Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 1 đến tiết 36

Tiết 1 §1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC

I.Mục tiêu

 1. Về kiến thức:- Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức

2. Về kĩ năng : - Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức

3.Về tư duy, thái độ:

 - Biết quy tắc nhân đơn thức với đa thức chính là vận dụng quy tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng .

- Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá bài làm của mình.

 - Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.

II. Chuẩn bị của GV và HS

 GV: SGK, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập

 HS: SGK, phiếu học tập, học thuộc bài cũ, đồ dùng học tập.

III. Tổ chức các hoạt động học tập.

Hoạt động1. Ổn định lớp(1)

 Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng học tập của HS,

Hoạt động2. Kiểm tra bài cũ:(3)

· Nhắc lại quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số

 xm . xn = .

· Hãy phát biểu và viết công thức nhân một số với một tổng

 a(b + c) = .

 

doc 53 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 887Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 1 đến tiết 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài tập ở nhà của HS, 
Hoạt động2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Kiểm tra 5 học sinh bất kì hằng đẳng thức nào, hoặc cho cả lớp cùng chơi “Đôi bạn nhanh nhất” (SGK trang 17).
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 3: Chữa bài tập về nhà.(10’)
1.Phương pháp, kĩ thuật:Luyện tập thực hành 
2. Hình thức tổ chức: Chia lớp thành 2 nhóm làm 2 phần độc lập 
Gọi 2 HS lên chữa bài 31. SGK.
HS: Trình bày trên bảng, các HS khác xem lại bài + quán sát.
GV: Nhận xét lời giải, Sửa chữa sai sót và chốt lại vấn đề:
- Khi chứng minh một đẳng thức nào đó, nên bắt đầu thực hiện từ vế có nhiều phép tính và phức tạp hơn trước.
Bài 31 (SGK/16)
 a. (a + b)3 – 3ab(a + b) 
= a3 + 3a2b + 3ab2+ b3- 3a2b - 3ab2 = a3+ b3
b. (a - b)3 + 3ab(a - b) 
 = a3 - 3a2b + 3ab2- b3+ 3a2b - 3ab2 = a3- b3
Aùp dụng: Với ab = 6; a + b = -5 ta có:
a3+ b3 = (-5)3 – 3.6.(-5)= -125 + 90 = - 35
Hoạt động 4: Luyện tập (22’)
1.Phương pháp, kĩ thuật:Luyện tập thực hành 
2. Hình thức tổ chức: Chia lớp thành 2 nhóm làm 2 phần độc lập 
GV: Đưa bảng phụ ghi sẵn bài 33. SGK:
Tính:
a/ (2 + xy)2 = 
b/ (5 – 3x)2 = 
c/ (5 – x2)(5 + x2) = 
d/ (5x – 1)3 = 
e/ (x – 2y)(x2 + 2xy +4y2) =
f/ (x + 3)(x2 - 3x + 9) =
Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải.
HS còn lại làm bài tại chỗ.
? Hãy nhận xét bài làm của bạn?
HS: nhận xét và sửa chữa những câu sai.
GV hướng dẫn HS rút gọn bt ở phần a/
? Biểu thức trên giống hằng đẳng thức nào ?
Gọi HS lên bảng làm phần c,d
GV hướng dẫn nhanh bài 35(a); 36 (SGK/17)
(Lưu ý HS)Trước khi làm 1 bài tính giá trị của bt cần:
Phải nx bt có dạng ntn?
Có thể tính nhanh giá trị của bt này không?
Tính bằng câch nào?
HS : về nhà làm tiếp.
Đối với lớp A: Làm bài 18/7. SBT
GV: Lưu ý viết biểu thức ở vế trái thành tổng của hai biểu thức mà giá trị của chúng luôn không âm.
Bài 33 (SGK/16)
a/ (2 + xy)2 = 4 + 4xy + x2y2
b/ (5 – 3x)2 = 25 – 30x + 9x2
c/ (5 – x2)(5 + x2) = 25 – x4
d/ (5x – 1)3 =(5x)3 – 3.(5x)2.1+3.5x.12 – 13 
 = 125x3 – 75x2 + 15x – 1
e/ (x – 2y)(x2 + 2xy +4y2) = x3 – 8y3
f/ (x + 3)(x2 - 3x + 9) = x3 - 27
Bài 34 (SGK/17)Rút gọn biểu thức
a/ (a + b)2 – (a – b)2 
 = [(a + b) + (a – b)] [(a + b) - (a – b)] 
 = 2a (2b) = 4ab 
b/ (a + b)3 – (a – b)3 – 2b3
 = a3+3a2b+3ab2+b3–(a3–3a2b +3ab2 –b3)– 2b3 = a3+ 3a2b+3ab2+b– a3 + 3a2b - 3ab2 + b3 – 2b3 = 6a2b
c/ (x + y + z)2 – 2(x + y + z)(x + y) + (x + y)2 = [(x + y + z) – (x + y)]2
= (x + y + z – x – y)2 = z2 
Bài 35 (SGK/17)
a/ 342 + 662 + 68.66 = 342 + 2.34.66 + 662= (34 + 66)2= 1002 = 10000
Bài 36 (SGK/17)
a/ x2 + 4x + 4 = (x + 2)2 với x = 98
(98 + 2)2 = 1002 = 10000
Làm bài 37 (SGK/17) : 
Bài 18/7. SBT
Hoạt động5. Củng cố toàn bài.(5’)
Cho học sinh quan sát bảng phụ bài 37 rồi cho hđ nhóm
- Tổ chức thi giữa 2 nhóm xem nhóm nào nhanh hơn
(x – y)(x2 + xy + y2)
(x + y) (x – y)
x2 – 2xy + y2
(x + y)2
(x + y) (x2 – xy + y2)
y3 + 3y2x + 3yx2 + x3
(x – y)3
x3 + y3
x3 – y3
x2 + 2xy + y2
x2 – y2
(y – x)2
x3 – 3x2y + 3xy2 – y3
(x + y)3
Hoạt động 6. Hướng dẫn học ở nhà(2’)
Về nhà học kĩ 7 hằng đẳng thức 
Xem lại các bài tập đã chữa
Xem trước bài “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung”.
IV. Rút kinh nghiệm:
	...................
	...................
	...................
---------------4---------------
Tuần 5
Ngày soạn: 15 / 9/ 2014
 Ngày dạy: 8A,B,C: 18 / 9 / 2014
Tiết 9
§6. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ 
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
I.Mục tiêu
1. Về kiến thức: Hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử
 Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung
 2. Về kĩ năng : - Rèn kĩ năng tìm nhân tử chung, đặt nhân tử chung.
3. Thái độ: - Hiểu được ý nghĩa của việc phân tích đa thức thành nhân tử.
 - Biết PT đa thức thành nhân tử là áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng .
 -Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS
 GV: SGK, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập 	
 HS: SGK, phiếu học tập, học thuộc bài cũ, đồ dùng học tập. 
III.Tổ chức các hoạt động học tập 
Hoạt động1.Ổn định lớp1’()
 Kiểm tra sĩ số, kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS, 
Hoạt động2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Hai HS lên bảng điền vào chỗ ( )
 a/ (2 + 3a)2 =  	 b/ (3 – x)(x + 3) = 
 	c/ (y – 1)3 =  	 d/ m3 – 8 = 
2. Chữa bài 5.a/6. SGK
ĐVĐ: Trước đây các em đã biết nhân hai đa thức sẽ được một đa thức. Ngược lại nếu có một đa thức liệu có thể viết được thành tích của các đơn thức và đa thức không? Để trả lời câu hỏi này chúng ta nghiên cứu bài hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 3 : Ví dụ(10’)
1.Phương pháp, kĩ thuật:Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
2. Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân 
Ví dụ 1:Ta thấy: 2x2= 2x.x; 4x = 2x.2
( 2x là nhân tử chung)
 2x2 – 4x = 2x.x – 2x.2 = 2x(x – 2) được gọi là phân tích đa thức thành nhân tử.
?Vậy em hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử ?
HS: phát biểu
GV: Cho HS nhắc lại ĐN
 HS: Nhắc lại ĐN. SGK
- Cho HS áp dụng tính nhanh 34.76 + 34.24
34.76 + 34.24 = 34.(76 + 24) = 34.100 = 3400
Ví dụ2: Phân tích đa thức 15x3 – 5x2 + 10x thành nhân tử.
? Trong đa thức này có 3 hạng tử, em hãy cho biết NTC của các hạng tử là nhân tử nào?
HS: 5x
GV: Gọi 1 HS làm dưới sự hướng dẫn của GV 
GV(KL)Khi phân tích đa thức thành nhân tử, thì mỗi nhân tử trong tích không được còn có nhân tử chung nữa (Lưu ý HS trong cách trình bày)
1/ Ví dụ
Ví dụ 1: (SGK/18)
 2x2 – 4x = 2x.x – 2x.2 = 2x(x – 2)
* ĐN: (SGK/18)
Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) nghĩa là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đơn thức và đa thức
Ví du ï2: Phân tích đa thức 15x3 – 5x2 + 10x thành nhân tử:
 15x3 – 5x2 + 10x = 5x(3 x2 – x + 2)
Hoạt động 4 : Aùp dụng(17’)
1.Phương pháp, kĩ thuật:Luyện tập thực hành 
2. Hình thức tổ chức: Chia lớp thành 2 nhóm làm 2 phần độc lập 
GV cho HS hoạt động theo nhóm nhỏ
Làm thế nào để có nhân tử chung (x – y)
 cần đổi dấu các hạng tử để xuất hiện nhân tử chung.
Ích lợi khi phân tích đa thức thành nhân tử
GV: Nêu phần chú ý (SGK)
Cho HS làm ?2 (SGK/18)
(Gợi ý)Phân tích đa thức 3x2 – 6x thành nhân tử
? 1 tích bằng 0 khi nào
2/ Aùp dụng
?1 (SGK/18)
a/ x2 – x = x(x – 1)
b/ 5x2 (x – 2y) – 15x(x – 2y)
 = (x – 2y)(5x2 – 15x)
 = 5x(x – 2y)(x – 3)
c/ 3 (x – y) – 5x(y – x)
 = 3(x – y) + 5x(x – y)
 = (x – y) (3 + 5x)
=> Chú ý(SGK/18) A = - (-A)
?2 (SGK/18) 3x2 – 6x = 0
 3x(x – 2) = 0
Hoạt động 5 : Luyện tập – Củng cố(10’)
GV hướng dẫn HS làm 1 số BT trong SGK (Nếu còn thời gian)
- Lời giải ghi trên bảng phụ 
 Bài 39 (SGK/19)
a/ 3x – 3y = 3(x – y) b/ 2x2 + 5x2 + x2y = x2(2 + 5x + y)
c/ 14x2y – 21xy2 + 28x2y2 = 7xy(2x – 3y + 4xy) d/ x(y – 1) – y(y – 1) = (y – 1)(x – y)
e/ 10x(x – y) – 8y(y – x) = 10x(x – y) + 8y(x – y)= (x – y)(10x + 8y) = 2(x – y)(5x + 4y)
HS khá, giỏi làm thêm bài 25/8. SBT
Hoạt động 6. Hướng dẫn học ở nhà(2’)
Xem các ví dụ và bài tập đã sửa,Làm bài 40,41, 42 trang 19
Hướng dẫn bài 42
55n+1 – 55n = 55n . 55 – 55n .1 = 55n (55 – 1) = 55n . 54 54 (n )
IV. Rút kinh nghiệm:
	...................	...................
	...................
*************************
Tuần 6
Ngày soạn: 19 / 9/ 2014
 Ngày dạy :8A,B,C: 22 / 9 / 2014
Tiết 10:
§7. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ 
BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC
I.Mục tiêu
1. Về kiến thức: - HS biết thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử 
2. Về kĩ năng : HS biết vận dụng các hằng đẳng thức đẳng thức đã học để phân tích đa thức
 thành nhân tử
3. Thái độ: - Biết đưa những kiến thức, kĩ năng áp dụng HĐT để PTĐTTNT
Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá bài làm của mình.
Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS
 GV: SGK, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập 	
 HS: SGK, phiếu học tập, học thuộc bài cũ, đồ dùng học tập. 
III.Tổ chức các hoạt động học tập 
Hoạt động1.Ổn định lớp1’()
 Kiểm tra sĩ số, kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS, 
Hoạt động2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Điền vào chỗ trống (bằng cách dùng hằng đẳng thức):
A2 + 2AB + B2 =  e) A2 – 2AB + B2 = 
A2 – B2 =  f)A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 = 
A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 =  g) A3 + B3 =  A3 - B3 = 
ĐVĐ: Hôm nay chúng ta tìm hiểu thêm một cách khác phân tích đa thức thành nhân tử.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 3 : Ví dụ(20’)
1.Phương pháp, kĩ thuật: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề 
2. Hình thức tổ chức: Chia lớp thành 2 nhóm làm 2 phần độc lập 
-Nêu VD1
? Em có nhận xét gì về đa thức x2 – 4x + 4 ?
HS: Đa thức có dạng triển khai bình phương thiếu của hiệu.
Em hãy dung HĐT để viết gọn => phân tích thành nhân tử.
? Đa thức x2– 2 có dạng của hằng đẳng thức không?
GV(Nói) cách làm như các VD trên đây được gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
-Cho HS hoạt động nhóm làm ?1(Đề bài ghi trên bảng phụ)
- Nhóm 1: a/ - Nhóm2: b/
? Trong đa thức x3 + 3x2 + 3x + 1 các hạng tử có nhân tử chung không?
? Biểu thức này thuộc dạng HĐT nào?
 Coi A = x+y; B = 3x. Khi đó ta có: 
A2 – B2 = (A + B)(A - B)
- > Các nhóm nhận xét chéo bài bàm của nhóm khác.
Cho HS làm ?2:
? 1052 – 25 có dạng của HĐT nàokhông? Hãy trình bày lời giải.
1.Ví dụ: PT đa thức sau thành nhân tử:
a)x2 – 4x + 4 = (x – 2)2
b)x2– 2= x2 -2= (x -)(x+ )
c)1 – 8x3 = (1 – 2x)(1 + 2x + 4x2)
?1 (SGK/ )
a/ x3 + 3x2 + 3x + 1
= x3 + 3x2.1 + 3x.12 + 13 = (x+3)3
b/ (x+y)2 – 9x2 = (x+y)2 – (3x)2 
= (x+ y – 3x) (x+ y + 3x)
= (y – 2x)(4x + y)
?2 (SGK/ ) Tính nhanh:
1052 – 25 = 1052 - 52
= (105 + 5)(105 – 5)
= 110. 100 = 11000
Hoạt động 4 : Aùp dụng(8’)
1.Phương pháp, kĩ thuật:Luyện tập thực hành 
2. Hình thức tổ chức: Chia lớp thành 2 nhóm làm 2 phần độc lập 
? Muốn chứng minh một biể thức số nào đó luôn chia hết cho 4 ta phải làm gì/
HS: Phân tích biểu thức thành nhân tử, trong đó có thừa số 4.
GV: Có 4n.(n + 5)4. với mọi n
Vậy : (2n + 5)2 – 25 4 với mọi số nguyên n
VÝ dơ: Chøng minh
(2n + 5)2 – 25= (2n + 5 – 5)(2n + 5 + 5)
 = 2n .(2n + 10) 
 = 2n. 2.(n + 5) = 4n.(n + 5)
 4n.(n + 5)4. với mọi n
Vậy (2n + 5)2 – 25 4 với mọi n nguyên
Hoạt động 5.Luyện tập – Củng cố(9’)
? Ph©n tÝch ®a thøc sau thµnh nh©n tư( bµi 43 .SGK/20)
a/ x2 + 6x + 9 = x2 + 2x.3 + 32 = (x + 3)2
b/ 10x – 25 – x2 = - (x2 - 10x + 25) = - (x- 5)2
c/ 8x3 - = (2x)3 – ()3 = (2x - )(4x2 – x + )
d/ x2 – 64y2 = (x)2 – (8y)2 = ( x – 8y)( x + 8y)
Hoạt động 6. Hướng dẫn học ở nhà(2’)
Hướng dẫn HS làm BT VN 44, 45,46
Chuẩn bị bài mới
V. Rút kinh nghiệm:
	...................	...................
	...................
Tuần 6
Ngày soạn:22 / 9/ 2014
 Ngày dạy: 8A,B,C : 25 / 9 / 2014
Tiết 11:
§8. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ 
BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ
I.Mục tiêu
1. Về kiến thức: 
 - HS biết thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử 
 2. Về kĩ năng : HS biết nhóm các hạng tử thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử
3. Thái độ: - Biết quan sát biểu thức để tính nhóm các hạng tử một cách thuận lợi.
Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá bài làm của mình.
Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS
 GV: SGK, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập 	
 HS: SGK, phiếu học tập, học thuộc bài cũ, đồ dùng học tập. 
III. Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động 1.Ổn định lớp( 1’) . 
 Kiểm tra sĩ số, kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS,
Hoạt động 2.Kiểm tra bài cũ (5’):
 1.Điền tiếp vào chỗ  để phân tích các đa thức thành nhân tử ?
 a) x2 – 4x + 4 = x2 – 2.2x +  = (x – )2
 b)x3 + = x3 +()3 = (x + )(x2 – x. + )
 2. Tính nhanh: 542 - 462
ĐVĐ: ? Xét đa thức x2 – 3x + xy – 3y có thể phân tích đa thức này thành nhân tử không? Hôm nay chúng ta tìm hiểu thêm một cách phân tích đa thức thành nhân tử.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 3 : Ví dụ (15’)
Phương pháp:Vấn đáp, tìm tòi + phát hiện và giải quyết vấn đề
Hình thức tổ chức:Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
GV:Đưa ví du 1. 
? Bằng các phương pháp đã học em có làm được bài tập trên không? 
HS: suy nghĩ trả lời 
? Các hạng tử có nhân tử chung không? Vậy lamø thế nào để xuất hiện nhân tử chung?
Nếu ta nhóm vào 2 nhóm thì chúng có hạng tử chung không?
HS: Trả lời và làm dưới sự hướng dẫn của GV.
GV: Chỉ vào vd trên và nói” ta vừa PT đa thức thành nhân tử bằng PP nhóm hạng tử”
GV: Tương tự hãy làm VD2
Cho HS làm sau đó nhận xét, sửa chữa.
? Ở ví dụ 1 có cách nhóm khác không? 
-HS suy nghĩ, thảo luận1 HS PT như bên
HS trình bày cách 2 
? Nhận xét 2 cách làm?
Ví dụ1: PT thành nhân tử:
x2 – 3x + xy – 3y
= x(x – 3) + y(x – 3)
= (x – 3)(x + y)
Ví dụ 2: PT thành nhân tử:
x2 + 2xy +y2 + 2(x+y)
= (x2 + 2xy + y2) + 2(x + y)
= (x + y)2 + 2(x +y)
= (x + y)(x+ y +2)
Hoạt động 4 : Aùp dụng(17’)
Phương pháp:Vấn đáp + Hợp tác nhóm nhỏ
 2. Hình thức tổ chức:Học sinh trong một bàn ở cùng nhóm, trao đổi và thảo luận
-Cho HS làm ?1
? Nhìn vào phép tính trên em có nhận xét gì về các hạng tử? 
HS: trong các tích đó có những thừa số giống nhau
? Ta nhóm các hạng tử nào với nhau để thực hiện phép tính nhanh nhất?
HS: nhóm tích 1 với tích 3 và nhóm tích 2 với tích 4
GV(chốt lại)Khi nhóm các hạng tử thành nhóm phải chú ý nhóm các hạng tử thích hợp để làm xuất hiện nhân tử chung của mỗi nhóm. Do đó khi nhóm ta có thể thử nghiệm hoặc nhóm các số hạng hoặc hạng tử hợp lý nhất
GV treo bảng phụ ?2 (SGK/ 22):
- Cho HS thảo luận nhóm rồi trả lời các câu hỏi: 
? Quá trình biến đổi của bạn Thái, Hà, An có chỗ nào sai không?
HS: Quá trình biến đổi của các bạn Thái, Hà, An không có chỗ nào sai.
? Bạn nào làm đến kết quả cuối cùng ? Bạn nào chưa làm đến kết quả cuối cùng?
Bạn An đã làm đến kết quả cuối cùng. Còn bạn Thái, Hà chưa làm đến kết quả cuối cùng Vì: nhân tử x3 – 9x2 + x – 9 và x3 + x của bài bạn Thái và bạn Hà còn phân tích được nữa.
?Qua các bài tập trên em em hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tư bằng..?
?1 (SGK/ 22): Tính nhanh
15.64 + 25.100 +36.15+ 60.100
 = (15.64 +36.15)(25.100+ 60.100)
 = 15(64 + 36) + 100(25 +60) 
 = 15.100 + 100.85 
 = 100(15 + 85)
 = 100 .100 = 10000
?2 (SGK/ 22):
Hoạt động 5. Luyện tập – Củng cố toàn bài.(5’)
Phương pháp: Luyện tập, thực hành
Hình thức tổ chức:Học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập.
 Đưa bảng phụ câu 27, 28, 29.VBT. 
Bài 50 (SGK/23): a. x = -1; x = 2 
 b. x = 1/5; x = 3
Hoạt động 6. Hướng dẫn học ở nhà(2’)
Hướng dẫn HS làm BT 47, 48, 49/22 ở nhà. Chuẩn bị bài mới
IV. Rút kinh nghiệm:
	...................
	...................	...................
****************************
Tuần 7
Ngày soạn: 26 / 9/ 2014
 Ngày dạy:8A,B,C : 29 / 9 / 2014
Tiết 12: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
1. Về kiến thức: HS hiểu được quan hệ 3 phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 
2. Về kĩ năng :Hs biết áp dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử làm bài tập.
3. Thái độ: - Hiểu cách biến đổi chủ yếu với các đa thức có 4 hạng tử, không quá 2 biến
Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá bài làm của mình.
Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS
 GV: SGK, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập 	
 HS: SGK, phiếu học tập, học thuộc bài cũ, đồ dùng học tập. 
III. Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động1.Ổn định lớp (1’) 
Kiểm tra sĩ số, kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS,
Hoạt động2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
 1. Điền vào chỗ  để phân tích đa thức sau thành nhân tử :
 a) xy2 – 2xy + x = (..- 2x + 1) 
 b) x2 - xy + x – y = ( x2 - ) ( x – y) = ( x – y) + . = (x – y).  
Hoạt động của GV và HS 
Ghi bảng
	Hoạt động 3: Nhắc lại kiến thức.(5’)
Phương pháp: Dùng lược đồ tư duy
 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân hoàn thành lược đồ tư duy.
GV: Yêu cầu HS tự vẽ lược đồ tư duy, gọi HS lên bảng sau đó sửa chữa, bổ sung.
Với HS lớp 8C: GV vấn đáp để hoàn thành lược đồ tư duy.
Lược đồ tư duy cần phải tốm tắt các bước cơ bản để có thể phân tích một đa thức thành nhân tử.
|+ PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
- Các hạng tử có nhân tử chung
- Đặt nhân tử chung 
- Các hạng tử không có nhân tử chung
Dùng HĐT
Nhóm hạng tử -> đặt nhân tử chung
Hoạt động 4: Dạng 1. Phân tích đa thức thành nhân tử (8’)
1.Phương pháp: Luyện tập, thực hành 
 2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hoàn thành bài tập
Cho HS hoạt động theo nhóm
Sau 3 phút thu bài làm của các nhóm rồi cùng HS NX –sửa sai
-> HS các nhóm tự nhận xét bài của nhau
GV cho HS làm bài 39(SGK
1HS lên bảng trình bày ý c bài 39
Bài 48(SGK/22)
a/ x2 + 4x – y2 + 4 
=(x2 +4x +4)– y2= (x2+2.2x+22)- y2
=(x+2)2-y2=(x+2-y)(x+2+y)
b/ 3x2 + 6xy + 3y2 -3z2
=3(x2 +2xy+y2) -3z2=3[(x +y)2 -z2]
=3(x + y - z)(x + y + z)
Bài 39(SGK/19)
c) 14x2y – 21xy2 + 28x2y2 = 7xy(x – 3y + 4xy)
Hoạt động 5: Tính giá trị của biểu thức(5’)
1. Phương pháp: Vấn đáp 
2. Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân
? Muốn tính giá trị của biểu thức 1 cách nhanh nhất ta làm như thế nào?
HS: Thu gọn đa thức trên trước
Gọi HS lên bảng làm phần thu gọn
? Hãy tính giá trị của biểu thức?
1 HS đứng tại chỗ trình bày
Bài 40(SGK/19)
 x(x – 1) – y(1 – x) 
 = x(x –1) + y(x –1) 
 = (x – 1)(x +y)
Tại x = 2001; y = 1999 ta có:
(x – 1)(x +y) = (2001 – 1)(2001+1999)
 = 2000.4000 =8000
Hoạt động 6: Tìm x(6’)
Phương pháp: Vấn đáp
2. Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
GV treo bảng phụ ghi đề bài 
? Muốn tìm x ta làm ntn? 
(Gợi ý) Ta thấy VT là 1 đa thức còn VP bằng 0. 
? Em có nx gì về đa thức ở VT?
VT: Là đa thức bậc 3?
? Đa thức đó có phân tích thành nhân tử được không ?
HS: Trả lời có thể phân tích thành nhân tử sau đó lên bảng làm
? Khi nào thì 1 tích bằng 0 ?
HS:- Để 1 tích bằng 0 thì 1 trong các thừa số đó phải bằng 0
Bài tập: Tìm x, biết
a/ x3 – 13x = 0
x(x2 – 13) = 0
x = 0 hoặc x2 –13 = 0 
x2 =13
 => hoặc 
Vậy: x = 0 hoặc hoặc
b/ x2 – x + = 0
x2 – 2x.+ = 0
(x - )2 = 0 => x = 
Vậy: x = 
Hoạt động74. Củng cố toàn bài(4’)
1. Phương pháp: 
 2. Hình thức tổ chức: đưa bài tập lên bảng phụ, học sinh phát biểu 
 a. 
 b. 
Hoạt động 8. Hướng dẫn học ở nha(1’)ø
1.Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
2.Xem lại các dạng bài tập đã chữa. Bài về: 44, 46 (SGK/20; 21); 49, 50(b)(SGK/22)
V. Rút kinh nghiệm:
	...................
	...................
	...................
---------------4---------------
Tuần 7
Ngày soạn: 29 / 9/ 2014
 Ngày dạy: 8A,B,C : 2 / 10 / 2014
 Tiết 13. §9. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ 
 BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP
I.Mục tiêu
1. Về kiến thức: 
 - HS hiểu được cần thiết phối hợp các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 
 2. Về kĩ năng : HS biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải loại toán phân tích đa thức thành nhân tử
3. Thái độ: - Hiểu cách biến đổi chủ yếu với các đa thức có 4 hạng tử, không quá 2 biến
 - Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS
 GV: SGK , bảng phụ phần ?2b
HS: SGK, bảng phụ, bút lông.
III. Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động 1. Ổn định lớp (1’)
 Kiểm tra sĩ số, kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS, 
Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
1. Phân tích đa thức x2 + xy + x + y	 thành nhân tử ta được:
 A. (x+ y)(x + 1) B. (x+ y)(y + 1) C. (x - y)(x + 1)
	2. Phân tích đa thức 3x2 - 3xy + 5x – 5y	 thành nhân tử ta được:	 A. (x – y) B. (x – y)(3x – 5) . C. (x – y)(3x + 5)
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 3 : Ví dụ(8’)
 1.Phương pháp:Vấn đáp, tìm tòi + phát hiện và giải quyết vấn đề
 2. Hình thức tổ chức:Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
-Cho HS tự làm VD
? Đầu tiên , ta có thể thực hiện PP phân tích nào?? sau đó?
HS suy nghĩ: Đặt nhân tử chung 5x
 dùng hằng đẳng thức
-Giới thiệu PT đa thức thành nhân t

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_I_1_Nhan_don_thuc_voi_da_thuc.doc