I. Mục tiêu
* Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm phân thức đại số. Hiểu được khái niệm hai phân thức bằng nhau.
* Kỹ năng: Có kĩ năng phân biệt hai phân thức bằng nhau từ nếu AD = BC.
* Thái độ: Giáo dục ý thức kiên trì, chăm chỉ trong học tập.
II. Chuẩn bị
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành
- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án
2. Học sinh: Máy tính bỏ túi, ôn tập cách so sánh hai phân số, quy tắc nhân đơn thức với đơn thức.
giải hoàn thành bài toán. -Y/c hs thực hiện ?3 - Ở phân thức thứ hai ta áp dụng quy tắc đổi dấu rồi thực hiện phân tích để tìm nhân tử chung. ? Em có nhận xét gì về hai phân thức của bài tập ?3 và hai phân thức của bài tập ?2? - Chưa phân tích thành nhân tử. 4x2-8x +4 = 4(x-1)2 6x2- 6x = 6x(x-1) MTC: 2x(x-1)2 -Trả lời dựa vào SGK - Đọc yêu cầu ?2 - Để phân tích các mẫu thành NTC ta áp dụng phương pháp đặt NTC. - Đọc yêu cầu ?3 - Nhắc lại quy tắc đổi dấu và vận dụng giải bài toán. - Trong bài tập ?3, đổi dấu của cả tử và mẫu của phân thức thứ hai ta được phân thức mới bằng phân thức thứ hai của ?2 2. Quy đồng mẫu thức. Ví dụ: (SGK-42) Nhận xét: Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta có thể làm như sau: - Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm MTC; - Tìm NTP của mỗi mẫu thức - Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với NTP tương ứng. ?2. Quy đồng mẫu thức MTC: 2x(x – 5) ?3. Quy đồng mẫu thức MTC: 2x(x-5) HĐ3: Luyện tập (8’) Bài 14 (SGK – 43) ? Tìm MTC ? GV: Hệ số là 12, biến x có số mũ cao nhất là 5, biến y có số mũ cao nhất là 4. Ta chọn 12x5y4. Bài 15 (SGK - 43) ? Nêu cách tìm MTC ? GV: Phân tích mẫu thành nhân tử. Tìm MTC, nhân cả tử và mẫu của từng phân thức với nhân tử phụ tương ứng. - Hs thực hiện - Hs thực hiện Bài 14 (SGK - 43) a) MTC: 12x5y4. Bài 15 (SGK - 43) a) MTC: 2(x – 3)(x + 3) 4. Củng cố (3’) ? Nêu cách quy đồng mẫu thức ? 5. Hướng dẫn về nhà (2’) Xem lại các bài tập đã làm, lưu ý cách lấy MTC và các bước qui đồng. - Quy tắc quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức. - Vận dụng vào giải các bài tập 15, 18,19 (SGK-43) - Tiết sau luyện tập. Mang theo máy tính bỏ túi. Rút kinh nghiệm : Ngµy so¹n : 17/11/2014 Ngµy gi¶ng: 24/11/2014 Tiết 27 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu * Kiến thức: Học sinh được củng cố cách tìm nhân tử chung, biết cách đổi dấu để lập nhân tử chung và tìm mẫu thức chung, nắm được quy trình quy đồng mẫu, biết tìm nhân tử phụ. * Kỹ năng: Có kĩ năng quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức. * Thái độ: Cẩn thận hơn trong tính toán. II. Chuẩn bị - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành. - Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án 2. Học sinh: Máy tính bỏ túi, ôn tập cách so sánh hai phân số, quy tắc nhân đơn thức với đơn thức. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (2’) ? Nêu pp quy đồng mẫu thức ? 3. Bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Luyện tập (35’) Bài 18 (SGK- 43) ? Ta vận dụng phương pháp nào để phân tích mẫu của các phân thức này thành nhân tử chung? GV: Phân tích các mẫu thành nhân tử. Tìm MTC: Hệ số là 2 và tích của hai biểu thức (x – 1) và (x + 1). Nhân cả tử và mẫu của từng phân thức với nhân tử phụ tương ứng. - Dùng pp đặt nhân tử chung và dùng hđt hiệu hai bình phương. HS1: Lên bảng HS2: Lên bảng HS: Nhận xét các bước thực hiện và kết quả từng bước. Bài 18 (SGK- 43) Quy đồng mẫu hai phân thức. a) và Ta có: 2x+4 = 2(x+2) x2 – 4 = (x+2)(x-2) MTC: 2(x+2)(x-2) b) Bài 19 (SGK- 43) Làm tương tự như bài 18 ? Có tìm được này MTC của hai phân thức này không? Vì sao? GV: Ta chỉ cần nhân cả tử và mẫu của phân thức thứ nhất với nhân tử phụ hay chính là mẫu của phân thức thứ hai. -Câu b) MTC của hai phân thức này là bao nhiêu? -Câu c) mẫu của phân thức thứ nhất có dạng hđt nào? ? Ta cần biến đổi gì ở phân thức thứ hai? ? Vậy mẫu thức chung là bao nhiêu? HS1: Lên bảng Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: . HS2: Lên bảng. - Vậy MTC của hai phân thức này là x2 – 1 - Mẫu của phân thức thứ nhất có dạng hđt lập phương của một hiệu. -Ta cần biến đổi ở p/thức thứ hai theo QT A = -(-A) -Mẫu thức chung là y(x-y)3 Bài 19 (SGK- 43) Quy đồng mẫu thức các phân thức sau a) và MTC: x(x+2)(2-x) b) x2+1 và MTC: x2 – 1 c) , MTC = 4. Củng cố (3’) Chốt lại các kĩ năng vừa vận dụng vào giải từng bài toán trong tiết học. 5. Hướng dẫn về nhà (2’) -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp). -Ôn tập quy tắc cộng các phân số đã học. Quy tắc quy đồng mẫu thức. -Xem trước bài 8: “Phép cộng các phân thức đại số” (đọc kĩ các quy tắc trong bài). Rút kinh nghiệm : Ngµy so¹n : 17/11/2014 Ngµy gi¶ng: 25/11/2014 Tiết 28 §5. PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. Mục tiêu * Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc cộng các phân thức đại số, nắm được tính chất của phép cộng các phân thức. * Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc cộng các phân thức đại số. * Thái độ: Cẩn thận trong tính toán, phát huy khả năng tư duy. II. Chuẩn bị - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành - Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án 2. Học sinh: Ôn tập quy tắc cộng các phân số đã học. Quy tắc quy đồng mẫu thức. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Quy đồng mẫu hai phân thức và 3. Bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Cộng hai phân thức cùng mẫu (10’) ? Hãy nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu. - Quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu cũng tương tự như thế ? Hãy phát biểu quy tắc theo cách tương tự. - Hãy vận dụng quy tắc trên vào giải. - Nghiên cứu nội dung ?1. -Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng các tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số. - Muốn cộng hai p/thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức. - Đọc yêu cầu ?1 -Thực hiện theo quy tắc. 1. Cộng hai phân thức cùng mẫu Quy tắc: (SGK). Ví dụ 1: (SGK). ?1. Thực hiện phép cộng HĐ2: Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau (17') -Ta đã biết quy đồng mẫu thức hai phân thức và quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức. Vì vậy ta có thể áp dụng điều đó để cộng hai phân thức có mẫu khác nhau. - Hs đọc nội dung ?2 ? Hãy tìm MTC của hai phân thức. -Tiếp theo vận dụng quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu để giải. ? Qua ?2 hãy phát biểu quy tắc thực hiện. -Chốt lại bằng ví dụ 2 SGK. -Treo bảng phụ nội dung ?3 -Các mẫu thức ta áp dụng phương pháp nào để phân tích thành nhân tử. ? Vậy MTC bằng bao nhiêu? ? Hãy vận dụng quy tắc vừa học vào giải bài toán. - Hs chú ý - Đọc yêu cầu ?2 Ta có -Thực hiện - Hs nêu Quy tắc - Hs chú ý - Đọc yêu cầu ?3 - Áp dụng pp đặt nhân tử chung để phân tích. 6y-36= 6(y-6) y2-6y= y(y-6) MTC = 6y(y-6) -Thực hiện 2. Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau. ?2. Thực hiện phép cộng Ta có Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được. Ví dụ 2: (SGK). ?3. Thực hiện phép cộng MTC = 6y(y-6) ? Phép cộng các phân số có những tính chất gì ? -Phép cộng các phân thức cũng có các tính chất trên: Giao hoán: Kết hợp: - Phép cộng các phân số có những tính chất: giao hoán, kết hợp. Chú ý: Phép cộng các phân thức có các tính sau: a) Giao hoán: b) Kết hợp: 4. Củng cố (10’) -Treo bảng phụ nội dung ?4 -Với bài tập này ta áp dụng hai pp trên để giải ? Phân thức thứ nhất và phân thức thứ ba có mẫu ntn với nhau? ? Để cộng hai phân thức cùng mẫu thức ta làm ntn ? - Hãy thảo luận nhóm để giải bài toán -Đọc yêu cầu ?4 -Phân thức thứ nhất và phân thức thứ ba cùng mẫu -Phát biểu quy tắc như SGK -Thảo luận nhóm và trình bày lời giải ?4. Thực hiện phép tính 5. Hướng dẫn về nhà (2’) - Nắm vững quy tắc: cộng hai phân thức cùng mẫu, khác mẫu . - Vận dụng vào giải các bài tập 21, 22, 25 (SGK- 46; 47) - Tiết sau luyện tập. (mang theo máy tính bỏ túi). Rút kinh nghiệm : Ngµy so¹n : 20/11/2014 Ngµy gi¶ng: 27/11/2014 Tiết 29 §6. PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. Mục tiêu * Kiến thức: HS biết cách viết phân thức đối của một phân thức; HS nắm vững qui tắc đối dấu; biết cách làm tính trừ và thực hiện một dãy phép tính. * Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc trừ các phân thức đại số. * Thái độ: Phát huy năng lực tư duy, cẩn thận trong tính toán. II. Chuẩn bị - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành - Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án 2. Học sinh: Ôn phép trừ hai phân số; xem trước bài học; làm bài tập ở nhà. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Thực hiện phép tính: ; 3. Bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Phân thức đối (10’) - Y/c hs nghiện cứu nội dung ?1 ? Hai p/thức này có mẫu ntn với nhau ? ? Để cộng hai phân thức cùng mẫu ta làm như thế nào? - Hãy hoàn thành lời giải -Nếu tổng của hai phân thức bằng 0 thì ta gọi hai phân thức đó là hai phân thức đối nhau. - Chốt lại bằng ví dụ SGK. ? gọi là phân thức gì của - Ngược lại thì sao? - ?2 hãy tìm phân thức đối của phân thức - Đọc yêu cầu ?1 - Hai phân thức này có cùng mẫu - Hs trả lời -Thực hiện -Nhắc lại kết luận - Hs chú ý là p/thức đối là p/thức đối - Đọc yêu cầu ?2 - HS đứng tại chổ trả lời. 1. Phân thức đối. ?1.Làm tính cộng Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. Ví dụ: (SGK). Như vậy: và ?2. Phân thức đối của phân thức là phân thức HĐ2: Phép trừ (15') ? Hãy phát biểu quy tắc phép trừ p/thức cho p/thức -Chốt lại bằng ví dụ SGK. - Y/c hs nghiên cứu nội dung ?3 ? Phân thức đối của là phân thức nào? ? Để cộng hai p/thức có mẫu khác nhau thì ta phải làm gì? -Ta áp dụng phương pháp nào để phân tích mẫu của hai phân thức này? -Treo bảng phụ nội dung ?4 -Giới thiệu chú ý SGK. - Hs phát biểu quy tắc phép trừ phân thức. - Lắng nghe - Đọc yêu cầu ?3 - Là p/thức -Ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các p/thức có cùng mẫu thức vừa tìm được. -Ta áp dụng pp dùng hđt, đặt NTC để phân tích mẫu của hai p/thức này - Đọc yêu cầu ?4 - Thực hiện - Lắng nghe 2. Phép trừ. Quy tắc: Muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức đối của : . Ví dụ: (SGK). ?3. Làm tính trừ phân thức ?4. Thực hiện phép tính Chú ý: (SGK-49) 4. Củng cố (12’) GV : Mở rộng quy tắc đổi dấu, ta có GV : Quan sát gợi ý cách vận dụng quy tắc để trình bày. - Hs theo dõi Bài 28 (SGK- 49) Điền vào chỗ trống. Bài 29 (SGK-20) Làm tính trừ phân thức. ? Hãy pháp biểu quy tắc trừ các phân thức và giải hoàn chỉnh bài toán - Đọc yêu cầu bài toán. - . Bài 29 (SGK-20) Làm tính trừ phân thức. 5. Hướng dẫn về nhà (2’) - Quy tắc trừ các phân thức. - Vận dụng vào giải các bài tập 33, 34, 35 trang 50 SGK. - Tiết sau luyện tập. (mang theo máy tính bỏ túi). Rút kinh nghiệm : Ngµy so¹n : 24/11/2014 Ngµy gi¶ng: 01/12/2014 Tiết 30 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu * Kiến thức: HS nắm vững phép cộng, phép trừ các phân thức đại số. Củng cố các quy tắc đổi dấu. * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ các phân thức đại số cụ thể, biết chọn mẫu thức chung thích hợp, rút gọn trước khi tìm mẫu thức chung, biết sử dụng linh hoạt tính chất giao hoán và kết hợp. Rèn luyện tư duy phân tích; kỹ năng trình bày bài giải. * Thái độ: Có ý thức tích cực, tự giác luyện tập. II. Chuẩn bị - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành - Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án 2. Học sinh: Ôn “Phép cộng, trừ các phân thức đại số”; làm bài tập ở nhà. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) - Phát biểu qui tắc cộng hai phân thức cùng mẫu? - Phát biểu qui tắc cộng hai phân thức khác mẫu? 3. Bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Luyện tập về phép cộng phân thức (15’) Bài 25 (SGK-47) - Cho HS đọc đề bài - Trước khi thực hiện phép cộng ta phải làm gì? - Để quy đồng mẫu thức ta làm gì? - Tìm nhân tử phụ tương ứng để qui đồng - Cho HS lên bảng làm bài - Cả lớp cùng làm bài - Cho HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm - HS đọc đề bài - Qui đồng mẫu thức - Phân tích các mẫu thức thành nhân tử, để tìm mẫu thức chung. - HS lên bảng làm bài , còn lại làm trong nháp. - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào vở Bài 25 (SGK-25) Làm tính cộng các phân thức sau b) MTC 2x(x+3) d) MTC : 1 – x2 = Bài 26 trang 47 SGK - YC HS đọc đề ghi đề bài - Cho biết khối lượng đất xúc ? - Năng suất lúc đầu ? - Năng suất lúc sau ? - Tính thời gian làm việc ? - Nhắc nhở HS chưa tập trung - GV hoàn chỉnh bài làm - HS đọc đề bài - Khối lượng đất xúc : 11600 m3 - Năng suất lúc đầu : x m3/ ngày - Năng suất lúc sau : x+25 m3/ ngày Tgian = klượng đất xúc được : năng suất Tb 1 ngày. - HS hđ cá nhân - HS khác nhận xét Bài 26 trang 47 SGK a) Thời gian xúc 5000m3 đầu : 5000/x (ngày) Thời gian làm phần còn lại (ngày) Thời gian làm việc để hoàn thành cv : (ngày) b) Thay x= 250 vào (ngày) HĐ2: Luyện tập phép trừ phân thức (15’) Bi 33 trang 50 SGK - Nêu đề bài 33ab (sgk) gọi HS nhận xét MT các phân thức , nêu cách thực hiện và làm bài vô vở - Gọi hai HS lên bảng - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài - Kiểm tra, nhận xét bài làm mẫu (bài a: 10x3y; bài b: 2x(x+7) - Tất cả HS làm bài, hai HS làm ở bảng: - HS khác nhận xét bài của bạn - HS sửa bài vào vở Bài 33 SGK50 Làm các phép tính sau Bài 34 trang 50 SGK - Nêu bài tập 34 sgk - Cho HS khác nhận xét - GV sửa sai cho HS (nếu có) - HS suy nghĩ cá nhân và 2 HS lên bảng. Bài 34 SGK50 Dùng qui tắc đổi dấu rồi thực hiện các phép tính 4. Củng cố (5’) Phát biểu: quy tắc trừ các phân thức, quy tắc đổi dấu. 5. Hướng dẫn về nhà (2’) - Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp). - Giải tương tự với bài tập 35b trang 50 SGK. - Ôn tập tính chất cơ bản của phân số và phép nhân các phân số. - Xem trước bài 7: “Phép nhân các phân thức đại số”. Ngµy so¹n : 24/11/2014 Ngµy gi¶ng: 02/12/2014 Tiết 31 §7. PHÉP NHÂN PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. Mục tiêu * Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc nhân hai phân thức, nắm được các tính chất của phép nhân phân thức đại số. * Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức vào giải các bài tốn cụ thể. * Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và kỹ năng trình bày lời giải. II. Chuẩn bị - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành - Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án 2. Học sinh: Máy tính bỏ túi, ôn tập cách so sánh hai phân số, quy tắc nhân đơn thức với đơn thức. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện phép tính: 3. Bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu quy tắc thực hiện. (10’) ? Hãy nêu lại quy tắc nhân hai phân số dưới dạng công thức ? - Treo bảng phụ nội dung ?1 - Tương tự như phép nhân hai phân số do đó ? Nếu phân tích thì x2-25 = ? - Tiếp tục rút gọn phân thức vừa tìm được thì ta được phân thức là tích của hai phân thức ban đầu. ? Qua bài toán trên để nhân một phân thức với một phân thức ta làm như thế nào? Y/c hs nêu nội dung quy tắc và chốt lại. -Gv cùng hs p/tích VD SGK. - Quy tắc nhân hai phân số - Đọc yêu cầu bài toán ?1 x2 -25 =(x+5)(x-5) - Hs hoàn thành lời giải bài toán. - Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau. - Lắng nghe và ghi bài. 1. Quy tắc ?1. Cho phân thức, hãy nhân tử với tử và mẫu với mẫu. Quy tắc: Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau : . Ví dụ : (SGK) HĐ2: Vận dụng quy tắc vào giải toán (15') - Y/c hs nghiên cứu ?2 ? Tích của hai số cùng dấu thì kết quả là dấu gì ? ? Tích của hai số khác dấu thì kết quả là dấu gì ? ? Hãy hoàn thành lời giải bài toán theo gợi ý. - Y/c hs nghiên cứu ?3 ? Trước tiên ta áp dụng QT gì ? ? Vậy ta cần áp dụng pp nào để phân tích ? - Nếu áp dụng quy tắc đổi dấu thì 1 - x = - ( ? ) - Đọc yêu cầu bài toán ?2 - Kết quả là ‘‘+’’ - kết quả là ‘‘- ’’ - Hs lên bảng - Đọc yêu cầu ?3 -Ta cần áp dụng pp dùng hđt - QT đổi dấu thì 1 - x = - ( x - 1 ) - Hs lên bảng ?2. Làm tính nhân phân thức ?3. Thực hiện phép tính HĐ3: Tìm hiểu các tính chất (5’) ? Phép nhân các phân thức có những tính chất gì ? Y/c hs làm ?4 ? Để tính nhanh được phép nhân các phân thức này ta áp dụng các tính chất nào để thực hiện ? -Ta đưa thừa số thứ nhất với thứ ba vào một nhóm rồi vận dụng quy tắc. - Hãy thảo luận nhóm để giải. - Phép nhân các phân thức có các tính chất : giao hoán, kết hợp, phân phối đối với phép cộng. - Đọc yêu cầu bài toán ?4 - Áp dụng các t/c giao hoán và kết hợp. -Thảo luận nhóm và thực hiện. Chú ý : Phép nhân các phân thức có các tính chất sau : a) Giao hoán: b) Kết hợp: c)Phân phối đối với phép cộng : ?4. Tính nhanh 4. Củng cố (5’) Treo bảng phụ bài tập 38a,b trang 52 SGK. - Gọi hai học sinh thực hiện. ? Phát biểu quy tắc nhân các phân thức. -Thực hiện trên bảng theo quy tắc đã học. Bài 38 (SGK-52) 5. Hướng dẫn về nhà (2’) -Quy tắc nhân các phân thức. Vận dụng giải bài tập 39, 40 trang 52, 53 SGK. -Xem trước bài 8: “Phép chia các phân thức đại số” (đọc kĩ quy tắc trong bài). Rút kinh nghiệm : Ngµy so¹n : 26/11/2014 Ngµy gi¶ng: 04/12/2014 Tiết 32 §8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. Mục tiêu * Kiến thức: HS biết được nghịch đảo của phân thức là phân thức , nắm vững quy tắc chia hai phân thức. * Kỹ năng: HS nắm vững qui tắc của phép chia các phân thức đại số. Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy tính gồm phép chia và phép nhân. Biết tìm nghịch đảo của một phân thức cho trước; biết vận dụng qui tắc chia để giải các bài tập ở SGK * Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và kỹ năng trình bày lời giải. II. Chuẩn bị - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành - Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án 2. Học sinh: Ôn tập quy tắc chia hai phân số, quy tắc nhân các phân thức, máy tính bỏ túi. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) ? Nêu cách nhân phân số ? a) b) (Với A/B ¹ 0) 3. Bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Phân thức nghịch đảo. (12’) - Tích các phân thức trên (câu 2a) bằng 1, ta nói hai phân thức là hai phân thức nghịch đảo của nhau, câu 2b tương tự. ? Vậy hãy thử phát biểu thế nào là hai phân thức nghịch đảo? - Nghịch đảo của phân thức (với ¹ 0) là gì? - Cho HS thực hiện ?2 - HS nghe, suy nghĩ - Hai p/thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1 - nghịch đảo của là và ngược lại. - HS suy nghĩ cá nhân sau đó thực hiện ?2 theo nhóm cùng bàn - Hs đứng tại chỗ 1. Phân thức nghịch đảo : Nếu là một phân thức khác 0 thì . Ta nói và là hai phân thức nghịch đảo với nhau. ?2 phân thức nghịch đảo của phân thức : Phân thức nghịch đảo của là ; của là ; của là HĐ2: Phép chia (15') ? Yêu cầu hs nhắc lại qui tắc chia hai phân số ? ? Tương tự như qui tắc chia phân số, hãy thử phát biểu qui tắc chia hai phân thức? - GV phát biểu lại cho hoàn chỉnh và ghi bảng công thức. - Ghi bảng ?3 cho hs thực hiện - GV theo dõi, giúp đỡ hs yếu làm bài. - Cho hs khác nhận xét, sửa sai ở bảng - Ghi bảng ?4 cho hs thực hiện - GV hoàn chỉnh bài làm - Hs nhắc lại qui tắc chia hai phân số - Hs phát biểu qui tắc - Hs lặp lại và ghi bài - Thực hiện ?3 theo cá nhân. Một hs làm ở bảng. - Hs khác nhận xét ở bảng - Hs Thực hiện - Hs sửa bài vào vở 2. Phép chia Qui tắc : (SGK trang 54) , với . ?3. Làm tính chia phân thức : ?4. Thực hiện phép tính : 4. Củng cố (10’) Bài 42 - Gv y/c hs nghiên cứu bài 42 trang 54 SGK. - Hãy vận dụng quy tắc để thực hiện. Bài 45 - Gv y/c hs nghiên cứu bài 42 trang 54 SGK. - Hãy vận dụng quy tắc để thực hiện. - Vận dụng và thực hiện. - Hs nhận xét - Vận dụng và thực hiện. - Hs nhận xét Bài 42 (SGK-54) Bài 43 (SGK-54) 5. Hướng dẫn về nhà (2’) - Quy tắc chia các phân thức. Vận dụng giải bài tập 43, 44 trang 54 SGK. - Xem trước bài 9: “Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức” Rút kinh nghiệm : Ngµy so¹n : 02/12/2014 Ngµy gi¶ng: 08/12/2014 Tiết 33 §9. BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC I. Mục tiêu * Kiến thức: Nắm được dạng của BTHT. Hiểu được biến đổi một phân thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số. Hiểu được giá trị của phân thức đại số. * Kỹ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số. Biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định. * Thái độ: Cẩn thận trong tính toán. II. Chuẩn bị - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành - Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án 2. Học sinh: Máy tính bỏ túi, ôn tập cách so sánh hai phân số, quy tắc nhân đơn thức với đơn thức. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Thực hiện phép tính: 3. Bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Biểu thức hữu tỉ. (6’) - Ở lớp dưới các em đã biết về biểu thức hữu tỉ. 0; là những biểu thức gì? ? B/thức hữu tỉ được thực hiện trên những phép toán nào ? 0; là biểu thức hữu tỉ. - Phép toán: cộng, trừ, nhân, chia. 1. Biểu thức hữu tỉ. (SGK) HĐ2: Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức.(18') ? Khi nói phân thức A chia cho phân thức B thì ta có mấy cách viết ? Đó là những cách viết nào? - Y/c hs phân tích lại VD 1 -Treo bảng phụ nội dung ?1 - Biểu thức B có thể viết lại như thế nào? ? Mỗi dấu ngoặc là phép cộng của hai phân thức có mẫu như thế nào? ? Để cộng được hai phân thức không cùng mẫu thì ta làm như thế nào? - Hãy hoàn thành bài toán - Ta có hai cách viết hoặc A : B - Lắng nghe và quan sát vd trên bảng phụ. - Đọc yêu cầu bài toán - Mỗi dấu ngoặc là phép cộng của hai phân thức có mẫu khác nhau. - Để cộng được hai p/thức k cùng mẫu thì ta phải quy đồng. 2.Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức. Ví dụ 1: (SGK). HĐ3: Giá trị của phân thức. (15’) - Hãy đọc thông tin SGK. - Gv: Muốn tìm giá trị của biểu thức hữu tỉ ta cần phải tìm đk của biến để giá trị của mẫu thức khác 0. Tức là ta phải cho mẫu thức khác 0 rồi giải ra tìm x. - Y/c hs p/tích lại cho hs thấy. - Y/c hs làm nội dung ?2 ? Để tìm điều kiện của x thì cần phải cho biểu thức nào khác 0 ? ? Hãy phân tích x2+x thành nhân tử ? ? Do đó x như thế nào với 0 và x+1 như thế nào với 0? ? Với x = 1 000 000 có thỏa mãn đk của biến không ? ? Còn x = -1 có thỏa mãn
Tài liệu đính kèm: