Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 28: Luyện tập

A. Mục tiêu cần đạt

- Kiến thức: Hiểu mối liên qua giữa hệ số a và góc ( góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox)

- Kỹ năng: Biết cách giải một số dạng toán tìm hệ số góc a, vẽ đồ thị hàm số , tính góc , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng toạ độ .

-Thái độ : Cẩn thận, chính xác.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học, thước thẳng, bảng phụ. máy tính bỏ túi

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập. máy tính bỏ túi

 

doc 3 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 871Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 28: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT : 28	Ngày soạn: 	30/11/2015
Dạy lớp: 9A2	Ngày dạy:	02/12/2015
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu cần đạt 
- Kiến thức: Hiểu mối liên qua giữa hệ số a và góc ( góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox)
- Kỹ năng: Biết cách giải một số dạng toán tìm hệ số góc a, vẽ đồ thị hàm số , tính góc , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng toạ độ .
-Thái độ : Cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học, thước thẳng, bảng phụ. máy tính bỏ túi
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập. máy tính bỏ túi
C. Các hoạt động dạy học
 I- Ổn định tổ chức: (1ph) Sĩ số: 	 Vắng: 
 II- Kiểm tra bài cũ: (5ph) 
GV: treo bảng phụ ghi sẵn câu hỏi kiểm tra
 Điền vào chỗ chấm (...)để được khẳng định đúng
Cho đường thẳng y = ax + b ( a 0). Gọi là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox
	1) Nếu a > 0 thì góc là góc .... Hệ số a càng lớn thì góc .... Nhưng vẫn nhỏ hơn .
	2) Nếu a < 0 thì góc là góc .... Hệ số a càng lớn thì góc .... Nhưng vẫn nhỏ hơn ....
HS: Trả lời
1. (góc nhọn), (càng lớn), (900)
2. (góc tù), (càng lớn), (1800)
III- Nội dung luyện tập: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện tập
 - Để xác định được hệ số a và b ta cần biết những điều kiện nào ? 
- Với a = 2 hàm số có dạng nào ? từ đó theo điều kiện thứ 2 ta có thể thay x = ? ; y = ? vào công thức nào ? 
-HS thay vào công thức(1)để tìmb 
- Tương tự với phần (b) ta có a = ? ® Hàm số có dạng nào ? Từ đó thay giá trị nào cuả x ;y vào công thức (2) để tìm b . 
- GV cho HS lên bảng làm bài .
- Khi đồ thị của hàm số song song với một đường thẳng khác ® ta xác định được gì ? 
- từ đó suy ra a = ? vậy hàm số có dạng nào ? Thay x ; y giá trị nào vào công thức (3) để tìm b ?
- Nêu cách vẽ đồ thị hàm số của hai hàm số trên ? 
- Hãy xác định các điểm cắt trục tung , điểm cắt trục hoành ?
- HS lên bảng vẽ đồ thị , các học sinh khác nhận xét . GV chữa lại và chốt cách vẽ .
- Hãy xác định toạ độ các điểm A , B , C theo yêu cầu của đề bài ? 
- Theo đồ thị các hàm số đã vẽ ở phần (a) ta có toạ độ các điểm A , B , C như thế nào ? 
- Hãy áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn để tính các góc A , B , C của tam giác ABC . 
- GV cho HS dùng tỉ số tang của góc A , B , C để tính ? 
- Em có nhận xét gì về giá trị tanA ; tanB với hệ số góc của hai đường thẳng trên ? 
- Nêu cách tính chu vi và diện tích của tam giác ABC ? 
Giải bài tập 29 ( sgk - 59)
Với a = 2 thì đồ thị hàm số có dạng : y = 2x + b ( 1) Vì đồ thị của hàm số (1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 1,5 ® với x = 1,5 thì y = 0 Thay vào (1) ta có : 
0 = 2 .1,5 + b ® b = - 3 .
Vậy hàm số đã cho là : y = 2x - 3 . 
b) Với a = 3 thì đồ thị hàm số có dạng : y = 3x + b (2) .
Vì đồ thị của hàm số (2) đi qua điểm A ( 2 ; 2 ) ® với x = 2 ; y = 2 . Thay vào (2) ta có : 2 = 3.2 + b ® b = 2 - 6 ® b = - 4 
Vậy hàm số đã cho là : y = 3x - 4 . 
c) Vì đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = ® ta có : a = . Vậy hàm số có dạng : y = (3) 
Vì đồ thị hàm số (3) đi qua điểm B ( 1 ; ) ® với x = 1 ; y = Thay vào (3) ta có : 
 ® b = 5 .
Vậy hàm số đã cho là : y = .
Giải bài tập 30 ( sgk - 59) 
a) Vẽ y = . 
+ Điểm cắt trục tung : P ( 0 ; 2 ) 
+ Điểm cắt trục hoành Q( - 4 ; 0)
Vẽ y = - x + 2 . 
+ Điểm cắt trục tung : P( 0 ; 2 ) 
Điểm cắt trục hoành : Q’ ( 2 ; 0) 
b) Theo đồ thị ở phần (a ) 
ta có : A( - 4 ; 0) ; B( 2 ; 0) và C( 0 ; 2 ) 
Ta có : tan A = = ( hệ số a) 
Tan A = 0,5 ® A 270 
Tương tự ta có: Tan B = ®= 450 
® ®1080 
Theo đồ thị đã vẽ ở phần ( a) ta có : 
AB = 6 ; OA = 4 ; OC = 2 ; OB = 2 
® Theo pitgo ta có : AC2 = OA2 + OC2 = 42 + 22 
® AC2 = 20 ® AC = ( cm )
Tương tự ta có : BC2 = OC2 + OB2 = 22 + 22 = 8 ® BC = ( cm ) 
Vậy PABC = AB + AC + BC = (6 + ) ® PABC » 13,3 (cm) 
Ta có : SDABC = (cm2) 
Hoạt động 2: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà:
Củng cố : Nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất . 
Góc của đường thẳng tạo với trục Ox là gì ? Hệ số góc là gì ? 
 Hướng dẫn : Học thuộc các khái niệm đã học . 
Xem lại các bài tập đã chữa , nắm chắc cách xác định hệ số góc cuả đường thẳng . 
 Chuẩn bị cho bài Ôn tập chương II
D. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTIẾT28.doc