Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức

A. Mục tiêu cần đạt

- Kiến thức: Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp. Biết cách chứng minh định lí .

- Kĩ năng: Biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.

- Thái độ : Rèn tính cẩn thận ,chính xác.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Chuẩn bị của giáo viên: - G/án, sgk, đồ dùng dạy học; Bảng phụ ghi yêu cầu ?3 , bài tập và nội dung chú ý.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập.

- Ôn tập định lí Py-ta-go, quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số; Bảng phụ nhóm, bút dạ.

 

doc 2 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 934Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT : 2	Ngày soạn: 	24/8/2015
Dạy lớp: 9A2	Ngày dạy:	26/8/2015
CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 
A. Mục tiêu cần đạt 
- Kiến thức: Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp. Biết cách chứng minh định lí .
- Kĩ năng: Biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận ,chính xác.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên: - G/án, sgk, đồ dùng dạy học; Bảng phụ ghi yêu cầu ?3 , bài tập và nội dung chú ý.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập. 
- Ôn tập định lí Py-ta-go, quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số; Bảng phụ nhóm, bút dạ.
C. Các hoạt động dạy học
 I- Ổn định tổ chức: (1ph) Sĩ số: 	 Vắng: 
 II- Kiểm tra bài cũ: (5ph) 
?/ Phát biểu định nghĩa .Làm bài tập 1
Viết nội dung định lí .Chữa BT 2 (sgk-6)
HS: Trả lời Đáp án : 11và - 11, 12 và -12, 13 và -13 , 15 và -15 ....
HS: Trả lời
III- Bài mới: 
HĐ1 : Căn thức bậc hai
A
GV đưa đề ?1 và hình vẽ lên bảng phụ, yêu cầu HS làm ?1
B
C
5
x
D
GV : Ta gọi là CTBH của 25- x2, còn 25 -x2 là biểu thức lấy căn (BT dưới dấu căn) 
1/ Căn thức bậc hai
a) Ví dụ là CTBH cña 25 - x2
Tổng quát, thế nào là CTBH ?
b) Tổng quát : (SGK-tr.8)
Nêu VD khác về CTBH ? Số như thế nào thì có CBH ?
GV : Vậy 1 biểu thức có CBH khi BT đó nhận giá trị không âm.
c) có nghĩa (xác định) khi A ³ 0
VD: có nghĩa khi 5 - 2x ³ 0 hay x £ 2,5
GV nêu VD có nghĩa (xác định) khi nào ? 
Giải BPT :5 - 2x ³ 0 
GV chốt lại các bước giải
* Cho BT dưới dấu căn (A) không âm
* Giải BPT : A ³ 0 Tìm x để xác định ?
Giải: có nghĩa khi - 2x ³ 0 hay x £ 0
HS làm ?1
Áp dụng định lý PiTago trong tam giác vuông ABC ta có AC2 = AB2 + BC2
Suy ra AB2 = AC2 – BC2
Thay số AB = 
HS đọc tổng quát
3 HS nêu 3 VD khác nhau
Đ: Số không âm có CBH
Đ: 5 - 2x ³ 0 
Đ : 2x £ 5 hay x £ 2,5
Đ: có nghĩa khi - 2x ³ 0 hay x £ 0
HĐ2 : H»ng ®¼ng thøc 
GV đưa đề ?3 lên bảng phụ và yêu cầu HS làm ?3
Quan sát kết quả trong bảng và nhận xét quan hệ và a
GV giới thiệu định lý
2/ Hằng đẳng thức 
a) Định lý: Với mọi số a ta có 
Chứng minh (SGK-tr.9). Để c/m định lý ta cần C/m 
 êa êkhông âm và có bình phương bằng số dưới dấu căn 
Vì sao êa ê³ 0 ?
Nếu a³ 0 thì (êaê)2 = ?
Nếu a < 0 thì (êaê)2 = ?
GV nêu ví dụ 2.
b)Ví dụ 2: 
GV: Không cần tính CBH mà vẫn tìm được giá trị của CBH
GV nêu ví dụ 3.
c) Ví dụ 3 : Rút gọn
*
Vậy 
Đưa BT ra ngoài dấu căn. Xét dấu BT trong dấu GTTĐ ?
Bỏ dấu GTTĐ ?
GV: Tổng quát, nếu A là biểu thức, định lý trên vẫn đúng 
d/ Tổng quát
Nêu VD4 
Tiến hành như VD3
Lưu ý cho HS vì x ³ 2 nên x – 2 ³ 0 
Ví dụ 4 : Rút gọn với x ³ 2
 = êx - 2ê= x - 2 (vì x³ 2)
Lưu ý cho HS trường hợp luỹ thừa bậc lẻ của số âm.
HS hoạt động cá nhân
a –2 -1 0 2 3
a2 4 1 0 4 9
 2 1 0 2 3
Đ : = êa ê
Đ : Theo định nghĩa GTTĐ
Đ : êa ê= a nên (êaê)2 = a2
Đ: : êa ê=-a nên (êaê)2 = (-a)2 = a2
HS làm câu b VD2
Đ: ê2 - ê
Đ: 2 < 
Đ: - 2
HS làm câu a ví dụ 3
Với A là một biểu thức, ta có
Làm câu b ví dụ 4
 (vì a < 0)
HĐ3: Củng cố- luyện tập
/ Bài tập 6-tr.10-SGK
GV chia 4 nhóm
Thu bảng nhóm, nhận xét và sửa sai 
(nếu có)
2/ Bài tập 7 tr.10-SGK
Tiến hành như bài 6
3/ Bài tập 8 tr.10-SGK
Cho HS hoạt động cá nhân và gọi 2 
HS lên bảng 
HĐ nhóm, 4 nhóm làm 4 câu.
a) có nghĩa khi a ³ 0
b) có nghĩa khi – 5a ³ 0 hay a £ 0
c) có nghĩa khi 4– a ³ 0 hay a £ 4
HĐ4: Hướng dẫn học bài ở nhà
- Làm các bài tập 9 ; 10- tr.11- SGK, 12, 13, 14 tr.5 SBT.
- Hướng dẫn bài 10 –SGK Câu a : Khai triển tích ở vế trái rồi rút gọn.
Câu b : Chuyển sang vể phải rồi áp dụng kết quả câu a.
- Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, phương pháp giải phương trình tich (lớp 8). 
D. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docTIẾT2.doc