I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: Củng cố, khắc sâu quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia hai căn thức bậc hai.
2/ Kĩ năng: Kĩ năng giải một số dạng toán như tính toán, rút gọn, giải phương trình,tìm x, toán trắc nghiệm.
3/ Thái độ: Học sinh tích cực, chủ động, có thái độ đúng đắn trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên: M¸y tÝnh bá tói
2/ Học sinh: SGK, ôn tập các kiến thức cũ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Tổ chức Sĩ số 9A :
2/ Kiểm tra
HS1: Tính:
HS2: Rút gọn: với x > 0, y 0.
HS: So sánh và
=> Nhận xét.
TUẦN 3 Ngày soạn:04/9/2014 Ngày dạy:.../9/2014 Tiết 7. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Củng cố, khắc sâu quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia hai căn thức bậc hai. 2/ Kĩ năng: Kĩ năng giải một số dạng toán như tính toán, rút gọn, giải phương trình,tìm x, toán trắc nghiệm. 3/ Thái độ: Học sinh tích cực, chủ động, có thái độ đúng đắn trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên: M¸y tÝnh bá tói 2/ Học sinh: SGK, ôn tập các kiến thức cũ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Tổ chức Sĩ số 9A : 2/ Kiểm tra HS1: Tính: HS2: Rút gọn: với x > 0, y 0. HS: So sánh và => Nhận xét. 3/ Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng - GV yêu cầu làm bài 32-SGK phần a, c. ? Hãy nêu cách tính ? TL: - GV cho HS hoạt độmg nhóm (3 phút) ( Hai nhóm làm một ý ) - GV chiếu bài của các nhóm lên, gọi HS nhận xét. - GV chốt, rồi chiếu đáp án chuẩn lên cho HS quan sát. - GV yêu cầu làm bài 33-SGK phần a, d. ? Hãy nêu cách giải mỗi phương trình ? - HS: Chuyển vế biến đổi => tìm x - GV gợi ý để h/s có thể biến đổi giải phương trình - Muốn làm phần b ta làm ntn ? Gợi ý: + Áp dụng qui tắc khai phương một tích để đưa về các căn thức đồng dạng + Thu gọn các căn thức đồng dạng và đưa về dạng ax = b - GV khắc sâu cách giải phương trình trên là ta phải biến đổi để xuất hiện các căn thức đồng dạng => thu gọn => GPT. - GV gợi ý: áp dụng hằng đẳng thức - GV cho h/s thảo luận và đại diện 1 h/s trình bày bảng. - GV nhắc lại cách giải các dạng phương trình đã chữa. - GV yêu cầu làm bài 34a)-SGK lên bảng. GV: Muốn rút gọn biểu thức đó ta cần áp dụng quytắc nào? HS: và . - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân. - GV cho chấm bài chéo các nhóm HS nhận xét. => Nhận xét. ? Bài cho ĐK a < 0, b 0 để làm gì? - HS trả lời - GV chốt ĐK để bỏ dấu giá trị tuyệt đối. - Tương tự về nhà làm các phàn còn lại. ? Hãy làm bài 35a) - SGK ? ? Nêu cách làm bài tập này ? HS: Có thể bình phương hai vế. ? Giải PT dạng ntn ? - HS trả lời - GV gọi HS lên làm, nhận xét. 1- Bài 32-SGK(19): Tính. a) = = c) = =. *) Bài tập 33 a,b (SGK/19) a, .x - = 0 . x = x = : x = x = 5 Vậy phương trình có nghiệm x = 5. b, .x + = .x + = .x + = .x = - .x = 4 x = 4 Vậy phương trình có nghiệm x = 4 d) x2 = 10 Vậy x = hoặc x = - . 3- Bài 34- SGK(19): Rút gọn. a) ab2. với a < 0, b 0. Ta có: ab2. = ab2. = ab2. = ab2. ( vì a < 0) = . 4- Bài 35- SGK(20). Tìm x, biết: a) . Vậy x = 12 hoặc x = -6 4/ Củng cố - Phát biểu quy tắc cho bởi công thức sau: và ? - Muốn giải phương trình chứa dấu căn bậc hai ta làm ntn ? - Khi rút gọn biểu thức ta cần chú ý điều gì? 5/ Hướng dẫn về nhà - Xem kĩ các bài tập đã chữa. Tiếp tục ôn tập các kiến thức đã học. - Làm các bài tập còn lại trong SGK + 41, 42 -SBT(9). - Xem trước bài: Bảng căn bậc hai. TUẦN 4 Ngày soạn:6/9/2014 Ngày dạy:.../9/2014 Tiết 8. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Củng cố cho HS định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương 2/Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các qui tắc khai phương một tích; một thương; qui tắc chia; nhân các căn bậc hai vào giải các bài tập tính toán; rút gọn biểu thức 3/ Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: M¸y tÝnh bá tói 2.Học sinh: SGK, M¸y tÝnh bá tói III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Tổ chức Sĩ số 6A : 6B: 2/ Kiểm tra - HS1: Phát biểu qui tắc khai phương một thương? Viết CTTQ ? Chữa bài 28(a; c) - HS2: Phát biểu qui tắc chia các căn bậc hai? Viết CTTQ ? Chữa bài 29(a; d) 3/ Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Dang 1: Bài tập trắc nghiệm - GV đưa ra bảng phụ ghi nội dung bài 36 (Sgk-20) - Tiếp tục cho HS làm việc theo nhóm bài tập này - GV phân mỗi bàn là một nhóm - HS suy nghĩ và trả lời - GV yêu cầu HS giải thích rõ ràng từng câu - GV cần thu bài làm của một vài nhóm và nhận xét - Cho HS đổi bài để chấm chéo - Qua bài tập trên GV khắc sâu lại những kiến thức cơ bản về CBH số học đã học *) Bài tập 36(SGK/20) Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao? a. 0,01 = Đúng vì . (0,01)2 = 0,0001 b. -0,5 = Sai vì không có nghĩa. c. 6 Đúng vì = 6 d. Đúng vì nên bất đẳng thức không đổi chiều. Dạng 2. Rút gọn biểu thức - Cho HS làm bài tập 30 ? Bài toán yêu cầu gì ? Nhận xét gì về biểu thức dưới dấu căn ? Muốn rút gọn biểu thức này ta làm thế nào - Lưu ý HS về điều kiện của bài toán - Gọi 2 HS lên bảng, dưới lớp làm theo dãy - 2 HS lên bảng, dưới lớp làm theo dãy Yêu cầu HS nhận xét, GV đánh giá sửa sai Bài 40 a, b/SBT- T11. ? Bài toán yêu cầu gì HS Trả lời ? Nhận xét gì về biểu thức dưới dấu căn HS Trả lời và 1 hs lên bảng làm phần a ? Muốn rút gọn biểu thức này ta làm thế nào HS lên bảng làm phần b - Lưu ý HS về điều kiện của bài toán - Gọi 2 HS lên bảng, dưới lớp làm theo dãy - Yêu cầu HS nhận xét, GV đánh giá sửa sai - HS làm bài tập 30 - Rút gọn biểu thức - Có dạng phân thức - Sử dụng quy tắc khai phương và điều kiện làm mất dấu căn tính toán a) ab2 . = ab2 . = - ( vì a < 0, b b) ( a-b ) . = (a-b) . = (a-b) . = - (a-b). = - ( vì a < b < 0 ) Bài 40/SBT- T11. Rút gọn biểu thức 4/ Củng cố - Gv yêu cầu hs nhắc lại quy tắc khai phương một thương. - Gv yêu cầu hs nhắc lại quy tắc chia các căn bậc hai. - GV hệ thống lại các dạng bài tập đã chữa và cách giải 5/ Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã chữa tại lớp và làm các phần tương tự - Làm các bài tập: 36, 37/ SBT và 37 / SGK - Hướng dẫn : Bài 32, 33, 34 làm tương tự các phần bài tập đã chữa - Bài 35a : giải PT chứa dấu giá trị tuyệt đối - Học thuộc các quy tắc.
Tài liệu đính kèm: