Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 12: Định lí

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

 - Học sinh biết cấu trúc một định lí (GT, KL).Biết thế nào là chứng minh một định lí.

2.Kỹ năng:

 - :Biết đưa một định lí về dạng “Nếu thì ”.

 - Làm quen với mệnh đề Lôgic: pq.

3.Thái độ:

 - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập

II.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên

 Thước thẳng, eke, đo độ, giáo án, SGK.

 

doc 6 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 942Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 12: Định lí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :23/09/2015
Ngày giảng: 29/09/2015
TIẾT 12. ĐỊNH LÍ
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
	- Học sinh biết cấu trúc một định lí (GT, KL).Biết thế nào là chứng minh một định lí.
2.Kỹ năng: 
	- :Biết đưa một định lí về dạng “Nếu  thì ”. 
 - Làm quen với mệnh đề Lôgic: pÞq.
3.Thái độ: 
	- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
	Thước thẳng, eke, 	đo độ, giáo án, SGK.
2.Học sinh
	Thước thẳng, eke, đo độ, SGK, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức:
Lớp: 7B	Sĩ số: 	43	Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi: 
Hs1: Phát biểu tiên đề ơclit, vẽ hình minh họa.
Hs2: Phát biểu tính chất quan hệ từ vuông góc đến song song. Vẽ hình minh họa.
3. Tiến trình bài dạy 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Gv: Tiên đề Ơ-clít và quan hệ giữa tính vuông góc và song song đều là những khẳng định đúng, nhưng tiên đề thừa nhận qua hình vẽ, còn tính chất được suy ra từ các khẳng định đúng gọi là định lí 
? Định lí là gì?
Hs:Nhắc lại.
Gv : YC HS làm ?1
Hs:Làm ?1
Gv: Hãy nêu thêm ví dụ về định lí đã học 
(tính chất 2 góc đối đỉnh; 3 tính chất từ vuông góc đến //).
Hs:
GV: phân tích định lí : “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” để làm nổi bật được cấu trúc của định li.
? Định lí gồm mấy phần
HS: 2 phần là giả thiết (GT) và kết luận (KL)
Gv: Khi định lí được phát biểu dưới dạng “nếu thì “ thì phần nằm giữa “nếu  thì” là GT và phần nắm sau “thì” là KL
Gv: YC HS làm ?2
Gv: Ví dụ định lý: “Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông”.
? Đề bài đã cho điều gì?
Hs: Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù.
Gv: Đó là giả thiết.
? Điều cần suy ra là gì?
Hs: Góc vuông.
Gv: Đó là kết luận.
? Vậy GT và KL của định lí này là gì?
? Mỗi định lí gồm có mấy phần là những phần nào?
Hs: 2 phần GT và KL
Gv: Mỗi định lí đều được phát biểu dưới dạng nếu  thì 
? Hãy phát biểu lại định lí trên dưới dạng nếu  thì ?
Nub hai góc tạo bopiwr hai tia phân giác của
Gv: Hãy viết GT, KL bằng kí hiệu của định lí trên.
Hs:
Gv: Dùng bảng phụ viết bài chứng minh 2 tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành góc vuông còn chỗ trống yêu cầu điền.
Gv: Tia phân giác của một góc là gì?
Gv: Tại sao: mZ + Zn = mn ?
Gv: Tại sao .(xZ + Zy) = .180o
Gv: Chúng ta vừa chứng minh một định lí.
Gv: Vậy c/m 1 định lí ta làm theo tiến trình nào? (Vẽ hình; ghi GT, KL; CM)
1. Định lí
a. Khái niệm:
Định lí là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
?1 SGK/99
b. Cấu trúc: 2 phần
Phần đã cho: GT
Phần cần => KL
?2
a, GT: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba
KL: chúng song song với nhau
b,
GT: Nếu d // d’ và d // d’’
KL: d//d’//d’’
2. Chứng minh định lí:
Tiến trình chứng minh một định lí:
1. Vẽ hình
2. Ghi GT, KL
3. Suy luận từ GT®KL
Ví dụ: Chứng minh định lí:
“Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông”.
O
x
m
y
z
n
	xOy
 và zOy
kề bù
GT	Om là tia phân giác của xOy
	On là tia phân giác của zOy
KL	mOn
 = 900
CM:
Sgk/100
4.Củng cố
Bài 32 (SBT-79)
b) Vì a^c và b^c => a//b
c) Các cặp góc bằng nhau:
 = ; = (2 góc đồng vị)
= ; = ; = ; = (sole trong)
5. Dặn dò
- Bài tập : 42, 43, 44 (SGK-98). Bài 33, 34 (SBT-80)
- Học thuộc ba tính chất của bài
- Tập diễn đạt các tính chất bằng hình vẽ và ký hiệu hình học.
Bách Quang, ngày 19/09/2015
Kí duyệt	
 	Trương Thị Huyên 
Ngày soạn : 24/09/2015
Ngày giảng: 03/09/2015
TIẾT 13. LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
	- Học sinh biết phát biểu định lí dưới dạng nếu  thì, biết minh họa định lí bằng hình vẽ và tóm tắt định lí bằng GT, KL.
2.Kỹ năng: 
	- Bước đầu biết chứng minh định lí.Bước đầu biết suy luận.
3.Thái độ: 
	Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
	Giáo án, SGK, thước thẳng, eke, đo độ.
2.Học sinh
	Chuẩn bị bài tập được giao, SGK, eke, đo độ.
III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức:
Lớp: 7B	Sĩ số: 43	Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi: Chữa bài 51 (SGK/101): 
Đáp án
	Nếu một đường thằng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
GT	b//a; a^c
KL	b^c
c
a
b
3. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Gv: Cho bài tập:
Bài tập 1: Vẽ hình minh họa và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu của các định lí sau:
a) Nếu hai đường thẳng phân biệt bị cắt bởi đường thẳng thứ ba sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song.
b) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau.
Hs: Làm bài tập 52
Gv: Gọi Hs nhận xét, chốt kết quả, cách trình bày.
GV: YC HS tương tuej hãy chứng minh 
Hs: Làm bài tập 53 vào bảng nhóm.
Gv: Gọi Hs nhận xét, chốt kết quả, cách trình bày.
Hs: Đưa ra cách chứng minh ngắn gọn hơn Sgk.
Gv: Nhận xét, điều chỉnh cách trình bày.
BT1:
a)
A
B
a
b
c
1
2
3
4
1
2
3
4
GT
 = 
KL
a // b
b)
A
B
a
b
c
1
2
3
4
1
2
3
4
GT
a // b
KL
 =
 =
Bài tập 52 (SGK/101)
O
4
3
2
1
Điền vào chỗ trống:
GT	Ô1 đối đỉnh với Ô3
KL	Ô1 = Ô3
1) 2 góc kề bù.
2) 1800 ; 2 góc kề bù.
3) (1) và (2).
4) (3).
Bài tập 53 (SGK/102)
a, 
y
y’
x
x’
O
2
1
4
3
b,
GT	xOy
= 900
KL	yOx’
= 900
	x’Oy’
= 900
	y’Ox
= 900
c, (1) vì hai góc kề bù
(2) theo giả thiết và căn cứ vào (1)
(3) căn cứ vào (2)
(4) vì hai góc đối đỉnh
(5) căn cứ vào giả thiết
(6) vì hai góc đối đỉnh
(7) căn cứ vào (3)
d, (là 2 góc kề bù)
 ( theo GT)
=> (đối đỉnh)
 (đối đỉnh)
4.Củng cố
? Định lí là gì? Một định lí có mấy phần? Để chứng minh một định lí ta cần thực hiện mấy bước?
5. Dặn dò	
Trả lời các câu hỏi ôn tập trong Sgk/102;103;
Làm bài tập 54,55,56,57/103;104.
Bách Quang, ngày 26/09/2015
Kí duyệt	
 	Trương Thị Huyên 

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_I_7_Dinh_li.doc