Trong lời giải cần bổ sung thêm các ý sau: +) ĐKXĐ: x ≠ ; x ≠ +) Sau khi tìm được x = cần kiểm tra ĐKXĐ, thấy rằng x thỏa mãn ĐKXĐ từ đó kết luận x = là nghiệm của phương trình. HS 2: Lớp thảo luận và làm theo nhóm Đại diện hai nhóm chũa bài tập a) bằng 2 ĐKX Đ: x ≠ ± 2. => x = 2 (không TM ĐKXĐ) Vậy không có giá trị nào thỏa mãn bài toán c) ĐKXĐ: x ≠1, x ≠3 (Không thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy không có giá trị nào thỏa mãn bài toán ĐKXĐ: x ≠ ± a. HS1: a) a = -3 ta có pt: ĐKXĐ: x ≠ ± 3. Vậy với a = -3 phương trình đã cho có nghiêm là: x = -2 HS2: a = 1 ta có pt: ĐKXĐ: x ≠ ± 3. (không thỏa mãn ĐKX Đ) Vậy với a = 1 phương trình đã cho vô nghiệm HS3: c) a = 0 ta có pt: ĐKXĐ: x ≠ 0. 0x = 0 (luôn đúng với mọ x ≠ 0) Vậy với a = phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x ≠ 0 Thay x vào phương trình đã cho Học sinh đứng tại chỗ làm theo sự hướng dẫn củ GV. Với x = thì: ĐKXĐ: a ≠ ± Giải ra ta có: a = 0 (TM) và a = (TM) Vậy a = 0 , a = Biến đỏi và rút gọn phương trình ban đầu: ĐKXĐ: x ≠ ± a. 4ax = a(3a+1) Sau đó thay a vào trong từng trường hợp của bài toán. 4/. Củng cố luyện tập Hoạt động 3: Củng cố (3 phút) - Nhắc lại phương pháp giải PT chứa ẩn ở mẫu thức? - Cho 2 ví dụ về pt chứa ẩn bậc 1 ở mẫu, rồi giải pt đó 2 HS lên bảng 5/. Hướng dẫn về nhà (2 ph) - Xem lại các bài tập đã chữa. - BTVN: 37; 38; 40; 41 SBT * HD bài 31c) ĐKXĐ : . Khử mẫu , rút gọn và đưa về pt tích: x3+x2-2x=0 x(x2+x-2) =0 x(x-1)(x+2)=0. Giải pt này ta tìm được nghiệm . --------------------------a b---------------------------- Ngày soạn: 20/02/2010 Ngày giảng:23/02/2010 TIẾT 52 §6 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU - HS nắm được các bước giải bt bằng cách lập pt - HS biết vận dụng để giải một số bt II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, thước. HS : Thước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/. Ổn định tổ chức Sĩ số : 8A1 8A2 8A4 2/. Kiểm tra bài cũ 3/. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1:Biểu diễn một đại lượng bằng lời biểu thức chứa ẩn (15p) GV: ở lớp chúng ta đã giải nhiều bt bằng phương pháp số học, Hôm nay các em giải theo phương pháp khác đó là giải bt bằng cách lập phương trình - Trong thực tế nhiều đại lượng của biến phụ thuộc lẫn nhau. Nếu kí hiệu một trong các đại lượng là x thì đại lượng khác được biểu diễn qua x. - Xét ví dụ1: + Gọi vận tốc ôtô là x thì quãng đường biểu diễn nh thế nào trong 5 giờ? + Nếu S = 100 km, thì thời gian biểu diễn nh thế nào? - Cả lớp làm ?1 + Đa đáp án để HS tự đối chiếu + Chốt lại phương pháp làm ? BT cho biết và yêu cầu gì? HS : S = 5x HS : t = 100/x HS trình bày vào vở Hoạt động 2: luyện tập(15 phút) - Các nhóm làm ?2 + Cho biết kết quả của nhóm + Gọi nhận xét và chữa GV: Nghiên cứu BT cổ trên bảng phụ Y/ cầu HS làm ?3 HS: Hoạt động theo nhóm ở ?2 sgk HS : Đưa ra kết quả nhóm Nhận xét HS đọc và tóm tắt đề bài : HS cho: Gà + chó: 36 con Chân: 100 Yêu cầu: Tính gà, chó? Giải Gọi số gà là x con, x <36 Số chân gà: 2x Số chó là 36 - x (con) Pt : 2x + 4(36 - x) = 100 2x + 144 - 4x = 100 x = 22 (thoả mãn) Vậy số gà là 22 con số chó là 14 con ?3 HS tự trìnhbày 4/. Củng cố luyện tập Hoạt động 3: Củng cố (10 phút) - Nhắc lại cácác bước giải BT bằng lập pt - BT 34,35/25 SGK? *BT 34/25 Gọi MS là x: x Î Z, x ¹ 0 Tử số là: x - 3 Phân số đã cho: Sau khi tăng phân số PT: .... x = 4 (thoả mãn ĐK) Vậy phân số là 1/4 5/. Hướng dẫn về nhà (2 ph) - Học lại các bước giải bt bằng lập pt - Đọc “Có thể em cha biết” -BTVN: 25,26,36/25 SGK * HD bài 36 : Gọi tuổi thọ của Đi ÔPhăng là x(x nguyên dương )ta có pt: . Giải pt ta được x=84. --------------------------a b---------------------------- Ngày soạn: 27/02/2010 Ngày giảng:01/03/2010 TIẾT 53 §6 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tiếp) I. MỤC TIÊU - Củng cố các bước giải bt bằng cách lập pt - Vận dụng giải dạng toán chuyển động, năng suất, quan hệ số. - Rèn kĩ năng giải bt II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, thước. HS : Thước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/. Ổn định tổ chức Sĩ số : 8A1 8A2 8A4 2/. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) GV: Chữa BT 48/11 SBT? GV gọi HS nhận xét và cho điểm Gọi số kẹo lấy ra từ thùng 1 là x, x Î N, x <60 Số kẹo lấy ra ở thùng 2: 3x Số kẹo còn lại ở thùng 1: 60 - x Số kẹo còn lại ở thùng 2: 80 - 3x PT: 60 - x = 2(80 - 3x) .... x = 20 (thảo mãn đ/k) Vậy số kẹo lấy ra ở T1: 20 3/. Bài mới Hoạt động 2:Bài mới (35 ph) GV: Nghiên cứu BT trên bảng phụ? + Căn cứ vào đề bài điền vào bảng sau: (bắt đầu lấy ra) -> bỏ Các dạng CĐ v t s Xe máy Ô tô Gọi quãng đường ô tô đi là x km/h thì điền tiếp vào ô trống các đại lượng còn lại theo x? HS: Đọc đề bài v t s Xe máy 35 X/35 X Ô tô 45 90 - x/45 90-x HS trình bày ở phần ghi bảng Gọi thời gian xe máy đi đến lúc 2 xe gặp nhau là x (h), x ÎN Quãng đường xe máy đi: 35 x (km) + Căn cứ vào sơ đồ trên, trình lời giải? GV: Nghiên cứu BT/28 ở bảng phụ + Trong BT này có những đại lợng nào và quan hệ? + Chọn ẩn cho biểu thức? + yêu cầu HS làm theo nhóm, sau đó chữa kết quả từng nhóm - BT 37/30 Quãng đường ô tô đi 45(x - 2/5) PT: 35x +45(x - 2/5) = 90 ..... x = (h) TMĐK Vậy thời gian 2 xe gặp nhau là (h) HS: Đại lượng: số áo may 1 ngày, số ngày may, tổng số áo. Quan hệ: Số áo may 1 ngày x ; số ngày may = tổng số áo may HS: trình bày tại chỗ HS : hoạt động nhóm HS: Phân tích theo sơ đồ v t s Xe máy x 7/2 7/2x Ô tô x+20 5/2 5/2(x- 20) Gọi vận tốc xe máy là x (x >0) Thì vận tốc ô tô là : x + 20 (km) Quãng đường xe máy đi: 7/2 x(km) Quãng đường ô tô đi: 5/2(x +20) PT: 7/2 x -5/2x = 50 x = 50 (thoả mãn đ/k) Vậy vận tốc xe máy là 50 km/h Vận tốc ô tô là 70 km/h 4/. Củng cố luyện tập - Các bước giải BT bằng cách lập pt ? - HS trả lời câu hỏi ( Theo các bước ở SGK) 5/. Hướng dẫn về nhà (2 ph) - Xem lại các BT đã chữa - BTVN: 38 - 41 SGK HS 2: * HD bài 40/tr31 Gọi tần số của điểm 5 là x, x Î N, x <4 Tần số điểm 9 là: 10 -(1+x+2+3) = 4 -x . Ta có PT: . Giải pt ta tìm được x. --------------------------a b---------------------------- Ngày soạn: 28/02/2010 Ngày giảng:02/03/2010 TIẾT 54 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Luyện tập cho HS dạng toán giải - Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp - Rèn tính cẩn thận, chính xác II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, thước. HS : Thước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/. Ổn định tổ chức Sĩ số : 8A1 8A2 8A4 2/. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) GV: 1. Chữa BT 40/31 SGK? 2. Chữa BT 38/30? GV gọi HS nhận xét và cho điểm HS 1: Gọi tuổi Phương là x, x Î N (năm nay) Năm nay tuổi mẹ: 3x 13 năm sau tuổi Phương: x +13 13 năm sau tuổi mẹ: 3x +13 PT: 3x +13 = 2(x +13) x = 13 (thoả mãn điều kiện) HS 2: Gọi tần số của điểm 5 là x, x Î N, x <4 Tần số điểm 9 : 10 -(1+x+2+3) = 4 -x PT: ..... x = 3 (TMĐK) Vậy tần số của điểm 5: 3 Tần số của điểm 9: 1 3/. Bài mới Hoạt động 2: Bài mới (35 phút) GV: Đưa đề BT 39 lên bảng phụ - Số tiền Lan mua 2 loại hàng chưa kể thuế VAT là bao nhiêu? Yêu cầu HS trình bày lời giải GV: Nghiên cứu BT 41 ở bảng phụ? - Nhắc lại cách viết 1 số tự nhiên dới dạng tổng các luỹ thừa của 10? - Các nhóm trình bày BT 41? - Yêu cầu đa ra kết quả nhóm sau đó chữa và chốt phương pháp GV: Nghiên cứu BT 43 ở bảng phụ? - Đọc c
Tài liệu đính kèm: