I) Mục tiêu
1.Kiến thức :Ôn lại các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách hệ thống.
Ôn lại các phép biến đổi đơn giản của căn thức bậc hai.
2. Kỹ năng : Biết tổng hợp các kỹ năng tính toán, rút gọn biểu thức với cả dạng số và dạng có chữ, so sánh hai căn bậc hai, tính giá trị của biểu thức.
Có kỹ năng phân tích để chọn hướng giải bài tập.
3.Thái độ : Nghiêm túc trong giờ. Cẩn thận trong trình bày.
Tích cực phát biểu xây dựng bài và mạnh dạn trao đổi nhóm.
Ngày soạn :15/10/2015 Ngày dạy: 23/10/2015 Tiết 16 ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1) Mục tiêu 1.Kiến thức :Ôn lại các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách hệ thống. Ôn lại các phép biến đổi đơn giản của căn thức bậc hai. 2. Kỹ năng : Biết tổng hợp các kỹ năng tính toán, rút gọn biểu thức với cả dạng số và dạng có chữ, so sánh hai căn bậc hai, tính giá trị của biểu thức. Có kỹ năng phân tích để chọn hướng giải bài tập. 3.Thái độ : Nghiêm túc trong giờ. Cẩn thận trong trình bày. Tích cực phát biểu xây dựng bài và mạnh dạn trao đổi nhóm. Chuẩn bị : GV: giáo án,bảng phụ, máy chiếu, máy tính xách tay, phấn màu. HS: Ôn tập nội dung của chương đặc biệt là phần lý thuyết trang 39 Sgk,bảng nhóm,máy tính bỏ túi, sách vở và dụng cụ học tập. Phương pháp dạy học Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,gợi mở, vấn đáp, thuyết trình. Tiến trình dạy học 1.Ổn định Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) Gv đưa 3 bảng phụ lên Yêu cầu ba hs lên bảng điền vào chỗ() để có công thức đúng. Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn? ?Theo em bài của bạn được bao nhiêu điểm. 3 Hs lên bảng điền. Hs 1: Từ CT 1đến 4 Hs 1: Từ CT 5 đến 8 Hs 1: Từ CT 9 đến 12 Hs trả lời cho điểm Điền vào chỗ() để có công thức đúng 2) xác định khi 3) Với a,b0 ta có a < b 4) 5)= (với A≥ 0 và B ≥ 0) 6) (với A≥ 0và B > 0) (với B) 8) (với A 0và B ≥ 0) (với A< 0và B ≥ 0) 9) (với AB ≥ 0 và B 0) 10) (với B > 0) 11) (với A 0 và A B) 12)(với A≥ 0,B ≥0 và A B) Vào bài : Trong các tiết trước chúng ta đã nghiên cứu xong chương I. Hôm nay cô cùng các em hệ thống lại nội dung kiến thức chính của chương I. Đó là tiết 16 Ôn tập chương I (tiết 1) Bài này các em sẽ học trong hai tiết và hôm nay ta đi nghiên cứu tiết 1. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 2: Ôn tập lý thuyết (6’) ? Qua phần kiểm tra bài cũ bạn nào cho cô biết nội dung của từng công thức cho ta biết nội dung kiến thức nào? GV tổng hợp trên sơ đồ tư duy. Hs trả lời Là đn căn bậc hai số học. Đk xác định của căn A. T/c căn bậc hai số học. HĐT T/c liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương T/c liên hệ giữa phép chia và Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. Đưa thừa số vào trong dấu căn Khử mẫu của biểu thức lấy căn. Đến 12) là trục căn thức ở mẫu. Tiết 16 ÔN TẬP CHƯƠNG I( T1) 1.Kiến thức 2) xác định khi A 3) Với a,b0 ta có a < b 4) 5 (với A0 và B0) 6) (với A0 và B >0) 7) (với B) 8) (với A 0và B) (với A< 0và B) 9) (với AB0 và B 0) 10) (với B>0) 11) (với A 0 và A B2) 12) (với A0,B0 và A B) Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm(6’) Trên đây là những công thức cơ bản về căn bậc hai .Bây giờ cô và các em chúng ta cùng nhau ôn lại một số dạng bài tập của chương đặc biệt là dạng bài hay gặp trong các kì thi học kỳ cũng như kỳ thi vào lớp 10 chúng ta sang phần 2. Đưa bài tập trên máy. GV chốt những lưu ý sai lầm mà học sinh có thể mắc phải. Hs quan sát trả lời và giải thích. Hs quan sát trả lời miệng. 2.Bài tập Dạng 1: Bài tập trắc nghiệm (máy) Bài 1: Điền Đúng hay Sai. Bài 2: Chọn đáp án đúng nhất. Hoạt động 4: Các dạng bài tập cơ bản (24’) Ngoài bài tập trắc nghiệm ra các em còn gặp dạng bài tập như bài tập tìm điều kiện. Đưa bài tập dạng 2 trên máy. ?Đọc yêu cầu bài toán? ?Để giải dạng bài toán này em cần vận dụng phần kiến thức nào ở trên? Vấn đáp tại chỗ làm câu c)GV chữa trên máy. Gv nhận xét và chốt lại.Ngoài kiến thức phần 2 em còn cần lưu ý là đk của mẫu phải khác 0. Ngoài ra chúng ta còn gặp dạng bài so sánh.Vậy với dạng bài này ta giải quyết ra sao ta sang dạng 3. Gv đưa bài tập trên máy ?Với dạng bài tập này em vận dụng kiến thức gì để làm? Yêu cầu 2hs lên bảng làm câu a,b. Yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn Gv nhận xét và chốt lại để làm bài tập dạng này em cần vận dụng phần t/c căn bậc 2 số học và các phép biến đổi như đưa thừa số vào trong dấu căn hoặc các HĐT Bên cạnh đó ta còn hay bắt gặp dạng bài tập tính và rút gọn .Vậy khi đó ta cần làm như thế nào? Gv đưa đề bài trên máy chiếu. Để rút gọn biểu thức a) trên các em dùng phép biến đổi gì? Quan sát kỹ câu b) các em thực hiện nơi nào trước?và dùng phép biến đổi nào? Định hướng theo cách làm nói trên cô mời 2 em lên bảng trình bày. ?Nhận xét bạn GV nhận xét và chốt cách làm. Phân lớp thành 2 nhóm và giao nhiệm vụ: Nhóm 1: làm câu c Nhóm 2: làm câu d Sau 3 phút gv gọi đại diện nhóm1 trình bày và nhóm 2 nhận xét bài của nhóm 1 và ngược lại. Gv nhận xét đánh giá và chốt lại. Với biểu thức chứa chữ thì ta thực hiện thế nào? Chúng ta sang bài tập 6. Câu a và b. ?Quan sát biểu thức em hãy cho biết biểu thức của chúng ta có đặc điểm gì ? Để rút gọn biểu thức trên ta thực hiện ở đâu trước ?Nêu cách giải ? Với định hướng đó 1 bạn nên bảng rút gọn cho cô. ?Với câu b) thì làm thế nào ? ?Nhận xét bạn GV nhận xét và chốt đây cũng chính là dạng bài tính giá trị biểu thức. ?Với câu c) em sẽ thực hiện thế nào ? Gv chữa trên máy Tương tự câu d) Gv phát vấn Gv chữa trên máy. Gv giới thiệu đây là một bài trong đề thi vào lớp 10 năm 2014-2015. Hs quan sát Hs đọc yc btoán. Hs trả lời: vận dụng phần 2) 2 hs lên bảng làm câu a,b. Hs khác làm vào vở. Nhận xét bài bạn Quan sát đọc yêu cầu bài toán Hs trả lời: vận dụng T/c căn bậc 2 số học( 3) Hai hs lên bảng làm Hs khác Làm vào vở. Hs nhận xét bạn. Hs quan sát Trả lời:Nhân với từng thừa số trong ngoặc .Áp dụng tính chất liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.Sau đó đưa thừa số ra ngoài dấu căn và rút gọn. b)biến đổi trong căn thành dạng bình phương sau đó áp dụng HĐT đưa ra ngoài dấu căn. 2 hs lên bảng làm Hs khác làm vào vở. Các nhóm thảo luận và làm vào bảng nhóm trong 3 phút. đại diện nhóm 1 trình bày Nhóm 2nhận xét bài làm của nhóm 1 Đọc yêu cầu bài toán. 1 hs lên bảng làm Hs còn lại làm vào vở. Hs trả lời sau lên bảng trình bày. Hs trả lời Hs trả lời Dạng 2: Tìm điều kiện Bài 3: Tìm điều kiện của x để biểu thức sau có nghĩa. a) có nghĩa khi x-2 0 x2 Vậy điều kiện là x 2 b) có nghĩa khi 2x-1>02x>1x>1/2 Vậy đk là : x> ½ c) có nghĩa khi x-5 <0(vì -3 < 0)x< 5 Vậy đk là: x<5 Dạng 3: So sánh Bài 4: So sánh Giải Dạng 4: Tính và rút gọn Bài 5: Tính Giải Bài 6: Cho biểu thức Với a≠ 1 và a > 0. Rút gọn M Tính giá trị của M khi a = c)Tìm a để M = 1 d) Tìm số tự nhiên a để 18M là số chính phương. Hoạt động 5: Củng cố và hướng dẫn về nhà (2 phút) Chốt các công thức chính và một số dạng bài tập Về nhà tiếp tục ôn tập và làm các bài tập trong SGK Tiết sau ôn tập tiếp
Tài liệu đính kèm: