Giáo án môn Đại số 9 - Năm học 2014 – 2015 - Tuần 26, 27

I. MỤC TIÊU

Học xong tiết này HS cần phải đạt được:

1. Về kiến thức:

- Nắm được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn: dạng tổng quát, dạng đặc biệt

( các phương trình bậc hai khuyết).

- Biết phương pháp giải riêng các phương trình bậc hai khuyết. Giải thành thạo các pt đó.

2.Về kỹ năng: RÌn luyÖn kü n¨ng biÕn ®æi biÓu thøc ®¹i sè.

3. Thái độ: CÈn thËn, chÝnh x¸c.

 

doc 52 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 767Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Năm học 2014 – 2015 - Tuần 26, 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
24 u, - v là nghiệm của pt 
 x2 - 5x – 24 = 0
= 25 + 4.24 = 121 > 0. = 11.
x1 = ; x2 = 
Vậy u = 8, v = 3 hoặc u = -3, v = -8.
 4. Củng cố 
? Hệ thức Vi-ét? Cách tính nhẩm nghiệm?
Gv nêu lại các dạng toán đã chữa trong tiết.
Bài 33 tr 54 sbt. Chứng minh rằng pt ax2 + bx + c = 0 có nghiệm x1;x2
thì ax2 + bx + c = a( x – x1).(x – x2).
Giải:
Ta có ax2 + bx + c = a ( x2 + x + ) = 
= 
= a( x – x1).(x – x2)
5. Hướng dẫn về nhà 
	Học thuộc các công thức nghiệm, hệ thức Vi – ét, các cách tính nhẩm nghiệm.
	Xem lại cách giải các bt.
	Làm các bài 39, 40, 41, 42 sbt.
	Chuẩn bị , tiết sau kiểm tra 1 tiết.
TUẦN 30
Ngày soạn:18/3/2015
 Ngày dạy:/3/2015
Tiết 61 KIỂM TRA 45’
I. MôC TIªU: 
1.Về kiến thức: - Đánh giá sự tiếp thu kiến thức của hs từ đầu chương VI. Kiểm tra các kiến thức về hàm số bậc hai và pt bậc hai một ẩn.
2.Về kỹ năng: - Kiểm tra kĩ năng tính giá trị của hàm số, tìm giá trị của biến số, kĩ năng giải pt bậc hai theo công thức nghiệm và nhẩm nghiệm theo Vi-ét. 
3.Thái độ: - Rèn tính cẩn thận trong biến đổi, tính trung thực trong kiểm tra
4. Định hướng phát triển năng lực: Tính toán.
 II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Phô tô đề bài
2.Học sinh: ôn tập lại kiến thức, giấy kiểm tra
 III. MA TRẬN
Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Phương trình bậc hai một ẩn
HS nắm được khái niệm về pt bậc nhất hai ẩn
Vẽ được đồ thị của hàm số bậc hai y=ax2 (a0)
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
1
2
20%
1
2
20%
2
4
40%
2. Công thức nghiệm 
Vận dụng được cách giải pt bậc hai một ẩn
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
2
3
30%
2
3
30%
3. Hệ thức Vi- ét
- Vận dụng được hệ thức Vi-ét và ứng dụng của nó
- Vận dụng được hệ thức Vi-ét vào pt bậc hai có chứa tham số
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
2
2
20%
1
1
10%
4
4
40%
Tổng số câu 
T/ số điểm 
Tỉ lệ %
1
2
20%
1
2
20%
5
5
50%
1
1
10%
8
10
100%
IV. ĐỀ BÀI KIỂM TRA
Bài 1: (2đ) Trình bày định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn. Cho ví dụ ?
Bài 2: (2đ) Cho hàm số y= 2x2
Vẽ đồ thị hàm số đã cho
Hãy cho biết hàm số đã cho đồng biến khi nào, nghịch biến khi nào ? 
Bài 3: (4đ) Giải các phương trình sau
	a) x2-5x=0 b) 3x2-4x-4=0
	c)2015x2-2016x+1=0 
Bài 4: (1đ) Tìm hai số biết.
Bài 5: (1đ) Tìm m để phương trình 
Có hai nghiệm thỏa mãn 
V. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM 
Câu
2Nội dung
Điểm
1
Trình bày định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn như SGK
Lấy được ví dụ 
1
1
2
x
-2
-1
0
1
2
y=2x2
8
2
0
2
8
 Nhìn đồ thị ta thấy hàm số
 đồng biến khi x<0 và 
nghịch biến khi x >0
1
1
3
a) x2-5x=0 
b) 3x2-4x-4=0
Ta có 
 pt có hai nghiệm phân biệt là : 
c)2015x2-2016x+1=0 
Ta có a+b+c=2015+(-2016)+1=0
Nên pt đã cho có nghiệm 
1,5
0,5
1
0,5
0,5
4
 x1, x2 là hai nghiệm của phương trình X2 – 5X + 6= 0
0,5
0,5
 5 
 Phương trình 
Ta có 
Để ptrình (1) có hai nghiệm 
Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có
Đối chiếu với điều kiện ta thấy thỏa mãn đ k 
Vậy với thì pt (1) có 2 nghiệm thỏa mãn 
- Mọi cách giải khác đúng vẫn được điểm tối đa của câu đó
VI. KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA
 SL
Lớp
điểm <5
điểm <6,5
điểm <8
điểm 
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
9A
TUẦN 30
Ngày soạn:18/3/2015
 Ngày dạy:/3/2015
Tiết 62. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
I. MôC TIªU: 
1.Về kiến thức: - Học sinh thực hành tốt việc giải một số dạng phương trình quy được về phương trình bậc hai : Phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, một vài dạng phương trình bậc cao có thể đa về phương trình tích hoặc giải được nhờ ẩn phụ . 
2.Về kỹ năng: HS nhớ rằng khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức , trước hết phải tìm điều kiện của ẩn và sau khi tìm được giá trị của ẩn thì phải kiểm tra để chọn giá trị thoả mãn điều kiện trên. Biết cách giải phương trình trùng phương . 
- HS giải tốt phương trình tích và rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử . 
3.Thái độ: - Rèn tính cẩn thận trong biến đổi, chính xác.
4. Định hướng phát triển năng lực: Tính toán, quản lí.
 II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh: Thước thẳng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Tổ chức 
2/ Kiểm tra 
3/ Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
I. Phương trình trùng phương
 - GV giới thiệu dạng của phương trình trùng phương chú ý cho HS cách giải tổng quát ( đặt ẩn phụ ) x2 = t ³ 0 . 
- GV lấy ví dụ ( sgk ) yêu cầu HS đọc và nêu nhận xét về cách giải . 
- Vậy để giải phương trình trùng phương ta phải làm thế nào ? đưa về dạng phương trình bậc hai bằng cách nào ? 
- GV chốt lại cách làm lên bảng.
- Tương tự như trên em hãy thực hiện ? 1 - giải phương trình trùng phương trên. 
HS hoạt động nhóm làm 
- GV cho HS làm theo nhóm sau đó gọi 1 - HS đại diện lên bảng làm . 
- Các nhóm kiểm tra chéo kết quả sau khi - GV công bố lời giải đúng . 
( nhóm 1 ® nhóm 3 ® nhóm 2 ® nhóm 4 ® nhóm 1 ) 
- Nhóm 1 , 2 ( phần a ) 
- Nhóm 3 , 4 ( phần b ) 
- GV chữa bài và chốt lại cách giải phương trình trùng phương một lần nữa, học sinh ghi nhớ
- HS hoạt động cá nhân 
- GV gọi HS nêu lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức đã học ở lớp 8. 
- GV đa bảng phụ ghi tóm tắt các bước giải yêu cầu HS ôn lại qua bảng phụ và sgk - 55 
- áp dụng cách giải tổng quát trên hãy thực hiện ? 2 ( sgk - 55) 
- GV cho học sinh hoạt động theo nhóm làm ? 2 vào phiếu nhóm . 
- Cho các nhóm kiểm tra chéo kết quả . GV đa đáp án để học sinh đối chiếu nhận xét bài ( nhóm 1 ® nhóm 2 ® nhóm 3 ® nhóm 4 ® nhóm 1 ) . 
- GV chốt lại cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, HS ghi nhớ 
- GV ra ví dụ hướng dẫn học sinh làm bài 
- Nhận xét gì về dạng của phương trình trên . 
- Nêu cách giải phương trình tích đã học ở lớp 8 
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải
- GV gọi HS nhận xét 
- GV cho HS hoạt động cá nhân làm ?3
- HS hoạt động cá nhân làm 
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải ?3
- GV gọi HS nhận xét
I. Phương trình trùng phương
Phương trình trùng phương là phương trình có dạng : ax4 + bx2 + c = 0 ( a ¹ 0 ) 
* Nếu đặt x2 = t thì được phương trình bậc hai at2 + bt + c = 0 . 
- Ví dụ SGK.
- ? 1 
a) Xét phương trình 4x4 + x2 - 5 = 0 (1) 
Đặt x2 = t . ĐK : t ³ 0 . Ta được phương trình bậc hai với ẩn t : 4t2 + t - 5 = 0 ( 2) 
Từ (2) ta có a + b + c = 4 + 1 - 5 = 0 
® t1 = 1 ( t/m đk ) ; t2 = - 5 ( loại ) 
Với t = t1 = 1 , ta có x2 = 1 
® x1 = - 1 ; x2 = 1 
Vậy phương trình (1) có hai nghiệm là:
 x1 = -1 ; x2 = 1 . 
b) Xét phương trình 3x4 + 4x2 + 1 = 0 (3)
Đặt x2 = t . ĐK : t ³ 0 ® ta có : 
(3) Û 3t2 + 4t + 1 = 0 (4) 
từ (4) ta có vì a - b + c = 0 
® t1 = - 1 ( loại ) ; t2 = ( loại ) 
Vậy phương trình (3) vô nghiệm.
 II. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
* Các bước giải ( sgk - 55) 
?2 
Xét phương trình(x ≠ ±3)
Û x2 - 3x + 6 = x + 3 
Û x2 - 4x + 3 = 0 (*)
Ta có a + b + c = 1 – 4 + 3 = 0
Phương trình (*) có hai nghiệm:
x1 = 1 ( Thoả mãn), x2 = 3 ( Loại)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là:
x = 1.
III. Phương trình tích
Ví dụ 2 ( sgk - 56 ) Giải phương trình 
( x + 1 )( x2 + 2x - 3 ) = 0 
Giải
 Xét phương trình
 ( x + 1)( x2 + 2x - 3 ) = 0 
Û 
+ Xét phương trình (1) Û x = - 1
+ Xét phương trình (2)
Ta có D’ = b’2 – ac = 12 – 1.(-3) =1+3 = 4
® 
® Phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt là: x1 = 
 x2 = 
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm là:
 x1 = - 1 ; x2 = 1 ; x3 = - 3
?3. Xét phương trình x3 + 3x2 + 2x = 0
Û x(x2 + 3x + 2) = 0Û 
Xét phương trình (a) ta có: a – b + c = 0
® Phương trình (a) có hai nghiệm phân biệt: x1 = -1, x2 = -2.
Vậy phương trình đã cho có ba nghiệm là:
x = 0, x = -1, x = -2
4. Củng cố.	- GV hệ thống bài.
5. Hướng dẫn về nhà
- Nắm chắc các dạng phương trình quy về phương trình bậc hai . 
	- Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . Nắm chắc cách giải từng dạng . 
	- Giải các bài tập trong sgk - 56 , 57 .
	- BT 37 ( b , c , d ) đưa về dạng trùng phương đặt ẩn phụ x2 = t ³ 0 . 
	- BT 38 ( a , b , c) phá ngoặc , biến đổi đưa về dạng phương trình tích hoặc phương trình bậc hai rồi giải . ( d , e , f ) - quy đồng , khử mẫu đưa về dạng phương trình bậc hai . 	
TUẦN 31
Ngày soạn:25/3/2015
 Ngày dạy:/4/2015
Tiết 63. LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU
1.Về kiến thức: - Học sinh biết giải một số dạng phương trình quy được về phương trình bậc hai: Phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, một vài dạng phương trình bậc cao có thể đưa về phương trình tích hoặc giải được nhờ ẩn phụ. 
2.Về kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải một số dạng phương trình quy được về phương trình bậc hai: Phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, một số dạng phương trình bậc cao. 
- Hướng dẫn học sinh giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ . 
3.Thái độ: - Rèn tính cẩn thận trong biến đổi, chính xác.
4. Định hướng phát triển năng lực: Tính toán, quản lí.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh: Thước thẳng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Tổ chức 
2/ Kiểm tra 
HS1: - Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 
- Giải bài tập 35 ( b) - sgk - 56 .
HS2: - Nêu cách giải phương trình trùng phương 
- Giải bài tập 34 ( c) - sgk - 56 
3/ Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
1. Bài 37 (SGK_T56)
- GV gọi HS đọc đề bài 
? Phương trình 9x4 - 10x2 + 1 = 0 thuộc loại phương trình gì?
- GV gọi HS trả lời câu hỏi 
? Muốn giải phương trình thuộc loại này ta làm như thế nào.
- GV gọi HS trả lời câu hỏi
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải
- GV gọi HS nhận xét 
1. Bài 37 (SGK_T56)
a) 9x4 - 10x2 + 1 = 0 (1) 
Đặt x2 = t . ĐK t ³ 0 ® ta có :
(1) Û 9t2 - 10t + 1 = 0 
 ( a = 9 ; b = - 10 ; c = 1) 
Ta có a + b + c = 9 + ( -10) + 1 = 0 
® pt có hai nghiệm là: t1 = 1; t2 = 
Với t1 = 1 ® x2 = 1 ® x1 = -1 ; x2 = 1 
Với t2 = ® x2 = 
Vậy pt đã cho có 4 nghiệm là : 
x1 = - 1 ; x2 = 1 ; x3 = 
? Muốn giải phương trình thuộc loại này ta làm như thế nào.
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải câu b.
GV chú ý tới điều kiện của ẩn t
- GV gọi HS nhận xét 
b) 5x4 + 2x2 - 16 = 10 - x2 
Û 5x4 + 2x2 - 16 - 10 + x2 = 0 
Û 5x4 + 3x2 - 26 = 0 . 
Đặt x2 = t . ĐK : t ³ 0 ® ta có phương trình 5t2 + 3t - 26 = 0 ( 2)
( a = 5 ; b = 3 ; c = - 26 ) 
Ta có D = 32– 4.5.(-26)=529> 0 ® .
Vậy pt (2) có hai nghiệm là:t1 = 2; t2 = - 
* Với t1 = 2 ® x2 = 2 ® x = 
* Với t2 = - ( loại ) 
Vậy p. trình đã cho có hai nghiệm là : 
x1 = - 
2. Bài 38 (SGK_T56)
- GV gọi HS đọc đề bài 
? Muốn giải phương trình này ta làm như thế nào.
HS: Trả lời 
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải
- GV gọi HS nhận xét 
- Tương tự GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải câu d.
- GV gọi HS nhận xét 
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải câu f
- GV gọi HS nhận xét 
2. Bài 38 (SGK_T56)
a) ( x - 3)2 + ( x + 4)2 = 23 - 3x 
Û x2 - 6x + 9 + x2 + 8x + 16 - 23 + 3x = 0 
Û 2x2 + 5x + 2 = 0 ( a = 2; b = 5; c = 2 ) 
Ta có D = 52- 4.2.2=25-16=9 > 0 ® 
Vậy pt có hai nghiệm phân biệt là: x1 = - 2; x2 = - 
d) 
Û 2x( x - 7) - 6 = 3x - 2 ( x - 4)
Û 2x2 - 14x - 6 = 3x - 2x + 8 
Û 2x2 -15x - 14 = 0 
Ta có D=(-15)2-4.2.(-14)=225+112=337> 0 
Vậy pt đã cho có hai nghiệm phân biệt là : 
f) (1)
- ĐKXĐ : x ¹ - 1 ; x ¹ 4 
(1) ® 2x( x - 4 ) = x2 - x + 8 
Û 2x2 - 8x = x2 - x + 8 
Û x2 - 7x - 8 = 0 (2)(a = 1; b = -7; c = - 8) 
Ta có a - b + c = 1 - ( -7) + ( - 8 ) = 0 
®Phương trình (2) có hai nghiệm là 
 x1 = - 1 (loại ); x2 = 8 ( thoả mãn ) 
Vậy pt (1) có nghiệm là x = 8. 
- GV gọi HS đọc đề bài 
? Phương trình này thuộc loại phương trình gì.
HS: Trả lời 
3. Bài 39 (SGK_T57)
a) 
Û 
- GV gọi HS trả lời câu hỏi
- GV gọi HS nhận xét
Xét phương trình (1)
Ta có a - b + c = 3 + 7 - 10 = 0
® phương trình (1) có hai nghiệm là : 
x1 = -1 ; x2 = 
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải
- GV gọi HS nhận xét 
- Tương tự cách làm của câu a, GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải câu b.
- GV gọi HS nhận xét 
Gọi 1 hs đứng tại chỗ phân tích, đưa về pt tích.
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải câu d
- GV gọi HS nhận xét 
Xét p.trình (2)
Ta có a + b + c = 2 + + = 0
® phương trình (2) có hai nghiệm là: 
x3 = 1; x4 = 
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm là: 
x1 = - 1; x2 = 
b) x3 + 3x2 - 2x - 6 = 0 
Û ( x3 + 3x2 ) - ( 2x + 6 ) = 0 
Û x2 ( x + 3 ) - 2 ( x + 3 ) = 0 Û ( x + 3) ( x2 - 2 ) = 0 
Û 
Vậy phương trình đã cho có ba nghiệm là 
x1 = 3 ; x2 = 
d) ( x2 + 2x - 5 )2 = ( x2 - x + 5 )2 
Û ( x2 + 2x - 5 )2 - ( x2 - x + 5 )2 
Û ( 2x2 + x)( 3x - 10 ) = 0 
Û 
Từ (1) ta có : x1 = 0 ; x2 = - 
Từ (2) ® x = 
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm: 
4. Củng cố 
Gv nêu lại các dạng toán đã chữa trong tiết.
- Nêu cách giải phương trình trùng phương; phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. 
- Nêu cách giải bài tập 40 ( a) ( HS nêu cách làm GV hướng dẫn lại sau đó cho HS về nhà làm bài 
	BT 40 (a) Đặt x2 + x = t ® phương trình đã cho Û 3t2 - 2t - 1 = 0 (*)
Giải phương trình (*) tìm t sau đó thay vào đặt giải phương trình tìm x . 
5. Hướng dẫn về nhà
	- Giải tiếp các bài tập phần luyện tập 
	- Ôn lại cách làm bài toán giải bài toán bằng cách lập phương trình ở lớp 8.
TUẦN 31
Ngày soạn:25/3/2015
 Ngày dạy:/4/2015
Tiết 64. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU
1.Về kiến thức: - Học sinh biết chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn.
- Học sinh biết phân tích mối quan hệ giữa các đại lượng để lập phương trình bài toán. 
2.Về kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải bài toán bằng cách lập pt . 
 HS biết trình bày bài giải của một bài toán bậc hai. 
3.Thái độ: - Rèn tính cẩn thận trong biến đổi, chính xác.
4. Định hướng phát triển năng lực: Tính toán, quản lí.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh: Thước thẳng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Tổ chức 
2/ Kiểm tra 
HS: - Nêu lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 
3/ Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- GV ra ví dụ yêu cầu HS đọc đề bài . 
- Em hãy cho biết bài toán trên thuộc dạng nào ? Ta cần phân tích những đại lượng nào ? 
- Hãy tóm tắt bài toán và phân tích các đại lượng có trong bài ? 
- GV gọi HS trả lời câu hỏi 
- GV gọi HS nhận xét 
-GV Trong bài toán giải bài toán bằng cách lập phương trình ta làm theo mấy bước? Là những bước nào?
- GV gọi HS trả lời câu hỏi
- GV gọi HS nhận xét
- GV hướng dẫn học sinh giải bài toán:
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải lập phương trình.
- GV gọi HS nhận xét 
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải phương trình.
- GV gọi HS nhận xét 
? Hãy kết luận.
- GV gọi HS trả lời câu hỏi
- GV gọi HS nhận xét 
HS hoạt động thảo luận theo nhóm làm ?1
- Các nhóm làm theo mẫu gợi ý trên bảng phụ như sau 
 + Tóm tắt bài toán . 
 + Gọi chiều . là x ( m ) ® ĐK : .
Chiều . của mảnh đất là : ..
Diện tích của mảnh đất là :  ( m2 )
Vậy theo bài ra ta có phương trình : 
  = 320 m2
- Giải phương trình ta có : x1 =  ; x2 =  
- Giá trị x =  thoả mãn  
- Vậy chiều rộng là . ; chiều dài là : 
- GV cho các nhóm kiểm tra chéo kết quả . Đưa đáp án đúng để HS đối chiếu 
- GV gọi HS nhận xét 
- GV chốt lại cách làm bài . 
- GV gọi HS đọc đề bài 41 (SGK_T58)
? Hãy toán tắt bài toán
- GV gọi HS nhận xét 
- GV gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải
- GV gọi HS nhận xét 
Ví dụ
Tóm tắt : Phải may 3000 áo trong một thời gian .
- Một ngày may hơn 6 áo so với kế hoạch 
- 5 ngày trước thời hạn đã may được 2650 áo . 
- Kế hoạch ® may ? áo . 
Giải.
 Gọi số áo phải may trong một ngày theo kế hoạch là x áo ( x Î N ; x > 0 ) 
® Thời gian quy định mà xưởng đó phải may xong 3000 áo là : ( ngày ) 
- Số áo thức tế xưởng đó may được trong một ngày là : x + 6 ( áo ) .
® Thời gian để xưởng đó may xong 2650 áo sẽ là : ( ngày ) .
Vì xưởng đó may được 2650 áo trước khi hết thời hạn 5 ngày nên ta có phương trình 
 (1) 
Giải phương trình (1) : 
(1) ® 3000 ( x + 6 ) - 2650x = 5x (x + 6 ) 
Û 3000x + 18 000 - 2650x = 5x2 + 30x 
Û x2 - 64x - 3600 = 0 
Ta có : D’ = 322 + 1.3600 = 4624 > 0 
® 
® x1 = 32 + 68 = 100 ; x2 = 32 - 68 = - 36 
ta thấy x2 = - 36 không thoả mãn điều kiện của ẩn . 
Trả lời : Theo kế hoạch , mỗi ngày xưởng phải may xong 100 áo . 
 ?1 Tóm tắt : 
- Chiều rộng < chiều dài : 4 m 
- Diện tích bằng : 320 m2 .
Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh đất 
Giải
Gọi chiều rộng của mảnh đất là x ( m )
 ĐK : ( x > 0) 
® Chiều dài của mảnh đất là : x + 4 ( m) 
Diện tích của mảnh đất là : x( x + 4) ( m2 ) 
Vì diện tích của mảnh đất đó là 320 m2 
® ta có phương trình : 
 x( x + 4) = 320 Û x2 + 4x - 320 = 0 
Ta có : D’ = 22 - 1 . ( - 320 ) = 324 > 0 
® 
® x1 = -2 + 18 = 16 ( thoả mãn )
 x2 = -2 - 18 = - 20 ( loại ) 
Vậy chiều rộng của mảnh đất đó là:16 m 
Chiều dài của mảnh đất đó là:16 + 4 = 20 
II. Luyện tập
1. Bài 41 (SGK_T58)
Tóm tắt : số lớn > số bé : 5. Tích bằng 150. Vậy phải chọn số nào ? 
Giải
Gọi số bé là x ® số lớn sẽ là x + 5 
Vì tích của hai số là 150 ® ta có phương trình : x ( x + 5 ) = 150 
Û x2 + 5x - 150 = 0 
Ta có : D = 52 - 4.1. ( - 150) = 625 > 0 
® ® x1 = 10 ; x2 = - 15 
Cả hai giá trị của x đều thoả mãn vì x là một số có thể âm , cố thể dương .
Vậy: Nếu một bạn chọn số 10 thì bạn kia phải chọn số là 15 . 
Nếu một bạn chọn số -10 thì bạn kia phải chọn số -15 . 
4. Củng cố
	- GV hệ thống bài.
- Nêu lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình . 
- Nêu cách chọn ẩn và lập phương trình bài tập 43 ( sgk - 58 ) 
 Toán chuyển động . 
Gọi vận tốc đi là x ( km/h ) ( x > 0 ) ® vận tốc lúc về là : x - 5 ( km/h ) 
Thời gian đi là : ( h) ; Thời gian về là : ® ta có pt : 
 5. Hướng dẫn về nhà
- Nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình 
- Giải bài tập sgk - 58 ( BT 42 ; 43 ; 44 ) 
	- BT 42 : Gọi lãi xuất là x% một năm 
® tính số tiền lãi năm đầu và số tiền lãi năm sau
 ® lập phương trình với tổng số lãi là 420 000 đồng . 
	- BT 44 : 
TUẦN 32
Ngày soạn:02/04/2015
 Ngày dạy:/4/2015
Tiết 65. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1.Về kiến thức: - Học sinh biết chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn.
- Học sinh biết phân tích mối quan hệ giữa các đại lượng để lập phương trình bài toán. 
2.Về kỹ năng: Häc sinh ®­îc rÌn luyÖn kü n¨ng gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph­¬ng tr×nh qua b­íc ph©n tÝch ®Ò bµi, t×m ra mèi liªn hÖ gi÷a c¸c đại lượng.
 RÌn luyÖn t­ duy suy luËn l«gic trong to¸n häc ,rÌn luyÖn tÝnh cÈn thËn trong to¸n häc
3.Thái độ: - Rèn tính cẩn thận trong biến đổi, chính xác 
4. Định hướng phát triển năng lực: Tính toán, quản lí.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: B¶ng phô tãm t¾t c¸c b­íc gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph­¬ng tr×nh, KÎ s½n b¶ng sè liÖu biÓu diÔn c¸c mèi an hÖ ®Ó trèng 
2. Học sinh: - N¾m ch¾c c¸c b­íc gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph­¬ng tr×nh, xem l¹i c¸c bµi ®· ch÷a, lµm bµi tËp rong sgk
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Tổ chức 
2/ Kiểm tra 
	HS:Bài 45(SGK)
	 Gọi số tự nhiên nhỏ là x => số tự nhiên liền sau là x+1, tích của hai số là x(x+1)
	Tổng hai số là 2x+1. Theo đề bài ta có phương trình: x(x+1)-(2x+1)=109
	x1= 11 (TMĐK). x2 = -10 (Loại)
	Vậy hai số tự nhiên cần tìm là 11, 12.
HS 1: Gi¶i bµi tËp 41 ( sgk - 58 ) 
3/ Bài mới
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Ghi bảng
- GV gọi HS đọc đề bài 
? Bài toán này thuộc laọi toán gì.
- GV gọi HS trả lời câu hỏi
- GV gọi HS nhận xét 
- GV cho HS hoạt động cá nhân tóm tắt bài toán.
- GV gọi HS nhận xét 
? Hãy lập phương trình của bài toán này.
? Nếu gọi vận tốc của cô Liên là x thì vận tốc của bác Hiệp là bao nhiêu?
? Thời gian mỗi người đi là bao nhiêu.
® Ta có phương trình nào.
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải 
- GV gọi HS nhận xét 
? Hãy đưa phương trình vừa lập được về phương trình bậc hai, rồi giải phương trình đó.
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải
- GV gọi HS nhận xét 
? Có phải cả hai nghiệm của phương trình (*) đều thỏa mãn bài toán hay không.
® Kết luận.
- GV gọi HS đọc đề bài 
? Bài toán này thuộc loại toán gì.
- GV gọi HS trả lời câu hỏi
- GV gọi HS nhận xét 
? Hãy lập phương trình của bài toán.
- Chọn ẩn. ® Trong một đơn vị thời gian mỗi đội làm được bao nhiêu công việc, cả hai đội làm được bao nhiêu công việc ® Ta có phương trình nào.
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải 
- GV gọi HS nhận xét 
? Hãy giải phương trình đó.
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải
- GV gọi HS nhận xét 
? Kết luận.
- GV gọi HS đọc đề bài 
? Bài toán này thuộc loại toán gì.
- GV gọi HS trả lời câu hỏi
- GV gọi HS nhận xét 
- Chọn ẩn.
® Thể tích của mỗi miếng là bao nhiêu.
® Ta có phương trình nào.
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải lập phương trình.
- GV gọi HS nhận xét 
1. Bài 47 (SGK_T59) 
HS hoạt động cá nhân tóm tắt bài toán.
HS hoạt động cá nhân trình bày lời giải
v (km/h)
t(h)
s (km)
Bác Hiệp
x+3
30
Cô Liên
x
30/x
30
HS:Gọi vận tốc của cô Liên đi là x km/h, x>0 
® Vận tốc của bác Hiệp đi là : ( x + 3 ) Thời gian bác Hiệp đi từ làng lên tỉnh là : h 
- Thời gian cô Liên đi từ làng lên Tỉnh là : h 
Vì bác Hiệp đến Tỉnh trước cô Liên nửa giờ ® ta có phương trình : 
Û 60 ( x + 3 ) - 60 x = x ( x + 3) 
Û 60x + 180 - 60x = x2 + 3x 
Û x2 + 3x - 180 = 0 (*)
 ( a = 1; b = 3 ; c = -180 ) 
Ta có: D=32 - 4.1.(-180 )=9+720=729 > 0 
® 
® Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt x1 = 12 ( Thỏa mãn)
 x2 = - 15 ( Loại)
Vận tốc cô Liên là 12 km/h vận tốc của Bác Hiệp là : 15 km/h . 
2. Bài 49 (SGK_T59) 
HS hoạt động cá nhân tóm tắt bài toán
HS:Gọi số ngày đội I làm riêng một mình là x (x Î Z+)
 số ngày đội II làm riêng một mình là 
x+ 6
Mỗi ngày đội I làm được số phần công việc là : ( cv) 
Mỗi ngày đội II làm được số phần công việc là : ( cv) 
Vì hai đội cùng làm thì trong 4 ngày xong công việc 
® ta có phương trình : 
Û 4(x + 6) + 4x = x ( x + 6 ) 
Û 4x + 24 + 4x = x2 + 6x 
Û x2 - 2x - 24 = 0 (**)
 ( a = 1 ; b' = -1 ; c = - 24 ) 
Ta có D' = ( -1)2 - 1. ( -24) = 25 > 0 
® 
® Phương trình (**) có hai nghiệm phân biệt x1 = 6 (thỏa mãn)
 x2 = - 4 (loại)
Vậy đội I làm một mình thì trong 6 ngày xong công việc, đội II làm một mình thì trong 12 ngày xong công việc . 
3. Bài 50 (SGK_T59)
HS hoạt động cá nhân tóm tắt bài toán
HS: Gọi khối lượng riêng của m

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 26-27 ĐẠI 9.doc