Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 1 đến tiết 40

A. Mục tiêu:

- HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Z Q.

- HS biết biểu diện số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.

B. Chuẩn bị :

- Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số: N, Z: Q và các bài tập.

C. Tiến trình dạy học:

 

doc 93 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 740Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 1 đến tiết 40", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m tra xem các cách viết sau có đúng không?
a) 
b) Căn bậc hai của 49 là 7
c) 
d) 
e) 
f) 
- Cho HS làm ?2
Viết các căn bậc hai của 3; 10; 25.
- GV: Có thể chứng minh được ; là các số vô tỉ. Vậy có bao nhiêu số vô tỉ?
a) VD:
 32 =9
 (-3)2 = 9
là các căn bậc hai của 
0 là căn bậc hai của 0
b) TQ: Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x2 =a
- Mỗi số dương có đúng hai căn bậc hai. Số 0 chỉ có một căn bậc hai là 0.
 “Số 16 có hai căn bậc hai là 
Số có hai căn bậc hai là
c) Ad:
Đúng
Thiếu: căn bậc hai của 49 là 7 và -7
Sai: 
Đúng. 
Sai: 
Sai: 
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố 
hoạt động nhóm
Bài 82 trang 41 SGK
Hoàn thành bài tập sau
Bài 85 trang 42 SGK.
Điền số thích hợp vào ô trống ( cho làm 6 cột đầu ).
GV nhận xét, có thể cho điểm nhóm làm tốt.
- Bài 86: Sử dụng máy tính bỏ túi. 
Đưa đề bài lên bảng phụ
Yêu cầu HS ấn nút theo hướng dẫn. GV đi quan sát và kiểm tra HS
- GV đưa ra câu hỏi củng cố:
Thế nào là số vô tỉ? Số vô tỉ khác số hữu tỉ như thế nào? 
Cho ví dụ về số vô tỉ.
Định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm.
Bài 82; 85; 86 trang 41 SGK
Vì 52 = 25 nên 
Vì 72 = 49 nên 
Vì 12 = 1 nên 
Vì 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Cần nắm vững căn bậc hai của một số a không âm, so sánh, phân biệt số hữu tỉ và số vô tỉ. 
Đọc mục “Có thể em chưa biết”.
Bài tập về nhà số 83,84,86 trang 41,42 SGK.
Bàiố 106,107,110,114 trang 18, 19 SBT.
Tiết sau mang thước kẻ, compa. 
Ngày soạn 18.10.2007 	Tiết 18
 Số thực
A. Mục tiêu 
HS biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ; biết được biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực. 
Thấy được sự phát triẻn của hệ thống số từ N đến Z, Q và R.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: - Bảng phụ ghi bài tập, ví dụ.
	- Thước kẻ, compa, bảng phụ, máy tính bỏ túi. 
HS:- Giấy trong, bút dạ, máy tính bỏ túi.
Thước kẻ compa
C.Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra 
GV nêu câu hỏi hỏi kiểm tra:
- HS1: Định nghĩa căn bậc hai của một số a ³ 0
Chữa bài tập 107 trang 18 SBT
- HS2: Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ với số thập phân.
Cho ví dụ về số hữu tỉ, số vô tỉ (viết các số đó dưới dạng số thập phân )
GV nhận xét, cho điểm HS.
Số hữu tỉ và số vô tỉ tuy khác nhau nhưng được gọi chung là số thực. Bài này sẽ cho ta hiểu thêm về số thực, cách so sánh hai số thực, biểu diễn số thực trên trục số. 
HS1: Trả lời câu hỏi và chữa bài tập 107 SBT. Tính: 
Hoạt động 2: Số thực 
- GV: Hãy cho ví dụ về số tự nhiên, số nguyên âm, phân số, số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn, vô hạn không tuần hoàn, số vô tỉ viết dưới dạng căn bậc hai.
- Chỉ ra trong các số trên số nào là số hữu tỉ, số nào là số vô tỉ.
Tất cả các số trên, số hữu tỉ và số vô tỉ đều được gọi chung là số thực
Tập hợp các số thực được kí hiệu là R. Vậy tất cả các tập hợp số đã học: tập N, tập Z, tập Q, tập I đều là tập con của tập R.
- GV: Cho HS làm ?1
Cách viết x ẻR cho ta biết điều gì? 
X có thể là những sóo nào? 
- Yêu cầu HS làm bài tập 87 trang 44 SGK.
 (Đề bài viết trên bảng phụ).
- Bài 88 trang 44 SGK
Điền vào chố trống () trong các phát biểu sau (đề bài đưa lên bảng phụ).
GV nói: Với hai số thực x, y bất kì ta luôn có hoặc x = y hoặc x y.
Vì số thực nào cũng có thể viết dưới dạng số thập phân (hữu hạn hoặc vô hạn) nên ta có thể so sánh hai số thực tương tự như so sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân.
-GV giới thiệu: Với a, b là hai số thực dương nếu.
A > b thì 
Hỏi: 4và số nào lớn hơn?
VD: 
2; -5; 1/3
0,2; 1,(45); 3,21347
	; 
Số vô tỉ: 3,21347;; 
TQ: SGK
AD: 
?1; Bài tập 87; 88 SGK.
Hoạt động 3: Trục số thực 
GV: Ta đã biết cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số. Vậy có biểu diễn được vô số tỉ trên trục số không? Hãy đọc SGK và xem hình 6b trang 44 để biểu diễn số trên trục trục số.
GV vẽ trục số lên bảng, rồi gọi một HS lên biểu diễn.
GV đưa hình 7 trang 44 SGK lên màn hình và hỏi:
Ngoài số nguyên, trên trục số này có biểu diễn các số hữu tỉ nào? Các số vô tỉ nào? 
GV: Yêu cầu HS đọc “Chú ý” trang 44 SGK.
VD: SGK
b) Nhận xét:
-Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số.
-Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực.
Như vậy, có thể nói rằng các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số. Vì thế trục số còn được gọi là trục số thực.
Hoạt động 4: Củng cố – luyện tập 
GV: Tập hợp số thực bao gồm những số nào?
- Vì sao nói trục sóo là trục số thực? 
- Nói trục số là trục số thực vì các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số.
- Cho HS làm 
Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
Bài tập 89 trang 45 SGK.
a)Đúng
b) Sai, vì ngoài số 0, số vô tỉ cũng không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm.
c) Đúng. 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Cần nắm vững số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. Tất cả các số đã học đều là số thực. Nắm vững cách so sánh số thực. Trong R cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như trong Q. 
- Bài tập số 90, 91, 92 trang 45 SGK
- Ôn lại định nghĩa: Giao của hai tập hợp, tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức (toán 6)
Ngày soạn 18.10.2007 	Tiết 19 
Luyện tập
A. Mục tiêu 
Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z,Q,I,R).
Rèn kĩ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số.
HS thấy được sự phát triển của các hệ thống số từ N đến Z, Q và R.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
GV: - Bảng phụ ghi bài tập.
HS: - Giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhóm. 
Ôn tập định nghĩa giao của hai tập hợp tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức.
C. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra 
HS1: - Số thực là gì? 
Cho ví dụ về số hữu tỉ, số vô tỉ.
Chữa bài tập 117 trang 20 SBT
( GV đưa đề bài lên bảng phụ )
Điền các dấu (ẻ,ẽ,è) thích hợp vào ô trống.
- HS2: Nêu cách so sánh hai số thực? 
Chữa bài tập 118 trang 20 SBT
+ HS1 trả lời: 
Chữa bài tập117sbt
+ HS2: Cách so sánh hai số thực có thể tương tự như cách so sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân. 
 Chữa bài tập 118 SBT
Hoạt động 2: Luyện tập 
Điền chữ số thích hợp vào ô vuống.
a) – 3,02 <-3, 1
- GV: Nêu quy tắc so sánh hai số âm
Vậy trong ô vuông phải điền chữ số mấy? 
b) -7,5 8> -7,513
c) -0,4 854<-0,49826
d) -1, 0756<-1,892
Sắp xếp các số thực:
-3, 2; 1; ;7, 4; 0; - 1,5
Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng. 
HS: Trong đẳng thức, bất đẳng thức ta có thể chuyển số hạng từ vế này sang vế kia nhưng phải đổi dấu của số hạng đó.
Bài 122 trang 20 SBT
Biết rằng: x +(- 4,5 ) < y + ( - 4,5 )
y + (+6,8) < z + ( + 6,8)
Hãy sắp xếp x, y, z theo thứ tự tăng dần.
- Nhắc lại quy tăc chuyển vế trong đẳng thức và bất đẳng thức? 
-Hãy biến đổi bất đẳng thức
Dạng 2: Tính giá trị biểu thức 
Bài 120 trang 20 SBT 
HS hoạt động theo nhóm
Tính bằng cách hợp lí
A=(-5,85)+{[+41,3+(+5)]+(+3,8)+(-0,8)]}
B = [(-87,5)+{(+87,5)+[(+3,8)+(-0,8)]}
C= [(+9,5)+(-13)]+[(-5)+(+8,5)] 
Đại diện một nhóm lên trình bày. kiểm tra thêm một vài nhóm khác.
Bài 90 trang 45 SGK
Thực hiện phép tính .
a) 
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính
- Nhận xét gì về mẫu các phân số trong biểu thức?
- Hãy đổi các phân số ra thập phân hữu hạn rồi thực hiện phép tính. 
b) 
GV hỏi tương tự như trên, nhưng có phân số không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn nên đổi ra phân số để tiến hành phép tính.
Bài 129 trang 21 SBT
Đưa đề bài lên bảng phụ. Mỗi biểu thức X, Y, Z sau đây được cho ba giá trị A, B, C trong đó có một giá trị đúng. Hãy chọn giá trị đúng ấy. 
Dạng 3: Tìm x
Bài 93 trang 45 SGK
3,2.x +(- 1,2)x + 2,7 = -4,9
(-5,6)x + 2,9x - 3,86 = -9,8
Bài 126 trang 21 SBT
Tìm x biết: 
3. (10.x)= 111
3. (10+x) = 111
GV lưu ý sự khác nhau của phép tính trong ngoặc đơn. 
Dạng 4: Toán về tập hợp số
Bài 94 trang 45 SGK
Hãy tìm các tập hợp
Q ầ I
GV hỏi: Giao của hai tập hợp là gì? 
Vậy: Q ầ I là tập hợp như thế nào? 
R ầ I
GV: Từ trước tới nay em đã học những tập hợp nào?
Hãy nêu mối quan hệ giữa các tập hợp đó. 
Dạng 1: So sánh các số thực.
Bài 91 trang 45 SGK
b) -7,5 08>-7,513
c) -0,4 9854 <-0,49826
d) -1, 90765<-1,892
Bài 92 trang 45 SGK
a) -3,2 < - 1,5 < < 0 < 1 < 7,4
b) 
Bài 122 trang 20 SBT 
x + ( - 4,5 ) < y + ( - 4,5 )
 x < y + ( - 4,5 ) + 4,5
 x < y (1)
 y+6,8<z+6,8
y<z+6,8-6,8
y<z(2)
từ (1) và (2) x<y<z
Dạng 2: Tính giá trị biểu thức
Bài 120 trang 20 SBT
Kết quả; 
A = -5,85 +41,3+5+0,85
 = (-5,85 +5+085)+41,3
 = 0+41,3
B = 87,5+87,5+3,8-0,8
 = (-87,5+87,5)+(3,8-0,8)
 = 0+3
 = 3
C = 9,5 –13-5+8,5
C = (9,5+8,5)+(-13-5)
= 18+(-18)
= 0 
Bài 90 trang 45 SGK
a) 
= (0,36-36):(3,8+0,2)
= (-35,64) : 4
= -8,91
Bài 129 trang 21 SBT
X = (B đúng)
Y = (C đúng)
Z = (C đúng)
Dạng 3: Tìm x 
Bài 93 trang 45 SGK
a)(3,2 – 1,2)x= -4,9-2,7
2x = -7,6
x = -3,8
b)(-5,6 +2,9)x=-9,8+3,86
-2,7x=-5,94
x=2,2
Bài 126 trang 21 SBT 
Kết quả
a)10x = 111: 3
10x = 37
x = 37: 10
x = 3,7
b)10+x = 111:3
10 +x = 37
x = 37-10
x = 27 
Dạng 4: Toán về tập hợp số
a) Q ầ I = f
b) R ầ I = I
c) N è Z; Z è Q; Q è R; I è R
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
- Chuẩn bị ôn tập chương I làm 5 câu hỏi ôn tập (từ câu 1 đến câu 5) chương I trang 46 SGK làm bài tập: bài 95 trang 45 SGK.
 - Bài 96, 97, 101 trang 48, 49 SGK.
 - Xem trước các bảng tổng kết trang 47, 48 SGK.
- Tiết sau ôn tập chương. 
Ngày soạn 18.10.2007 	Tiết 20 
Ôn tập chương I (Tiết 1)
A. Mục tiêu 
Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học
Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q. 
Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tínhh hợp lí (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ. 
B. Chuẩn bị 
GV: - Bảng tổng kết “Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, I, R” trên bìa hoặc giấy trong và bảng “ Các phép toán trong Q” (trên bảng phụ).
- Máy tính bỏ túi. 
HS: - Làm 5 câu hỏi ôn tập chương I (từ 1 đến 5) và làm bài tập 96,97, 101 ôn tập chương I, nghiên cứu trước các bảng tổng kết.
Bảng phụ nhóm. Máy tính bỏ túi. 
C. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R 
GV: Hãy nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp số đó. 
GV vẽ sơ đồ Ven, yêu cầu HS lấy ví dụ về số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ để minh hoạ trong sơ đồ. GV chỉ vào sơ đồ cho HS thấy: Số thực gồm số nguyên và số hữu tỉ không nguyên, số nguyên gồm số tự nhiên và số nguyên âm. 
- GV gọi HS đọc các bảng còn lại ở trang 47 SGK
HS: Các tập hợp số đã học là tập N các số tự nhiên.
Tập Z các số nguyên
Tập Q các số hữu tỉ
Tập I các số vô tỉ.
Tập R các số thực. 
N è Z; Z è Q: Qè R; I è R; Q ầ I = f
HS lấy ví dụ theo yêu cầu của GV
Một HS đọc các bảng trang 47 SGK.
Hoạt động 2: ôn tâp số hữu tỉ
a) Định nghĩa số hữu tỉ? 
- Thế nào là số hữu tỉ dương? Số hữu tỉ âm? Cho ví dụ
- Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm? 
Nêu 3 cách viết của số hữu tỉ –3/5 và biểu diễn số –3/5 trên trục số. 
b) Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ:
- Nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Chữa bài tập số 101 trang 49 SGK:
Tìm x biết.
(GV đưa đề bài lên bảng phụ) 
c) Các phép toán trong Q. 
GV đưa bảng phụ trong đó đã viết vế trái của các công thức yêu cầu HS điền tiếp vế phải. 
a) Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a/b với a, b ẻ Z; b ạ 0
- Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn không.
- Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn không
- Là số 0
b) VD: 
|x| = x nếu x ³ 0
 -x nếu x <0
Bài 101 SGK
a)
b) không tồn tại giá trị nào của x
d) 
 =3
x + hoặc x + 
x =3- hoặc x =-3-
x=2 hoặc x= -3
Phép nhân 
Phép chia 
Phép cộng 
Phép trừ 
Với a, b, c, m ẻ Z, m >0
Phép luỹ thừa: 
Với x, y ẻ Q; m,n ẻ N
xm.xn = xm+n
xm:xn = xm-n (xạ 0; m ³ n)
(xm)n = xm.n
(xy)n = xn.yn
Hoạt động 3: Luyện tập 
 (Tính bằng cách hợp lí nếu có thể).
 a) 
 b) 
 3 HS lên bảng làm:
Bài 97 (a, b) trang 49 SGK.
Tính nhanh
(-6,37.04).2,5
 b) (-0,125).(-5,3).8 
Hai HS lên bảng làm. 
Bài 99 trang 49 SGK.
Tính giá trị biểu thức sau: 
P = 
- GV: Nhận xét mẫu các phân số, cho biết nên thực hiện phép tính ở dạng phân số hay số thập phân.
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính.
- Tính giá trị biểu thức. 
Dạng 2: Tìm x (hoặc y)
Bài 98 (b,d) trang 49 SGK
GV kiểm tra hoạt động của các nhóm. 
GV nhận xét, có thể cho điểm một vài nhóm.
Dạng 3: toán phát triển tư duy.
Bài 1:Chứng minh.
106 – 57 chia hết cho 59 
Bài 2: So sánh 291 và 535
Dạng 1: Thực hiện phép tính.
Bài 96 (a, b, d) trang 48 SGK.
b) 
=
= .(-14)
=-6
d) = 
=(-10). = 14
Bài 97 trang 49 SGK.
a)=-6,37.(0,4.2,5)
=-6,37.1
-6,37
b)=(-0,125.8).(-5,3)
=(-1).(-5,3)
=5,3 
Bài 99 trang 49 SGK.
Dạng 2: Tìm x (hoặc y)
BàI 98 SGK
Bài giải: 
b) y:
Dạng 3: toán phát triển tư duy Bài giải.
1) 106 – 57 =(5.2)6 - 57
=56.26 - 57
=56(26-5)
=56.(64-5)
=56.59:59
2) 291 >290 = (25)18 = 3218
535<536 = (52)18 = 2518
Có 3218 > 2518
Suy ra 291 > 535
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
- Ôn tập lại lí thuyết và các bài tập đã ôn.
- Làm tiếp 5 câu hỏi (từ 6 đến 10) ôn tập chương I.
- Bài tập 99 (tính Q),100, 102 trang 49,50 SGK
- Bài 133, 140,141 trang 22,23 SBT.
Ngày soạn 18.10.2007 	Tiết 21 
Ôn tập chương I (tiết2)
A. Mục tiêu 
Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai
Rèn luyện kĩ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ sóo bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
GV: Bảng phụ ghi: Định nghĩa, tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Bài tập. 
HS: - Làm 5 câu hỏi ôn tập chương (từ 6 đến 10) và các bài tập giáo viên yêu cầu.
 - Máy tính bỏ túi. 
C. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra
GV nêu câu hỏi kiểm tra.
- HS1: Viết các công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, công thức tính luỹ thừa của một tích, một thương một luỹ thừa. 
HS2: Chữa bài 99 trang 49 SGK. GV đưa đề bài lên bảng phụ
GV nhận xét bài làm của HS. Cho điểm HS2, kiểm tra tiếp HS1 rồi cho điểm sau. 
Hai HS lên bảng kiểm tra
- HS1:Viết các công thức về luỹ thừa, có viết cả điều kiện kèm theo (5 công thức).
- HS2: Chữa bài tập 99 SGK.
Tính giá trị biểu thức. 
Hoạt động 2: Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau 
- GV: Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ a và b (b ạ 0)
Ví dụ
- Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. 
Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- GV treo bảng phụ ghi: Định nghĩa, tính chất cơ bản của tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau lên màn hình để nhấn mạnh lại kiến thức. 
Bài 133 trang 22 SBT
Tìm x trong các tỉ lệ thức
x: (-2,14) = (-3,12):1,2
2
GV nên gọi HS1 lên kiểm tra tiếp để cho điểm.
Bài 81 trang 14 SBT
Tìm các sóo a, b, c biết rằng 
Hoạt động nhóm
1) Tỉ số của hai số hữu tỉ a và b (b ạ0) là thương của phép chia a cho b.
2) Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức:
Bài 133 trang 22 SBT
Bài 81 trang 14 SBT
Bài giải
Hoạt động 3: ôn tập về căn bậc hai, số vô tỉ, số thực 
- Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm a?
Bài tập số 105 trang 50 SGK
Tính giá trị của các biểu thức
a) 
b) 
Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ
- Số hữu tỉ viết được dưới dạng số thập phân như thế nào? Cho ví dụ
- Số thực là gì? 
GV nhấn mạnh: tất cả các số đã học số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ đều là số thực. Tập hợp số thực mới lấp đầy trục số nên trục số được gọi tên là trục số thực. 
Bài tập số 105 trang 50 SGK
 a) = 0,1-0,5 =-0,4
b) =0,5.10-1/2=5-0,5=4,5
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
- Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. 
Hoạt động 4: Luyện tập 
Bài 1: Tính giá trị biểu thức (chính xác đến 2 chữ số thập phân)
A= 
GV hướng dẫn HS làm
B = 
Bài 100 trang 49 SGK
(GV đưa đề bài lên bảng phụ)
Bài 102 (a) trang 5 SGK
Từ tỉ lệ thức
suy ra các tỉ lệ thức sau: 
a) 
GV hướng dẫn HS phân tích 
Vậy phải hoán vị b và c.
 HS hoạt động nhóm
Bài 103 trang 50 SGK
(Đưa đề bài lên màn hình)
Bài tập phát triển tư duy:
Biết dấu “=” xảy ra 
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
A = |x – 2001| + |x-1|
Bài 100 trang 49 SGK
Bài giải
Số tiền lãi hàng tháng là: 
(2062400-2000000):6=10400(đ)
Lãi suất hàng tháng là:
Bài 102 trang 49 SGK
Bài giải 
Bài 103 trang 50 SGK
Bài làm:
Gọi số lãi hai tổ được lần lượt là x và y (đồng)
Ta có: 
BàI tập:
Bài giải 
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 2000
	(x-2001) và (1-x) cùng dấu
	1 Ê x Ê 2001
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập các câu hỏi lí thuyết và các dạng bài tập đã làm để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
- Nội dung kiểm tra gồm câu hỏi lí thuyết, áp dụng và các dạng bài tập . 
Tiết 22: Kiểm tra 1 tiết
(Theo bộ đề )
Chương II: Hàm số và đồ thị
Ngày soạn 18.10.2007 	Tiết 23 : 
Đại lượng tỉ lệ thuận
A. Mục tiêu 
- Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Nhận biết được hai đại lượng tỉ lệ thuận hay không.
- Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. 
B. Chuẩn bị 
+ Bảng phụ có ghi định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận, bài tập ?3, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
+ Hai bảng phụ để làm bài tập 2 và bài tập 3.
C.Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Mở đầu 
Giáo viên giới thiệu sơ lược về chương “Hàm số và đồ thị”. 
HS Nhắc lại thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? Ví dụ 
Hoạt động 2: Định nghĩa 
- GV cho học sinh làm ?1
- HS nhận xét: Các công thức trên đều có điểm giống nhau là đại lượng này bàng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0
- GV: Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên?
- GV: giới thiệu định nghĩa trong khung trang 52 SGK 
- Gạch chân dưới công thức y = kx ,y tỉ lệ thuận với x theo hệ tỉ số tỉ lệ k
- GV lưu ý HS: Khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận học ở tiểu học ( k > 0 ) là một trờng hợp riêng của k ạ 0.
- Cho HS làm ?2
* Định nghĩa(SGK)
Công thức y = kx, y tỉ lệ thuận với x theo hệ tỉ số tỉ lệ k
* AD:
y = (vì y tể lệ thuận với x)
Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ
 a = 
* Chú ý (SGK)
- GV cho HS làm ?3
Hoạt động 3: 2)Tính chất 
- GV cho HS làm ?4
Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau.
- HS nghiên cứu đề bài. 
a)Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x?
b)Thay mỗi dấu “?” trong bảng trên bằng một số thích hợp.
c) Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tơng ứng.
GV: Giải thích thêm về sự tương ứng của x1 và y1; x2 và y2 
GV giới thiệu hai tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận (trang 53 SGK) (bảng phụ)
- GV có thể hỏi lại để khắc sâu hai tính chất:
* T/c: SGK
Hoạt động 4: Luyện tập 
Bài 1 (SGK trang 53)
Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x =6 thì y =4
a)Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x 
b)Hãy biểu diễn y theo x
c) Tính giá trị của y khi x = 9; x =15
Bài 2 (Trang 54 SGK)
Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích ô trống trong bảng sau ( sgk) 
Bài tập 3(trang 54 SGK)
HS lên bảng chữa bài
- Bài tập 4(Trang 54 SGK)
HS lên bảng chữa bài
1/ Bài 1: SGK
a) Vì hai đại lơng x và y tỉ lệ thuận 
Nên y = kx 
thay x =6; y =4 vào công thức ta có:
 4 = k.6 
Ta có x4 = 2; y4=-4
2/ Bài 2: SGK
Vì x và y là hai đại lợng tỉ lẹe thuận nên y4 =k.x4
Suy ra k = y4:x4 = -4: 2 = -2
3/ Bài 3: SGK
b) m và V là hai đại lợng tỉ lệ thuận vì: 
m tỉ lệ thuận với V theo hệ sô tỉ lệ là 7,8. nhng V tỉ lệ thuận với m theo hệ số tỉ lệ là 
4/ Bài 4: SGK
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà 
 - Về nhà học bài theo câu hỏi sgk
Làm bài trong SBT 1,2,3,4 (trang 42,43)
HS khá bàI 5; 6; 7 SBT.
Nghiên cứu bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. 
Ngày soạn 18.10.2007 	Tiết 24
Một số bài toán về đại lợng tỉ lệ thuận
A. Mục tiêu 
	- Học xong bài này HS cần phải biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lợng tỉ lệ thuận và chi tỉ lệ.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
	Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ
	Chuẩn bị của học sinh: Bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
C. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra 
 a) Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận? 
b) Chữa Bài tập 4 (SBT trang 43)
 Hai hs lên bảng trả lời
Hoạt động 2: 1) Bài toán 
( GV đa đề bài lên bảng phụ )
GV hỏi: - Đề bài cho chúng ta biết những gì? hỏi ta điều gì? 
Khối lượng và thể tích của chì là hai đại lượng thế nào?
Vậy làm thế nào để tìm được m1,, m2?
GV gợi ý để HS tìm ra kết quả.
Gọi HS đọc lời giải của SGK.
GV có thể giới thiệu cách giải khác:
Bảng phụ
- GV có thể gợi ý: 56,5g là hiệu hai khối lượng tương ứng với hiệu hai thể tích là:
 17-12 = 5(cm3). Vậy ta điền được cột 3 là:
 17-12=5
- GV: Cho HS làm ?1 
Trước khi làm bài cá nhân, GV cùng HS phân tích để để có:
- GV đa ra chú ý trong SGK trang 55 lên bảng phụ.
Bài toán ?1 còn được phát biểu dưới dạng chia số 222,5 thành 2 phần tỉ lệ với 10 và 15.
HS lên bảng trình bày bài.
Nhận xét và chữa bài của bạn.
 Gọi khối lượng của hai thanh chì lần lượt là m1 (g) và m2 (g) .
Do khối lượng và thể tích của vật là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên:
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau nên ta có:
Trả lời: Hai thanh chì có khối lượng là 135,6g và 192,1g.
 * Bài toán: (SGK)
?1 HS làm: Giả sử khối lượng của mỗi thanh kim loại tương ứng là m1 g và m2 g.
Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: 
=8,9 
suy ra :
m2 =8,9.15=133,5(g)
Trả lời: Hai thanh kim loại nặng 89g và 133,5g.
Hoạt động 3: 2) Bài toán 
- GV đa nội dung bài toán 2 lên màn hình.
- GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm?2
GV nhận xét kết quả hoạt động của 

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_I_1_Tap_hop_Q_cac_so_huu_ti.doc