Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 13, 14

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 Củng cố kiến thức về các phép tính căn bậc hai, các phếp biến đổi về căn bậc hai.

2. Kĩ năng:

 Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai: khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai, khai phương một thương và chia các căn thức bậc hai.

 Thực hiện được các phếp biến đổi về căn bậc hai: đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu

 Biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai

 Biết sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan

3. Thái độ:

Rèn ý thức học tập, khả năng tập trung, tự giác học tập. Tính toán cẩn thận

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.

- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.

 

doc 5 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 766Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 13, 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7	 	 Ngày soạn : 28/09/2014
Tiết 13 	 Ngày giảng: 01/10/2014
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
	 Củng cố kiến thức về các phép tính căn bậc hai, các phếp biến đổi về căn bậc hai.
2. Kĩ năng: 
	Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai: khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai, khai phương một thương và chia các căn thức bậc hai.
	Thực hiện được các phếp biến đổi về căn bậc hai: đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu
 Biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai
 Biết sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan
3. Thái độ: 
Rèn ý thức học tập, khả năng tập trung, tự giác học tập. Tính toán cẩn thận
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.. 
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 2 (8 phút): Kiểm tra bài cũ
HS1: Chữa bài tập 58a Trang 32 SGK.
-HS2 : Chữa bài tập 58d Trang 32 SGK.
Hai HS lên bảng cùng một lúc
HS1: Rút gọn biểu thức
a/ 5 + + 
= 5 
= ++ 
= 3
d/ 0,1.
 = 0,1.10
= 
Hoạt động 3 (34 phút): Luyện tập
- Cho HS làm bài tập 59
? Nhận xét gì về biểu thức
? Nêu yêu cầu của bài toán
? Muốn rút gọn được biểu thức ta làm thế nào
? Bước đầu ta thực hiện phép biến đổi nào
- Gọi HS thực hiện, GV nhận xét, sửa sai
- Cho HS làm bài tập 62 a , b 
- Lưu ý HS cần tách biểu thức lấy căn các thừa số là chính phương đưa ra ngoài dấu căn .
- Bài toán đã cho phải thực hiện các phép biến đổi nào ?
- Trong bài tập 64 : VT của biểu thức có những dạng hằng đẳng thức nào ? 
- Hãy biến đổi Vt của HĐT sao cho VT = VP .
- Trong bài tập 65 ta cần làm phép toán nào trước ?
- Hướng dẫn HS cách làm và gọi 1 HS trình bày :
- Để so sánh M với 1 ta xét hiệu : 
M -1 = - < 0 
 Vậy M < 1 
- GV cho HS lên bảng trình bày bài giải .
- HS làm bài tập 59
- Biểu thức chỉ chứa số 
- Rút gọn biểu thức
- AD các phép biến đổi CBH
- PT các biểu thức dưới dấu căn thành tích trong đó có thừa số KP được
- Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
- Khử mẫu của biểu thức lấy căn
- Thực hiện phép tính trên các căn thức đồng dạng
- HS lên bảng làm, HS cùng nhận xét
- HS làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên .
- Đưa thừa số ra ngoài dấu căn , nhân căn thức bậc hai , khữ mẫu biểu thức lấy căn .
 * 1 - a
 = 1 - 
= 1 - 
= ( 1 - ) (1++ a) 
Và 1 – a = 1 – ()2 
= ( 1 - ) ( 1 + )
- HS lên bảng trình bày 
- Thực hiện các phép toán trong ngoặc trước .
- HS lên trình bày .
- HS cả lớp làm và nhận xét bài làm của bạn . 
- HS lên trình bày .
- HS cả lớp làm và nhận xét bài làm của bạn .
Bài tập 59 b .
Bài tập 62 a .
a/ - 2 - + 5
= - 2 - + 5. 
= . 4- 2.5 - + 
= 2- 10 - + = - 
b/ + .+ 4,5- 
= ++ 4,5- 
= ++ 4,5- 
= 5+ 4+ - 
= ( 5 + 4 + 3 – 1 ) = 11
Bài tập 64 
Biến đổi VT ta có :
= 
= 
= 
= (1 + )2 . = 1 
( đpcm )
Bài tập 65 
 Rút gọn , so sánh M với 1 
M = ; vơi 0 < a
Giải
Ta có : M = 
M = 
M = 
M = 
 Vậy M = 1 - hay M – 1 = - 
Do - < 0 nên M – 1 < 0 hay M < 1 
Bài tập 60 
a/ B = - + +
B = 4- 3+ 2 +
B = 4
b/ Khi B = 16 suy ra 4 = 16 
 => = 4
 => x + 1 = 16 
 => x = 16 – 1 
 => x = 15 .
 Vậy B = 16 => x = 15
Hoạt động 4 (2 phút): Hướng dẫn về nhà
+ Xem lại các bài tập đã giải trong bai học này
+ Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT.Chuẩn bị bài mới
Tuần 7	 	 Ngày soạn : 28/09/2014
Tiết 14 	 Ngày giảng: 01/10/2014
§9. CĂN BẬC BA
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
HS nắm được khái niệm căn bậc ba của một số thực và kiểm tra được một số là căn bậc ba của một số khác hay không
Biết được một số tính chất của căn bậc ba
2. Kĩ năng: 
Tính được căn bậc ba của một số biểu diễn được thành lập phương của một số	khác
 HS được giới thiệu cách tìm căn bậc ba bằng bảng số và máy tính bỏ túi.
3. Thái độ: 
Rèn ý thức học tập, khả năng tập trung, tự giác học tập. Tính toán cẩn thận.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 2 (35 phút) : Khái niệm và tính chất căn bậc ba
- Yêu cầu HS đọc bài toán và tóm tắt đề bài 
(?)T.tích hình lập phương được tính theo cthức nào?
- Hd HS lập và giải PT .
- GV giới thệu : 4 được gọi là căn bậc ba của 64 .
- Vậy căn bậc ba của một số a là một số ntn ? 
- Y/c hãy tìm căn bậc ba của 8 ; 0 ; -1 ; 27 ?
(?)Với mỗi số a > 0 ; a < 0 ; a = 0 mỗi số a có mấy CBB ? Là các số ntn ?
- GV giới thiệu kí hiệu CBB của số a là 
- Vậy ()3 = = a 
- Yêu cầu HS thực hiện ? 1và thực hiện như bài giải mẫu SGK .
- Gọi HS nhắc lại tính chất CBH ?
 * Đối với CBB ta cũng có tính chất tương tự .
- Dựa vào tính chất trên ta có thể so sánh tính toán , biến đổi các biểu thức chứa CBB .
- Cho HS làm VD 2 .
- Cho HS làm VD 3
HS đọc bài toán SGK .
- Tóm tắt :
 + Thùng hình lập phương 
 + Có thể tích V = 64 dm3 
 + Tính độ dài các cạnh t?
- TL : V = a.a.a = a3 
- CBB của số a là số x sao cho x3 = a 
- HS ghi định nghĩa vào vở 
 CBB của 8 là 2 vì 23 = 8 
 CBB của -1 là -1 vì (-1)3=-1
 CBB của 0 là 0 vì 03 = 0
 CBB của 27 là 3 vì 33=27
- TL : Mỗi số a có duy nhất một CBB :CBB của số dương là số dương ;CBB của số âm là số âm .
- HS làm ? 1 : Một HS lên bảng trình bày :
a/ = = 3
b/ = 0
c/ = = - 4 
d/ = = 
- HS nêu tính chất CBH .
- HS ghi tính chất
- HS làm VD 2 .
- HS làm VD 3
1/ Khái niệm căn bậc ba :
a/ Bài toán : SGK 
Gọi cạnh của hình lập phương là 
a ( dm) . (a > 0 )
Thể tích của hình lập phương được tính theo công thức : V = a3 
Theo đề bài ta có : a3 = 64 = 43 a = 4 
 Người ta gọi 4 là CBB của 64 .
b/ Định nghĩa :
Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3 = a .
* VD 1 : 
 2 là CBB của 8 , vì 23 = 8
 -5 là CBB của –125 , vì (- 5)3 = - 125 - Căn bậc ba của số a kí hiệu là : - Phép tìm CBB gọi là phép khai CBB
* Chú ý : Từ định nghĩa CBB ta có : ()3 = = a
c/ Nhận xét : 
- CBB của số dương là số dương .
- CBB của số 0 là số 0 .
- CBB của số âm là số âm .
? 1 : Tìm CBB của :
a/ = = 3
b/ = 0
c/ = = - 4 
d/ = = 
 2/ Tính chất :
a < b ó < 
 = . 
 = với b 0
* VD 2 (SGK) 
Ta có : 2 = ; vì 8 > 7 nên 2 >
* VD 3 : (SGK)
Ta có : - 5a 
=.- 5a = 2a – 5a = -3a
Hoạt động 4 (7 phút): Củng cố
- YC HS làm bài 68/36
? Nêu cách làm
? So sánh hai cách làm
- GV chốt lại kiến thức toàn bài
HĐ cá nhân
+ Cách 1 nhanh hơn
+ Thực hiện phép lấy căn bậc ba
+ Thực hiện phép tính
- HS cùng giải và nhận xét
Bài 68/36
a)--0
Hoạt động 4 (2 phút): Hướng dẫn về nhà
+Xem lại các bài tập đã chữa.
+BTVN: 58, 61, 62, 66 Trang 33, 34 SGK
Bài 80, 81 Trang 15 SBT
+Chuẩn bị bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • docĐS 13.14.doc