Giáo án môn Đại số 9 - Năm học 2014 – 2015 - Tuần 18, 19

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:- Củng cố các kiến thức về căn bậc hai: Các phép biến đổi căn bậc hai, quy tắc, biến đổi và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai.

- Củng cố các kiến thức về khái niệm về hàm số, đồ thị hàm số y = ax + b, hàm số đồng biến, nghịch biến, vị trí tương đối của hai đường thẳng và hệ số góc của đường thẳng y= ax + b với trục Ox.

 - HS vận dụng được kiến thức để giải một số bài tập

2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng thực hiện phép tính chứa căn bậc hai, rút gọn căn thức.

3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, cẩn thận.

 4. Định hướng phát triển năng lực: - Tính toán, quản lí.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Th¬ước thẳng, phấn màu.

2. Học sinh: Ôn lại kiến thức chương I

 

doc 5 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 875Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Năm học 2014 – 2015 - Tuần 18, 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Ngày soạn:15/12/2014
 Ngày dạy:/12/2014
Tiết 37
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức:- Củng cố các kiến thức về căn bậc hai: Các phép biến đổi căn bậc hai, quy tắc, biến đổi và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. 
- Củng cố các kiến thức về khái niệm về hàm số, đồ thị hàm số y = ax + b, hàm số đồng biến, nghịch biến, vị trí tương đối của hai đường thẳng và hệ số góc của đường thẳng y= ax + b với trục Ox.
 - HS vận dụng được kiến thức để giải một số bài tập
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng thực hiện phép tính chứa căn bậc hai, rút gọn căn thức.
3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, cẩn thận.
 4. Định hướng phát triển năng lực: - Tính toán, quản lí.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu. 
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức chương I
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Tổ chức Sĩ số 9A: 
2/ Kiểm tra( kết hợp trong giờ)
3/ Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
? Thế nào là hàm số bậc nhất
? Hàm số bậc nhất đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào.
- HS: a > 0 đồng biến,a < 0 nghịch biến
- Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu nội dung bài tập 1
? Hàm số là hàm số bậc nhất khi nào
? Hàm số y = (m+6)x – 7đồng biến khi nào? NB khi nào.
Bài 2: 
a, xác định khi
A, B, C, 
GV : xác định khi nào? 
HS : xác định khi A
b, xác định khi
A, x B, C, x=7
-Y/c HS chọn đáp án đúng
HS lên bảng chọn
Bài 3: Thực hiện phép tính
? Nêu cách làm
+ Áp dụng quy tắc nhân căn thức bậc hai, và đưa thừa số ra ngoài dấu căn
-Yêu cầu HS lên bảng giải
? Nêu cách giải phần e, f
Bài 4:Rút gọn và tính giá trị biểu thức
1, Tính giá trị của biểu thức A
2, Với giá trị nào của x để A=5
? Áp dụng kiến thức nào để giải
- Y/c HS lên bảng làm
? Làm thế nào để tìm được x
Bài 5: Chứng minh đẳng thức.
? Muốn chứng minh đẳng thức ta làm thế nào
HS: - Biến đổi VT = VP
? Áp dụng phép biến đổi nào
? Hãy rút gọn biểu thức
Bài 1: 
a) y là hàm số bậc nhất khi 
m+6 0 
b) Hàm số y đồng biến nếu: 
m + 6 > 0 
 - Hàm số nghịch biến nếu:
m + 6 < 0 
+ 
Bài 2: 
a, xác định khi
B, 
b, xác định khi
A, x 
Bài 3: Thực hiện phép tính
Bài 4:Rút gọn và tính giá trị biểu thức
2, Với A=5 ta có:
Bài 5: Chứng minh đẳng thức.
4/ Củng cố
Bài tập. Cho hai hàm số bậc nhất 
y= mx + 2 và y = ( 1- m)x - 3.
 Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là: 
 a. Hai đường thẳng này song
 b. Hai đường thẳng này cắt nhau
- Tìm điều kiện của m để hàm số là hàm số bậc nhất ?
? Hai đường thẳng song song khi nào
? Hai đường thẳng cắt nhau khi nào.
Bài tập.
Để hai hàm số trên là hàm số bậc nhất thì:
a. Đk m để hai đường thẳng này song song khi
b. Đk m để hai đường thẳng cắt nhau khi;
Vậy: là giá trị cần tìm
5/ Hướng dẫn về nhà
- Học bài và làm bài những dạng đã chữa
- Ôn tập lí thuyết + bài tập về hàm số
- BTVN: Cho hàm số y = (m -3 )x + 2
1, Xác định m để hàm số đồng biến. 
2, Với m = 4 hãy vẽ đồ thị hàm số trên
3, Tính góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox
TUẦN 18
Ngày soạn:20/12/2014
 Ngày dạy:22/12/2014
Tiết 38, 39
KIỂM TRA HỌC KÌ I
 ( đề do phòng giáo dục ra)
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Qua kiểm tra để đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của tất cả các đối tượng học sinh sau khi học xong môn toán lớp 9 học kì I. (Thu thập thông tin để đánh giá mức độ nắm kiến thức kỹ năng của môn toán lớp 9 học kì I, theo chuẩn kiến thức kỹ năng). Phân loại được các đối tượng, để có kế hoạch bổ sung, điều chỉnh phương pháp dạy một cách hợp lí hơn.
2. Kĩ năng: rèn cho HS khả năng vận dụng linh hoạt giữa các nội dung đã học để giải các bài toán thực tế và vẽ hình chính xác.
 	3.Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác khi tính toán,vẽ hình, khoa học, logic khi trình bày bài giải của mình.
 4. Định hướng phát triển năng lực: - Tính toán
TUẦN 19
Ngày soạn:24/12/2014
 Ngày dạy:./12/2014
Tiết 40. TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Qua kiểm tra để đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của tất cả các đối tượng học sinh sau khi học xong môn toán lớp 9 học kì I
 Giúp học sinh tìm ra những sai lầm của mình trong cách trình bày lời giải cho các bài tập trong bài kiểm tra học kì I (nếu có)
 Rút kinh nghiệm cho học sinh những kinh nghiệm cần thiết trong khi trình bày lời giải một bài kiểm tra. 
2. Kĩ năng: rèn cho HS khả năng vận dụng linh hoạt giữa các nội dung đã học để giải các bài toán thực tế 
3.Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác khi tính toán, khoa học, logic khi trình bày bài giải của mình.
 4. Định hướng phát triển năng lực: - Tính toán, đánh giá.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Đề bài, đáp án biểu điểm.
2. Học sinh: Thước thẳng
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I/ Tổ chức Sĩ số 9A: 
II/ Kiểm tra 
III/ Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- Phát bài kiểm tra học kì cho HS
- Yêu cầu học sinh kiểm tra lại các chỗ sai trong bài
HS: Thực hiện rút gọn biểu thức
Câu 1.(2,5 đ) Cho biểu thức
Rút gọn biểu thức A
Tính giá trị của A khi a=3+2
Sai lầm của một số bạn là không thực hiện quy đồng biểu thức
dẫn đến rút gọn sai.
GV : Một số hs không biết biến đổi để tìm 
= 
Câu 2.( 2đ)Cho hàm số
 y = (m-1)x+2m-5,(1)
a/ Tìm m để đồ thị của hàm số (1) // với đường thẳng y=3x+1
- Sai lầm của em Huyên và một số bạn khác là tìm m sai dấu
b) Tìm m để đường thẳng ( 1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -1
Sai lầm của các bạn là không tìm thêm điều kiện để hàm số là hàm số bậc nhất
Một số em chưa thay đúng tọa độ (-1; 0) vào đồ thị hàm số.
Một số em thì quá trình biến đổi nhầm dấu biểu thức thành (m-1)+2m-5=0
 Sai lầm của các bạn là không đối chiếu điều kiện do đó không đạt điểm tối đa ở phần này.
Câu 3( 1,5 đ) Tìm các số nguyên m để hệ phương trình có nghiệm (x ; y) thỏa mãn điều kiện 
- Có một vài em thực hiện giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và nhầm lẫn về dấu dẫn đến sai.
- Với bài này ta có thể áp dụng cả giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số 
- Nhiều em không đối chiếu kết quả với yêu cầu của đề bài dẫn đến kết quả chưa chính xác 
Em Long, em Đôn ghi đề bài sai dẫn tới toàn bộ lời giải sai
Câu 5.(1 đ) Cho Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 
 - Với bài tập này các em đều làm sai chưa biết các biến đổi biểu thức 
Câu 1: 
 (0,5đ) (0,5đ) 
a=3+2thỏa mãn điều kiện 
=> = = =
Thay a=3+2và vào biểu thức A đã rút gọn ta được:
Vậy 
Câu 2: 
a)- Để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì 
Để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y=3x+1 thì ta phải có:
( thỏa mãn điều kiện )
Vậy với m=4 thì đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y=3x+1
b/ Vì đồ thị hàm số ( 1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -1 nên nó đi qua điểm (-1; 0). Do đó ta có: -(m-1)+2m-5=0
( thỏa mãn điều kiện )
Vậy với m=4 thì đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -1 
Câu 3( 1,5 đ) 
Ta có 
Hệ phương trình luôn có nghiệm
(x ; y) =( 2m-1; m+1) 
Thay x=2m-1; y= m+1 vào ta được
Vậy với m=3 thì hệ phương trình đã cho có nghiệm (x ; y) thỏa mãn 
Câu 5.(1 đ) Ta có :
Mặt khác 
Nên 
Dấu “=” xảy ra 
4. Củng cố
- GV hệ thống bài
5. Hướng dẫn về nhà
	- Đọc kĩ bài giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
	- Ôn lại cách giải bài toán bằng cách lập phương trình 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 18 -19 ĐẠI 9.doc