Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 26, 27

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

HS được nắm vững khái niệm góc tạo bởi hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax+b và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox.

2. Kĩ năng:

HS biết tính góc hợp bởi đường thẳng y =ax+b và trục Ox trong trường hợp hệ số a>0 theo công thức a = tan . Trường hợp a< 0="" có="" thể="" tính="" góc="" một="" cách="" gián="">

3. Thái độ:

 Học tập nghiêm túc, tích cực.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.

- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.

 

doc 5 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 923Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 26, 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 	 	 Ngày soạn : 08/11/2014
Tiết 26 	 Ngày giảng: 12/11/2014
§5. HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (a0)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
HS được nắm vững khái niệm góc tạo bởi hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax+b và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox.
2. Kĩ năng: 
HS biết tính góc hợp bởi đường thẳng y =ax+b và trục Ox trong trường hợp hệ số a>0 theo công thức a = tan. Trường hợp a< 0 có thể tính góc một cách gián tiếp.
3. Thái độ: 
	Học tập nghiêm túc, tích cực.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.. 
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 2 (5 phút): Kiểm tra bài cũ
GV đưa bảng phụ
y = 0,5x + 2 (d);
y = 0,5x – 1 (d’)
(d’)
(d)
? Nhận xét gì về hai đường thẳng này
Hai đường thẳng trên song song với nhau vì: a = a’; b b’
HS tự ghi
Hoạt động 3 (20 phút): Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b
GV: Nêu vấn đề
A
α
y = ax+b
a>0
x
	 y 
? góc tạo bởi đường thẳng 
y = ax+b (a 0) và trục Ox là góc nào => khái niệm góc tọa bởi đường thẳng y = ax+b với trục Ox như SGK
? a> 0 thì có độ lớn như thế nào
-GV đưa tiếp hình 10(b) SGK
? Hãy xác định góc trên hình và nêu nhận xét về độ lớn của góc khi a<0.
? Hãy xác định góc trong hình bên
? Nhận xét góc với ’ 
-Cho HS quan sát hình 11 (a,b) rút ra nhận xét.
? Nếu a = a’  ‘
? Nếu 0<a1<a2<a3 1 như thế nào với 2 và 3 
? Nếu a1<a2<a3<0
123 0
y
A
α
y = ax+b
a<0
x
-HS đọc thông tin trong SGK
- là góc nhọn
-HS nhận dạng và là góc tù
α
-chúng bằng nhau vì đồng vị
1> Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax+b (a 0)
A
α
y = ax+b
a>0
x
A
α
y = ax+b
a<0
x
(SGK)
b) Hệ số góc
-Các đường thẳng có cùng hệ số góc a( a là hệ số của x) thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau
-Nếu 0<a1<a2<a3 
=>1 < 2 < 3
-Nếu a1<a2<a3<0
=>1<2<3<0
Hoạt động 4 (12 phút) : Ví dụ
GV : Đưa bảng phụ ghi ví dụ 1 lên bảng .
a/ Vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 2 ta làm thế nào?
Gọi HS lên vẽ.
b/ Để tính gĩc ta làm như thế nào?
y
x
0
2
A
B
α
y = 3x + 2
Lắng nghe, ghi nhớ
2. Ví dụ : 
a) 
b) Gọi góc tạo bởi đường thẳng y = 3x + 2 và trục Ox là , ta có ABO
= 
Xét tam giác vuông OAB, ta có 
 ( 3 chính là hệ số góc của đường thẳng y = 3x + 2 ) . 
Þ 71034’.
Hoạt động 5 (5 phút) : Củng cố
Khi nào thì đường thẳng 
y = ax + b (a 0) với trục Ox là :
a/ Góc nhọn
b/ Góc tù
a/ a > 0
b/ a < 0
Hoạt động 6 (2 phút) : Hướng dẫn về nhà
Học kĩ các kiến thức cơ bản trong bài 5.
Làm các bài tập : 27, 28, 29, 30, 31 sgk. Tiết sau luyện tập.
Tuần 14 	 	 Ngày soạn : 15/11/2014
Tiết 27 	 Ngày giảng: 19/11/2014
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
HS biết tính góc hợp bởi đường thẳng y = ax + b ( a≠ 0) và trục Ox trong trường hợp a > 0 theo công thức a = tan . Trường hợp a < 0 có thể tính góc một cách gián tiếp .
2. Kĩ năng: 
HS chưa biết tính góc khi tan có giá trị âm, do đó khi gặp trường hợp hệ số góc a của đường thẳng y = ax + b ( a≠ 0) là số âm, ta phải tìm cách tính gián tiếp góc tạo bởi đường thẳng này với trục Ox 
3. Thái độ: 
	Học tập nghiêm túc, tích cực, phát huy tính tự học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.. 
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 2 (7 phút): Kiểm tra bài cũ
Làm bài tập 27
Cho hàm số y = ax + 3 
a/ Đồ thị hàm số y = ax + 3 đi qua A ( 2; 6) có dạng là :
6 = a.2 + 3 2a = 6 – 3
 a = 
b/ Khi a = hàm số y = ax + 3 có dạng y = x + 3
Cho x = 0 y = 3 A ( 0 ; 3 )
x = 2 y = 6 B (2 ; 6 )
Hoạt động 3 (35 phút) : Luyện tập
Y/c Hs trình bày bài.
Bài 29 
HD : a) Đồ thị hàm số cắt Ox . thì y = 0 và x = 1,5
b) đt hs qua A( 2;2) nên y=2 và x=2 
c) ..
- Cho HS nhận xét ? 
- Yêu cầu hs lên bảng giải bài tập 30 
- Cho HS nhận xét ? 
- Yêu cầu hs lên bảng giải bài tập 31 
- Cho HS nhận xét ? 
- HS làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên .
- HS1 làm câu a 
- HS2 làm câu b
- HS3 làm câu c 
- HS nhận xét ?
- HS làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên .
- HS1 làm câu a 
- HS2 làm câu b
Bài 29 
a/ a=2 ,đồ thị thị cắt Ox tại điểm 1,5 có dạng y=0 và x=1,5.
Do đó 0 = 2.1,5 + b => b = - 3 
Vậy hàm số cần tìm là y = 2x – 3
b/ Ta có a = 3 => hàm số có dạng y = 3x + b 
Đồ thị hàm số đi qua A(2;2) nên 2 = 3.2 + b =>b = -4 
Vậy hàm số cần tìm là y = 3x – 4
c/ Hàm số bậc nhất y = ax + b // y = x nên a= : 
Ta được y = x + b đi qua B (1; +5) nên :
+5 = .1 + b => b = 5
Vậy hàm số cần tìm là y =x +5
Bài 30 
a) * y = x + 2 (1)
x = -4 => y = 0
x = 0 => y = 2
* y = -x + 2 
 x = 0 => y = 2
 x = 2 => y = 0 
b/ Ta thấy A( -4; 0) ; B(0 , 2 ) ; C ( 0 , 2 )
* tan A = => Â 270
* tan B = => 450
=> = 1800 – (Â + ) = 1800 – ( 270 + 450 ) 1070 
c/ Ta có : AB = 6 ; AC =; BC = 
Chu vi ABC = 2(( cm )
 SABC = cm2
Bài 31 
a/ Vẽ đồ thị hàm số y=x+1;y=; y= 
b/ Ta có: tan = 
=> = 450
tan = 
=> = 300
tan = 
=> = 600
Hoạt động 4 (2 phút) : Hướng dẫn về nhà
Xem vở ghi và SGK.
Xem lại các BT đã làm .
Tiết sau ôn tập chương II về nhà trả lời các câu hỏi từ 1 -> 2 và làm BT ôn chương từ bài 32 -> 36 

Tài liệu đính kèm:

  • docĐS 26.27.doc