Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 56: Kiểm tra chương III

I/ MỤC TIÊU

 1)Kiến thức:

- HS nhận biết được phương trình bậc nhất một ẩn, nghiệm của một phương trình, các phép biến đổi phương trình.

 2)Kỹ năng:

- HS thực hiện được giải phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình đưa được về dạng ax + b = 0; phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu và giải bài toán bằng cách lập phương trình.

 3)Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;

- Có đức tính cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật sáng tạo;

- Giáo dục tính trung thực, tự giác trong kiểm tra.

 

doc 6 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 56: Kiểm tra chương III", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
KHỐI LỚP: 8 - Môn: Đại số
Tiết theo PPCT: 56
Trường: Đoàn Thị Điểm
KIỂM TRA CHƯƠNG III
( Bài số 3)
Họ tên giáo viên: Trần Thị Hà
Mobil: 0167 576 1898
I/ MỤC TIÊU 
 1)Kiến thức:
- HS nhận biết được phương trình bậc nhất một ẩn, nghiệm của một phương trình, các phép biến đổi phương trình.
 2)Kỹ năng: 
- HS thực hiện được giải phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình đưa được về dạng ax + b = 0; phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu và giải bài toán bằng cách lập phương trình.
 3)Thái độ: 
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; 
- Có đức tính cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật sáng tạo; 
- Giáo dục tính trung thực, tự giác trong kiểm tra.
 4) Tư duy: 
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và lô gíc
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập, sáng tạo, 
- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa
II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG
III/ ĐÁNH GIÁ: Bằng chứng đánh giá :
- Hoàn thành bài kiểm tra theo đúng thời gian
- Điểm bài kiểm tra 
IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
HS : Chuẩn bị giấy kiểm tra
GV : Chuẩn bị ma trận và Đề kiểm tra
 Cấp độ
Chủ
đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp 
Cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Mở đầu về phương trình 
Nhận biết về nghiệm của phương trình và các phép biến đổi tương đương một phương trình
Số câu
2
2
Số điểm
1
1(10%)
2.Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải 
Nhận biết Phương trình bậc nhất một ẩn .
vận dụng thành thạo giải phương trình đưa
về dạng phương trình bậc nhất một ẩn .
Biến đổi thành thạo phương trình đưavề dạng phương trình bậc nhất một ẩn có qui luật
Số câu
2
2
1
5
Số điểm
1
2
1
4(40%)
3.Phương trình tích 
Biết cách giải các phương trình tích đơn giản 
Số câu
1
1
Số điểm
0,5
0.5(5%)
4.Phương trìnhchứa ẩn ở mẫu
Nhận biết ĐKXĐ của phương trình chứa ẩn ở mẫu .
Giải thành thạo các phương trình chứa ẩn ở mẫu .
Số câu
1
1
2
Số điểm
0,5
1
1.5(15%)
5 Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Giải thành thạo bài toán giải bằng cách lập phương trình .
Số câu
1
1
Số điểm
3
3 (30%)
TS câu
5
2
3
1
11
TS điểm
2,5 ( 25%)
1,5( 15%)
5 ( 50% )
1 (10%)
10.0
ĐỀ KIỂM TRA 
ĐỀ CHẴN
A.Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Em hãy chọn đáp án đúng và ghi vào bài làm 
Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. B. 0.x – 5 = 0 C. 2.x2 + 3 = 0 D. 3.x + 5 = 0 
Câu 2: Phương trình 2.x – 4 = 0 tương đương với phương trình :
A. 2.x + 4 = 0 B. x - 4 = 0 C. 2.x = 4 D. 2 – 4.x = 0 
Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình là: 
A. x 1 B. x 0; x 2 C. . x 1 ; x - 2 D. x - 2 
Câu 4: Phương trình bậc nhất 3.x – 1 = 0 có hệ số a, b là 
A. a = 3, b = -1 B. a = 3 ; b = 0 C. a = 3 ; b = 1 D. a = -1; b = 3 
Câu 5: Tập nghiệm của phương trình ( x + 1 ).( x - 2) = 0 là 
A. S = B. S = C. S = D = 
Câu 6: Phương trình – x + b = 0 có một nghiệm x = 1 thì b bằng 
A. 1 B . 0 C. – 1 D. 2 
B. Tự luận: ( 7 điểm) 
Bài 1: Giải các phương trình sau:
4.x – 12 = 12 – 2.x 
Bài 2: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 45 km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 40 phút. Tính quãng đường AB? 
ĐỀ LẺ
A.Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Em hãy chọn đáp án đúng và ghi vào bài làm 
Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. 0x + 3 = 0 B. x2 + 2 = 0 C. 2.x + 3 = 0 D. = 0 
Câu 2: Phương trình 5.x + 10 = 0 tương đương với phương trình :
A. 5.x = - 10 B. 10.x + 5 = 0 C. 5.x - 10 = 0 D. x + 5 = 0 
Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình là: 
A. x 2 B. x 0; x 2 C. . x 1 ; x 2 D. x 2; x - 1
Câu 4: Phương trình bậc nhất 4.x – 3 = 0 có hệ số a, b là 
A. a = 3, b = 4 B. a = - 3 ; b = 4 C. a = 4 ; b = 3 D. a = 4; b = - 3 
Câu 5: Tập nghiệm của phương trình ( x - 1 ).( x + 2) = 0 là 
A. S = B. S = C. S = D = 
Câu 6: Phương trình x - b = 0 có một nghiệm x = 1 thì b bằng 
A. 1 B . 0 C. – 1 D. 2 
B. Tự luận: ( 7 điểm) 
Bài 1: Giải các phương trình sau:
3.x – 10 = 6 – x c) 
 d) 
Bài 2: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 50 km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 40km/h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 30 phút. Tính quãng đường AB? 
Đáp án và hướng dẫn chấm
Đề chẵn 
Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5 điểm.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
D
C
C
A
C
A
Tự luận: 
Bài
Lời giải vắn tắt
Điểm
1
4.x – 12 = 12 – 2.x ó x = 4
Vậy phương trình có nghiệm x = 4
1
 (1)
ĐKXĐ: x 0; x -1
ó x2 – 1 + x = 2x -1 ó x2 – x =0 ó x = 0; x = 1 (TMĐK)
Vậy phương trình có nghiệm x = 0; x = 1.
1
 ó 4(x +2) + 9(2x -1) = 2(5x -3)
ó 12x =5 ó x = 
Vậy phương trình có nghiệm x = 
1
ó ( x + 100)() = 0
ó x = -100
Vậy phương trình có nghiệm x = - 100
1
2
Gọi x (km) là độ dài quãng đường AB ( x > 0)
Ta có phương trình: ó x = 60(TMĐK)
Vậy quãng đường AB dài 60 km.
3
Đề lẻ 
Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5 điểm.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
C
A
D
D
A
A
Tự luận: 
Bài
Lời giải vắn tắt
Điểm
1
3.x – 10 = 6 – x ó x = 4
Vậy phương trình có nghiệm x = 4
1
b) (1)
ĐKXĐ: x 0; x 1
(1) ó x2 – 1 + x = 2x +1 ó x2 – x – 2 = 0 ó x= -1; x = 2 (TMĐK)
Vậy phương trình có nghiệm x= -1; x = 2
1
c) 
ó 3(x – 2) + 8(3x – 1) = 2( 3x – 2)
ó 21 x = 10 x = 
Vậy phương trình có nghiệm x = .
1
d) 
ó ( x + 100)() = 0 ó x = -100
Vậy phương trình có nghiệm x = -100
1
2
Gọi x (km) là độ dài quãng đường AB ( x > 0)
Ta có phương trình: ó x = 100(TMĐK)
Vậy quãng đường AB dài 100 km.
3
V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 	V.1. Ổn định lớp (1p) 
 	V.2.Kiểm tra bài cũ 
 V.3. Giảng bài mới 
 Hoạt động 1 : Phát đề
 Hoạt động 2 : Học sinh làm bài 
 Hoạt động 3 : Thu bài, nhận xét ý thức làm bài của học sinh
 V. 4. Củng cố ( không có) 
 V. 5 Hướng dẫn học sinh học ở nhà ( 1p)
 - Đọc trước bài LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
VI. Rút kinh nghiệm : 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
VII. Tài liệu tham khảo:
- SGK, SGV, SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docdai 8 tiet 56.doc