I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: HS biết được cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu
- Bước đầu biết phối hợp và sử dụng các phép biến đổi đơn giản trên
2/Kĩ năng:Rèn kĩ năng biến đổi, tính toán
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng và trình bày bài giải
3/ Thái độ: Học sinh tích cực, chủ động trong học tập
4/ Phát triển năng lực: Quản lí, tính toán
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Bảng phụ, máy tính bỏ túi
2.Học sinh: SGK, máy tính bỏ túi
TUẦN 6 Ngày soạn:25/9/2014 Ngày dạy:28/9/2014 Tiết 11: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI (tiếp) I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: HS biết được cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu - Bước đầu biết phối hợp và sử dụng các phép biến đổi đơn giản trên 2/Kĩ năng:Rèn kĩ năng biến đổi, tính toán - Rèn luyện kĩ năng vận dụng và trình bày bài giải 3/ Thái độ: Học sinh tích cực, chủ động trong học tập 4/ Phát triển năng lực: Quản lí, tính toán II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Bảng phụ, máy tính bỏ túi 2.Học sinh: SGK, máy tính bỏ túi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Tổ chức Sĩ số 9A : 2/ Kiểm tra - HS1: So s¸nh: a) vµ ? - HS2: So s¸nh: b) vµ ? 3/ Bài mới ? Có nhận xét gì về biểu thức lấy căn ở bài tập trên? ( bài KT bài cũ ) TL: và không có căn ở mẫu còn ..... - GV: Quá trình biến đổi từ về gọi là khử mẫu của biểu thức lấy căn. Để hiểu rõ hơn hãy tìm hiểu ví dụ 1- SGK - GV cho HS nghiên cứu SGK. GV? : Để khử mẫu của biểu thức và làm ntn ? GV? Tổng quát với biểu thức A, B ta có điều gì? - HS: - GV nêu tổng quát, và chốt. ? Hãy làm ?1- SGK ? GV gọi 3 HS lên bảng làm và yêu cầu HS dưới lớp làm cá nhân. => Nhận xét. GV? Vậy muốn khử mẫu của biểu thức lấy căn ta làm ntn ? HS: Đưa mẫu về dạng bình phương rồi khai căn. - GV: Với biểu thức dạng làm ntn ? - GV giới thiệu về trục căn thức ở mẫu. GV? Hãy làm ví dụ 2 - SGK ? - GV cho HS nghiên cứu SGK rồi gọi lên làm. => Nhận xét. GV? ở phần b) ta nhân cả tử và mẫu với ( để làm gì? HS: Đưa mẫu về dạng a2-b2 GV? Biểu thức liên hợp của là biểu thức nào? GV? Muốn tìm biểu thức liên hợp ta làm ntn? HS: GV? Tổng quát với biểu thức A, B có gì? - GV nêu tổng quát , và chốt. ? Hãy cho biết biểu thức liên hợp của: - GV đưa ra công thức tổng quát của trường hợp trục căn thức ở mẫu, điều kiện kèm theo và giải thích cách làm trong từng trường hợp cho h/s hiểu rõ - GV chốt. GV? Hãy làm ?2 - SGK ? ? Biểu thức liên hợp của là gì ? Biểu thức liên hợp của là gì ? Biểu thức liên hợp của là gì - Sau ít phút gọi HS lên bảng trình bày - Gợi ý: Xác định biểu thức liên hợp của biểu thức ; ; - GV, HS nhận xét- GV gọi HS nhận xét. 1- Khử mẫu của biểu thức lấy căn Ví dụ1: (SGK) a, b, * Tổng quát: Với các biểu thức A, B mà A. B 0và B 0, ta có . ?1- Khử mẫu của biểu thức lấy căn a) . b) . c) = ( với a > 0.) 2- Trục căn thức ở mẫu. - Khi biểu thức có chứa căn thức ở mẫu, việc biến đổi làm mất căn thức ở mẫu gọi là trục căn thức ở mẫu Ví dụ 2: Trục căn thức ở mẫu a) b) = = c) = +) và là hai biểu thức liên hợp. Tổng quát: (SGK) ?2 Trục căn thức ở mẫu a, 4/ Củng cố - GV phát phiếu học tập, yêu cầu h/s thảo luận điền vào phiếu học tập, sau 4 phút trả lời điền vào bảng phụ và đối chiếu kết quả. * Bài 48 ( SGK-29) Khử mẫu biểu thức lấy căn - Bài tập: Kết quả trên đúng hay sai ? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng ? (giả sử các biểu thức đều có nghĩa) Câu Trục căn thức ở mẫu Đúng Sai Sửa lại 1 Đ 2 S 3 S 4 Đ 5 Đ 5/ Hướng dẫn về nhà - Ôn tập lại các kiến thức cơ bản về CBH, cách khử mẫu, trục căn thức ở mẫu và học thuộc các công thức. - BTVN : 50, 51, 53 (a,b,c) - HD: Áp dụng 3 ý của phần tổng quát: Nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp TUẦN 6 Ngày soạn:25/9/2014 Ngày dạy:2/10/2014 Tiết 12: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Củng cố cho h/s các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức có chứa căn thức bậc hai, đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn bậc hai; Khử mẫu và trục căn thức ở mẫu của biểu thức lấy căn . 2/Kĩ năng: Có kĩ năng phối hợp thành thạo các phép biến đổi đơn giản căn bậc hai - Rèn luyện tư duy linh hoạt chính xác trong quả trình vận dụng các phép biến đổi căn bậc hai - Rèn luyện kĩ năng tính toán trình bày của h/s. 3/ Thái độ: Học sinh tích cực, chủ động, linh hoạt trong tính toán, nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra. 4/ Phát triển năng lực: Tính toán II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Bảng phụ, máy tính bỏ túi 2.Học sinh: SGK, máy tính bỏ túi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Tổ chức Sĩ số 9A : 2/ Kiểm tra Đề bài Đáp án, biểu điểm Câu 1:(4 đ)Rút gọn biểu thức Câu 2: ( 6 đ) Khử mẫu của biểu thức lấy căn a) b) Câu 1: Câu 2: mỗi ý làm đúng được 2 đ 3/ Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Dạng 1: Rút gọn biểu thức - Muốn rút gọn biểu thức ta làm như thế nào ? - HS vận dụng hằng đẳng thức = để đưa thừa số ra ngoài dấu căn rồi rút gọn. - Muốn rút gọn biểu thức ta làm như thế nào ? - HS xác định biểu thức liên hợp rồi tính - Ai có cách làm khác không ? - GV lưu ý ta có thể đặt thừa số chung rồi rút gọn khi đó bài toán đơn giản hơn. Bài 53: (Sgk - 30) a, = = 3.= 3. =3.=3.= 3 d, *) Bài 54: (Sgk -30) a, = b, Dạng 2 : So sánh - GV giới thiệu bài tập 56 (Sgk) - Để sắp xếp các biểu thức trên theo thứ tự tăng dần ta làm như thế nào ? - HD: Ta đưa hết các thừa số vào trong căn hoặc có thể bình phương các biểu thức đó lên rồi so sánh - HS yêu cầu h/s thảo luận nhóm và sau đó lên bảng trình bày lời giải - HS, GV nhận xét - GV chốt lại cách làm Bài 56:(Sgk -30) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần a) 3; ; ; Ta có: 3= ; = = ; Mà 24 < 29 < 32 < 45 < < < < < < 3 b) 6; ; ; Ta có 6= ; = ; = Mà 38 < 56 < 63 < 72 < < < < < < 6 4/ Củng cố Nhắc lại các dạng bài tập đã làm GV chốt các kiến thức dùng trong bài 5/ Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài 53; 54 các phần còn lại; Bài 75; 76 (SBT/15) - HD bài 55 : Phần a : phântích ab = đặt nhân tử chung Phần b : đặt nhân tử chung
Tài liệu đính kèm: