I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài hay vào trong dấu căn .
2/Kĩ năng: Nắm được kĩ năng đưa 1 thừa số vào trong dấu căn hay đưa 1 thừa số ra ngoài dấu căn và vận dụng các phép biến đổi trên cơ sở đó áp dụng vào so sánh 2 số hay rút gọn biểu thức.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán trình bày của h/s.
3/ Thái độ: Học sinh tích cực, chủ động, linh hoạt trong tính toán
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Bảng phụ, máy tính bỏ túi
2.Học sinh: SGK, máy tính bỏ túi
TUẦN 5 Ngày soạn:16/9/2014 Ngày dạy:22/9/2014 Tiết 9. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài hay vào trong dấu căn . 2/Kĩ năng: Nắm được kĩ năng đưa 1 thừa số vào trong dấu căn hay đưa 1 thừa số ra ngoài dấu căn và vận dụng các phép biến đổi trên cơ sở đó áp dụng vào so sánh 2 số hay rút gọn biểu thức. - Rèn luyện kĩ năng tính toán trình bày của h/s. 3/ Thái độ: Học sinh tích cực, chủ động, linh hoạt trong tính toán II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Bảng phụ, máy tính bỏ túi 2.Học sinh: SGK, máy tính bỏ túi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Tổ chức Sĩ số 9A : 2/ Kiểm tra HS1: Tính a) = ? b) HS2: Chứng minh với a => Nhận xét, đánh giá. 3/ Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng GV dẫn từ kiểm tra bài cũ : Phép toán trên là phép toán đưa thừa số ra ngoài dấu căn. GV: Những số ntn thì đưa ra ngoài dấu căn được ? HS: số không âm. GV: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: ; GV: Qua phần b) có nhận xét gì ? HS:Trả lời GV: Việc đưa biểu thức dưới dâu căn ra ngoài có tác dụng gì? HS:Trả lời GV: Hãy làm ví dụ 2 - SGK ? GV: Muốn rút gọn biểu thức ta phải làm gì? HS lên làm. - GV gọi HS lên làm. - GV giới thiệu về căn thức đồng dạng. GV: Hãy làm ?2 - SGK ? - GV cho HS hoạt động nhóm (3 phút) - GV gọi HS lên trình bày . GV: => Nhận xét. GV: Muốn cộng trừ các căn thức đồng dạng ta làm ntn ? HS: Cộng, trừ phần hệ số, giữ nguyên phần căn thức. GV: T/chất trên còn đúng với biểu thức A, B? HS:Trả lời - GV: Đó là nội dung tổng quát (SGK/ 25) - GV gọi HS đọc tổng quát. GV: Điều kiện của A, B có ý nghĩa gì ? HS: + ĐK của B để căn thức có nghĩa + ĐK của A để bỏ dấu giá trị tuyệt đối. GV: Hãy làm ví dụ 3 SGK ? - GV cho HS nghiên cứu SGK, rồi gọi HS lên làm. HS=> Nhận xét. GV: Nêu rõ ĐK của x, y ở mỗi ý ? HS: trả lời - GV chốt. GV: Hãy làm ?3 SGK ? - GV gọi 2 HS lên làm. a) với b . b) với a < 0. GV: gọi hs lên trình bày GV: Ngược với phép toán trên ta được phép toán nào? HS: Trả lời GV: Hãy viết dạng tổng quát của phép toán đó? => Nhận xét, GV chốt. GV: Hãy làm ví dụ 4 - SGK ? - GV cho HS đọc SGK, rồi gọi lên làm. => Nhận xét. GV: Hãy làm ?4 - SGK ? - GV cho HS hoạt động nhóm (3 ph) + Mỗi nhóm làm hai phần a, c và b, d - GV gọi HS lên trình bày. => Nhận xét. GV: Phép toán trên có ứng dụng gì? HS: Để so sánh các căn bậc hai. GV: Hãy làm ví dụ 5 - SGK ? GV: Nêu cách làm ? - GV gọi HS lên làm. => Nhận xét. 1- Đưa thừa số ra ngoài dấu căn +) Ta có: với a, b 0. =>Phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn Ví dụ: a) b) +) Đôi khi, ta phải biến đổi biểu thức dưới dấu căn về dạng thích hợp rồi mới áp dụng được công thức đó. +) Ứng dụng dùng để rút gọn, so sánh biểu thức chứa căn bậc hai. Ví dụ 2: Rút gọn biểu thức = . * Căn thức đồng dạng: 3 ?2: Rút gọn biểu thức a) = . b) = = = * Tổng quát: (SGK) Với hai biểu thứ A, B mà B 0, ta có: Ví dụ 3. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn a) với x Ta có: = 2x(vì x ) b) với Ta có: = = (Vì ) ?3 Đưa thừa số ra ngoài dấu căn a) Ta có: = = = 2a2b. b) Ta có: = = . 2- Đưa thừa số vào trong dấu căn Với A 0, B 0 ta có Với A < 0, B 0 ta có . => Phép đưa thừa số vào trong dấu căn. Ví dụ 4. Đưa thừa số vào trong dấu căn a) . b) . c) = . ( Với a 0) d) với ab 0 Ta có: = ?4. Đưa thừa số vào trong dấu căn a) b) . c) với a 0. Ta có: = . d) với a 0. = * Dùng để so sánh các căn bậc hai. Ví dụ 5: So sánh với . Cách 1 : Ta có: vì . Vậy > . Cách 2: Vậy > . 4/ Củng cố - Khi đưa một số ra ngoài hoặc vào trong dấu căn ta cần chú ý điều gì? - Chú ý sai lầm : và ngược lại. 5/ Hướng dẫn về nhà - Học bài theo SGK và vở ghi. Xem kĩ các ví dụ đã làm. - Làm các bài tập: 43; 44; 45; 46; 47 -SGK(27) + 56; 57; 58;59;60-SBT - HS khá giỏi làm bài: 66; 67-SBT. HD bài47-SGK: ( vì a > 0,5 ). TUẦN 5 Ngày soạn:16/9/2014 Ngày dạy:25/9/2014 Tiết 10. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về đưa một số ra ngoài hay vào trong dấu căn. 2/Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải một số dạng bài tập rút gọn, so sánh, tìm x 3/ Thái độ: Học sinh tích cực, chủ động, linh hoạt trong tính toán II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Bảng phụ, máy tính bỏ túi 2.Học sinh: SGK, máy tính bỏ túi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Tổ chức Sĩ số 9A : 2/ Kiểm tra HS1: - Làm bài 43 a; b; e. HS2: - Làm bài 44 3/ Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng GV: Hãy làm bài tập 45-SGK ? - GV ghi đề phần a), c) lên bảng. GV:Hãy nêu cách làm mỗi phần ? HS: -C1: Đưa một só ra ngoài dấu căn -C2: Đưa một số vào trong dấu căn - GV gọi HS lên bảng làm. => Nhận xét. GV: Có cách làm nào khác không? HS: Bình phương hai vế rồi so sánh - GV chốt cách so sánh các căn bậc 2 - GV ghi đề bài 46 b và 47 b lên bảng. GV: Nêu cách làm của mỗi phần? HS: - Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. ( Mỗi nhóm làm một phần ) - GV gọi HS lên trình bày. => Nhận xét. - GV chú ý cho HS . GV: Muốn đưa một biểu thức ra ngoài dấu căn ta làm ntn ? HS: Viết biểu thức đó về dạng bình phương. - GV chú ý dấu của biểu khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối. GV: Hãy làm bài 65-SBT trang 13 ? - GV ghi đề bài lên bảng. GV: Muốn tìm được x trong câu a) ta làm như thế nào ? - GV gọi HS lên làm. => Nhận xét. - Tương tự hãy làm ý b) ? - GV gọi HS làm.=> Nhận xét. 1- Bài 45-SGK(27). So sánh a) và Ta có: 3 Vậy > . c) và Ta có: Vì nên < . 2-Rút gọn. Bài 46-SGK(27): b) = = = (3 - 10 + 21) + 28= 14 + 28. Bài 47- SGK(27). b) = = = = ( vì a > 0,5 ) 3- Bài 65-SBT(13): Tìm x, biết a) . b) 4/ Củng cố - Khi đưa một số vào trong hay ra ngoài căn thức ta cần chú ý gì? HS: Chú ý dấu của biểu thức. - ứng dụng của phép toán đưa một số vào trong hay ra ngoài căn thức là gì? HS: Rút gọn, so sánh, tìm x 5/ Hướng dẫn về nhà - Xem kĩ các bài tập đã chữa. - Làm bài tập còn trong SGK và 61; 62 ; 63 ; 64 - SBT trang 12. +) HD bài 64 a) x + 2 .
Tài liệu đính kèm: