Giáo án môn Đại số 9 - Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai

BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC

 CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.

2. Kỹ năng: Có kĩ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn.

Biết vận dụng phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.

3. Thái độ: Nhanh nhẹn, tư duy logic

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:

+ Nêu vấn đề, thực hành, hoạt động nhóm.

+ Đặt câu hỏi, phân tích, chia nhóm.

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, sgk

2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập các kiến thức cũ, xem trước bài mới

 

doc 8 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1034Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
TIẾT 8 	BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC
 CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
2. Kỹ năng: Có kĩ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn.
Biết vận dụng phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
3. Thái độ: Nhanh nhẹn, tư duy logic
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 
+ Nêu vấn đề, thực hành, hoạt động nhóm...
+ Đặt câu hỏi, phân tích, chia nhóm... 
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, sgk
2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập các kiến thức cũ, xem trước bài mới
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Đặt vấn đề: Rút gọn như thế nào?
Hoạt động 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG KIẾ THỨC
GV: Yêu cầu HS thực hiện ?1
HS: Thực hiện
GV: Cho biết thừa số nào được đưa ra ngoài dấu căn
GV giới thiệu ví dụ 1.
GV: Một trong những ứng dụng của phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn là rút gọn biểu thức
GV giới thiệu ví dụ 2
HS hoạt động nhóm làm ?2
GV đưa tổng quát lên bảng phụ
GV hướng dẫn HS làm ví dụ 3
1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
Ví dụ 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
a)
b)
Ví dụ 2: Rút gọn biểu thức
*Tổng quát: (SGK)
Ví dụ 3: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
a) với 
 (vì )
b)với
 (vì y<0)
Hoạt động 2: Đưa thừa số vào trong dấu căn
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG KIẾ THỨC
GV hướng dẫn HS làm ví dụ 4
Lưu ý: Ở ví dụ 4bd khi đưa thừa số vào trong dấu căn ta chỉ đưa các thừa số dương khi đã nâng lên luỹ thừa bậc hai.
HS hoạt động nhóm 2 bàn thực hiện ?4
GV: đưa thừa số ra ngoài hay vào trong dấu căn có tác dụng gì?
HS: +So sánh các số được thuận tiện.
+Tính giá trị gần đúng các biểu thức số với độ chính xác cao hơn.
GV yêu cầu HS vận dụng làm ví dụ 5
2. Đưa thừa số vào trong dấu căn:
Với :
:
Ví dụ 4: Đưa thừa số vào trong dấu căn
a)
b)
c)với 
d)với 
Ví dụ 5: So sánh và 
C1) Ta có: 
vì
C2)Ta có: 
Vì
3. Củng cố: Trong từng hoạt động	
4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Xem lại cách đưa thừa số vào trong dấu căn, đưa ra ngoài dấu căn
- BTVN: 45, 46 , 47 (SGK); 59, 60, 61, 63, 65 (SBT)
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
TIẾT 9:	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Củng cố cách đưa thừa số vào trong dấu căn, ra ngoài dấu căn
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng đưa thừa số vào trong dấu căn và đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
Vận dụng thành thạo phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, logic trong tính toán.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 
Luyện tập, thực hành, vấn đáp
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của GV : Giáo án, sgk
2. Chuẩn bị của HS : Học bài cũ, làm BTVN.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:	
	So sánh bằng cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn:	7 và 
HS 2: Đưa thừa sô vào trong dấu căn:	
	So sánh bằng cách đưa thừa số vào trong dấu căn:	7 và 
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm bài tập dạng so sánh
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV gọi 2 HS lên bảng làm câu c,d
HS dưới lớp quan sát 2 bạn làm để rút ra nhận xét 
GV tổ chức cho HS thảo luận, nhận xét, bổ sung
HS: Thực hiện
GV nhận xét, đánh giá. 
Bài tập 45 (SGK): So sánh
c) và 
Ta có: 
và
mànên <
d) và 
Ta có: 
và
mànên<
Hoạt động 2: Làm bài tập dạng rút gọn
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV đưa ra bài tập 46 (SGK)
GV: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
HS: Thực hiện
GV: nhận xét, đánh giá đồng thời lưu ý cho HS một số vấn đề 
GV: Hướng dẫn HS câu a sau đó gọi 1 HS lên bảng thực hiện 
GV hướng dẫn câu b HS về nhà làm 
Bài tập 46 (SGK):Rút gọn biểu thức sau với :
a)
b) 
Bài tập 47 (SGK):Rút gọn
a) vớivà
( có x+y>0 dovà)
3. Củng cố: Trong từng bài tập	
4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Ôn tập hết các kiến thức đã học
- Xem lại các bài tập đã làm
- Đọc trước bài “Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai” và trả lời ?1.
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
TIẾT 10:	BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC
 CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
 Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
2. Kỹ năng: Giúp HS thực hiện được phép khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu
3. Thái độ: Rèn thái độ chịu khó, tư duy linh hoạt
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 
+ Nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm học tập
+ Tạo vấn đề, chia nhóm, giao nhiệm vụ
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, sgk, bảng phụ
2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập các kiến thức đã học, nghiên cứu kỹ bài mới
IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Đặt vấn đề: GV giới thiệu một số biểu thức chứa căn. Làm thế nào để biến đổi các biểu thức đó không còn căn thức ở mẫu
Hoạt động 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: khi biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai, người ta có thể sử dụng phép khử mẫu của biểu thức lấy căn. Dưới đây là một số trường hợp đơn giản.
GV: có biểu thức lấy căn của biểu thức nào.
GV hướng dẫn cách làm: nhân tử và mẫu của biểu thức lấy căn với 3 để mẫu là 32 rồi khai phương mẫu.
HS: Thực hiện theo hướng dẫn
GV: Làm thế nào để khử mẫu 7b của biểu thức lấy căn.
HS: Nhân cả tử và mẫu với 7b
GV: Qua ví dụ trên, em hãy nêu rõ cách làm để khử mẫu của biểu thức lấy căn?
HS trả lời
GV chốt lại
GV đưa ra tổng quát 
HS thực hiện ?1
1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn:
Ví dụ 1:
a) 
b)
(vì a.b>0)
*Tổng quát: Biểu thứcA, B: A.B0,B0
Hoạt động 2: Trục căn thức ở mẫu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
+Việc biến đổi làm mất căn thức ở mẫu gọi là trục căn thức ở mẫu.
GV hướng dẫn HS nhân tử và mẫu với.
GV: nhân tử và mẫu với là biểu thức liên hợp của
?Biểu thức liên hợp của là?
HS: 
?Hãy cho biết biểu thức liên hợp của
?
GV đưa tổng quát .
HS hoạt động nhóm làm ?2
2.Trục căn thức ở mẫu:
Ví dụ 2:Trục căn thức ở mẫu
a)
b)
c)
*Tổng quát: (SGK).
3.Củng cố:
GV đưa bài tập lên bảng phụ:
	Khử mẫu của biểu thức lấy căn:
	a)	b)	c)	d)
GV phát phiếu học tập cho HS làm bài tập sau: Điền đúng, sai
Trục căn thức ở mẫu (giả thiết các biểu đều có nghĩa)
a)	(Đ)	b) (S) (đáp:)
c)(S) (đáp:)	d)( Đ)
4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Học bài, ôn lại cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
- BTVN: 48, 49, 50, 51, 52 (SGK).
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
TIẾT 11	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai: đưa thừa số ra ngoài (vào trong) dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
2. Kỹ năng: HS có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
3. Thái độ: Chăm chỉ, vận dụng linh hoạt
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 
+ Luyện tập, kiểm tra, thực hành
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK
2. Chuẩn bị của HS: Ôn bài cũ, làm BTVN
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn và rút gọn (nếu có):
a)với 	b) với
HS 2: Trục căn thức ở mẫu và rút gọn (nếu được):
a)	b)
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm Bt dạng rút gọn biểu thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV đưa ra bài tập 53ad (SGK)
? Sử dụng những kiến thức nào.
HS:và đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
GV hướng dẫn HS chú ý dùng phương pháp rút gọn (nếu có thể)
? Điều kiện để biểu thức có nghĩa là gì. 
HS: ()
Dạng 1: Rút gọn biểu thức 
a)
b)
c)
d)
Hoạt động 2: Làm Bt dạng phân tích đa thức thành nhân tử
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV đưa ra bài tập 55 (SGK)
HS hoạt động nhóm làm bài
Sau khoảng 3 phút, GV yêu cầu đại diện hai nhóm lên bảng trình bày.
Dạng 2: Phân tích đa thức thanh nhân tử
(a, b, x, y 0)
a)
=
b)
Hoạt động 3: Làm Bt dạng so sánh
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV đưa ra bài tập 56 (SGK)
?Làm thế nào để so sánh
HS: Đưa thừa số vào trong dấu căn
Dạng 3: So sánh (sắp xếp tăng dần)
a)
Ta có:
Suy ra
b)
Ta có: 
Suy ra
Hoạt động 4: Làm Bt dạng rút tìm x
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV đưa ra bài tập 57 (SGK)
GV gợi ý HS vận dụng định nghĩa căn bậc hai số học: với thì x=a2.
HS thực hiện rồi chọn kết quả đúng 
GV: Đánh giá
Dạng 4: Tìm x biết:
a)
A. x=1	B.x=3
C.x=9	D.x=81
b)
3. Củng cố: Trong từng bài tập	
4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã chữa trong tiết học.
-BTVN: 53bc, 54(phần còn lại) (SGK).
*Hướng dẫn bài tập 73 (SBT): So sánhvà
Nhân mỗi biểu thức với lượng liên hợp của nó:
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 8-11.doc