A/Mục tiêu :
1)Kiến thức -Hiểu khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của phương trình.
-Hiểu tập nghiệm của phương trình và biểu diễn hình học của ph/trình.
2)Kỹ năng -Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn.
-Rèn luyện tư duy linh hoạt, tính chính xác.
3)Thái độ : Tích cực trong học tập, phát biểu xây dựng bài, tinh thần hợp tác.
B/Chuẩn bị :
1)Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu, MTBT
2)Học sinh : Chuẩn bị như đã hướng dẫn.
3)Phương pháp dạy học : Nêu và giải quyết vấn đề
HPT đã cho? -Cho HS làm ?1 +Sử dụng qui tắc cộng đại số để giải hệ ph/trình. Cách làm này được gọi là giải hệ ph/trình bằng pp cộng đạisố +Trả lời (SGK) +HS tìm hiểu SGK/16 +Bước 1 2x - y + (x + y) = 1 + 2 3x = 3 +Bước 2 (I) Hoặc (I) +HPT mới thu được có một ph/trình bậc nhất một ẩn. +HS làm theo nhóm 1) Qui tắc cộng đại số: a)Qui tắc : SGK b)Các bước thực hiện: Ví dụ 1: SGK ?1 Thảo luận nhóm 2x - y - (x + y) = 1 - 2 2x - y - x -y = -1 x - 2y = - 1 (I) Hoặc (I) Hoạt động iii : áp dụng (15 phút) *Trường hợp 1: Các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai pt của hệ bằng nhau hoặc đối nhau. +Ví dụ 2 -Thực hiện?2 -Các hệ số của y trong hai pt của hệ (II) có đặc điểm gì? -Sử dụng qui tắc cộng đại số để giải hệ phương trình đã cho như sau : -Cộng từng vế hai pt của hệ (II) -Thay pt vừa tìm được vào một trong hai pt của hệ ta được hệ pt tương đương hệ (II) -Xét ví dụ 3: Xét hệ phương trình (III) Cho HS làm ?3 -Nêu nhận xét về các hệ số của x trong hai phương trình của hệ (III) . -HS đọc phần b) -Trừ từng vế hai pt của hệ (III). -Thay pt vừa tìm được vào một trong hai pt của hệ ta được hệ pttương đương hệ (III) -Giải hệ phương trình vừa tìm được. *Trường hợp 2:Các hệ số của cùng một ẩn trong hai pt không bằng nhau và không đối nhau. - Xét hệ phương trình (IV) -Hãy giải hệ phương trình vừa tìm được theo trường hợp thứ nhất. -Thực hiện ?5 (IV) Hoặc (IV) Hoặc (IV) Hoặc (IV) + Có nhiều cách biến đổi hệ (IV) về trường hợp thứ nhất, nhưng lưu ý khi đưa về trường hợp thứ nhất chọn cách nào đơn giản, dễ khử bớt một ẩn bằng cách biến đổi hợp lý. 2)áp dụng : a) Trường hợp thứ nhất Ví dụ 2 . Xét hệ phương trình (II) +Hệ số y của hai phương trình trong hệ đối nhau. 2x + y+(x - y) = 3 + 6 3x = 9 Vậy (II) Vậy hệ có nghiệm duy nhất (x; y) = (3; -3) Hoặc(II) Vậy hệ có nghiệm duy nhất (x; y) = (3; -3) +Hệ số của x trong hai pt bằng nhau. 2x + 2y - (2x - 3y) = 9 - 4 2x + 2y - 2x + 3y = 5 5y = 5 (III) Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất (; 1) b) Trường hợp thứ hai Thảo luận nhóm (IV) Vậy hệ có nghiệm duy nhất (3; -1) +Ta có thể nhân hai vế của phương trình (1) cho 3 và hai vế của phương trình (2) cho 2, ta được hệ phương trình ; (IV) Hoạt động iv : Luyện tập củng cố (10 phút) -Nêu tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp công đại số. -BT 20c) -Có nhận xét gì về hệ số của x trong hai phương trình của hệ ? +Cách khác: nhân hai vế của phương trình (2) cho -2, Vậy hệ có nghiệm duy nhất (3;-2) +HS trả lời : SGK/18 +BT 20 c) +Ta nhân hai vế của phương trình (2) cho 2 hoặc cho -2. Giải : Vậy hệ có nghiệm duy nhất (3; -2) hoạt động v : Dăn dò (1 phút) 1) Học bài cũ :Làm các bài tập 20; 21/SGK trang 19. 2) Chuẩn bị bài tiết sau : Luyện tập Hoạt động vi : Rút kinh nghiệm Tiết 36 Ngày soạn 06/12/2014 Luyện tập A/Mục tiêu : 1)Kiến thức : -Hiểu qui tắc cộng đại số để giải hệ phương trình 2)Kỹ năng : - Vận dụng qui tắc thế và qui tắc cộng đại số để giải hệ phương trình. - Vận dụng linh hoạt hai qui tắc trong khi giải hệ phương trình. - Rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải hệ phương trình cho hoc sinh. - Giải được một số dạng toán nhờ vào việc giải hệ phương trình. Chuẩn bị tốt điều kiện cho HS giải toán bằng cách lập hệ phương trình 3)Thái độ : Tự giác, có kế hoạch, tính toán cẩn thận, có tinh thần hợp tác B/ Chuẩn bị : Giáo viên : Bảng phụ, MTBT, một số dạng toán để luyện tập cho HS Học sinh : Chuẩn bị như đã hướng dẫn 3) Phương pháp giảng dạy : Thực hành và luyện tập và thảo luận nhóm C/ Hoạt động dạy học : Hoạt động i : Kiểm tra bài cũ (7 phút) Giải các hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số : a) b) *HS 1 giải câu a) - Kết quả : Nghiệm duy nhất của hệ phương trình (1; ). *HS 2 giải câu b) - Kết quả : Nghiệm duy nhất của hệ phương trình (18; 15). Hoạt động ii : Chữa bài tập về nhà (10 phút) @ Giải hệ pt bằng pp cộng đại số: +BT 20c) (I) -Các bước giải hệ pt bằng pp cộng đại số: +Cách nhận biết khi nào thì hai đường thẳng (d1) và (d2) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. +Nếu thì (d1) cắt (d2) +Nếu thì (d1) // (d2) +Nếu thì (d1) trùng với (d2) -Dựa vào cách nhận biết số nghiệm của hệ phương trình. Em hãy cho biết hệ phương trình đã cho có số nghiệm như thế nào ? -Giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số: BT 21a) -Hãy nhận xét về số nghiệm của hệ . -Để giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số ta làm như thế nào? (Nhân pt thứ nhất của hệ cho - để được hai hệ số của ẩn x là đối nhau. Dùng qui tắc cộng để khử đi một ẩn bằng cách cộng từng vế của hai p/trình của hệ +GV tóm tắt lại các bước giải cho HS : (SGK/18) +Trả lời: (SGK) +Đối với hệ phương trình (I), ta có : -Nếu (d1) cắt (d2) thì hệ (I) có một nghiệm duy nhất. -Nếu (d1) // (d2) thì hệ (I) vô nghiệm -Nếu (d1) ≡ (d2) thì hệ (I) có vô số nghiệm. +Hệ đã cho có một nghiệm duy nhất vì : Giải: (I) Vậy hệ có nghiệm duy nhất (x; y) = (3; -2) Giải : Nhân pt(1) của hệ cho -, ta được Vậy nghiệm của hệ ( ) Hoạt động iii : Luyện tập (20 phút) *Dạng 1: Giải hệ pt bằng pp cộng đại số. BT 22a) -Biến đổi hai pt của hệ có hệ số của x hoặc y bằng hoặc đối nhau? (Nhân hai vế của pt(1) của hệ cho 3 và nhân hai vế pt(2) cho 2) * Dạng 2: Xác định hệ số a, b của hàm số bậc nhất bằng cách giải hệ pt BT 26a) -H/số y = ax + b đi qua hai điểm A(2; -2) và B(-1; 3) điều này có nghĩa là gì?(yA= axA + b; yB = axB + b) BT25 - Thảo luận nhóm -Một đa thức bằng đa thức 0 khi và chỉ khi các hệ số của nó bằng 0. Như vậy đa thức P(x) = (3m - 5n +1) + (4m - n - 10) bằng đa thức 0 khi nào? (3m - 5n + 1 = 0 và 4m - n - 10 = 0) -Hai phương trình vừa tìm được cho ta một hệ hai pt với ẩn m, n. Giải hệ pt vừa tìm được. 22a) Vậy hệ có nghiệm duy nhất BT 26a) Vì đồ thị của h/số đi qua A(2; -2), nên: -2 = 2a + b (1) và đi qua điểm B(-1; 3), nên: 3 = -a + b (2) Từ (1) và (2), ta có hệ pt : (Nhân pt(2) của hệ cho 2) Vậy h/số cần tìm là : y = x + BT 25 Thảo luận nhóm Đa thức P(x) = (3m - 5n +1) + (4m - n - 10) bằng đa thức 0 khi và chỉ khi : Hoạt động iv : Củng cố (7 phút) -Nêu tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. Bài tập làm thêm : Với giá trị nào của a thì hệ phương trình có một nghiệm ? Có vô số nghiệm ? -Từ phương trình thứ nhất của hệ, hãy biểu diễn y theo x . -Thay y vừa tìm được vào phương trình còn lại của hệ. -Với điều kiện nào của a thì phương trình này có nghiệm? Hãy tính nghiệm đó. -Hãy giải phương trình vừa tìm được theo ẩn x. -Để tìm giá trị của ẩn còn lại ta làm như thế nào? -Hãy xét trường hợp a = 2 +HS trả lời đầy đủ theo hai bước x + y = 1 => y = 1 - x . a.x + 2.(1 - x) = a => a.x - 2x = a - 2 x.(a - 2) = a - 2 +Khi a 2 => Phương trình có nghiệm duy nhất x = = 1 Thay giá trị vừa tìm được vào y = 1 - x ta được : y = 1 - 1 = 0 Vậy hệ có nghiệm đuy nhất là (1; 0) +Khi a = 2 thì 0x = 0 P/t này thỏa mãn với mọi giá trị của x => P/t vô số nghiệm Vậy hệ vô số nghiệm. *Với a = 2 thì hệ đã cho có vô số nghiệm *Với a 2 thì hệ đã cho có một nghiệm (x; y) = (1; 0) Hoạt động v : Dặn dò (1 phút) 1)Học bài cũ : Làm các bài tập 18; 19/16 (SGK) 2) Chuẩn bị cho bài học tiết sau : Ôn tập HK I Hoạt động vi : Rút kinh nghiệm Tiết 37 Ngày soạn 08/12/2014 ôn tập học kỳ i A/mục tiêu : 1)Kiến thức : -Hệ thống hóa toàn bộ kiến thức đã học ở chương I gồm các nội dung kiến thức cơ bản về căn bậc hai, căn bậc ba : định nghĩa căn bậc hai số học, điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa, định lý về mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, định lý về mối liên hệ giữa phép chia và phép khai phương, các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai. 2)Kỹ năng : -Luyện tập về kỹ năng tính giá trị biểu thức, kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai, tìm x và các bài toán liên quan đến rút gọn biểu thức. -Rèn luyện kỹ năng tính toán, cách trình bày bài giải về tính giá trị biểu thức, tìm x , ... 3)Thái độ : -Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt trong khi giải quyết một vấn đề. B/ Chuẩn bị : Giáo viên : Bảng phụ , thước, phấn màu, MTBT Học sinh : Chuẩn bị như đã hướng dẫn. 3) Phương pháp dạy học : Luyện tập và thực hành D/ Hoạt động dạy học : Hoạt động i : Kiểm tra bài cũ (7 phút) 1)Cho phương trình 2x + y = 4 (1) . Tìm nghiệm tổng quát của phương trình, vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình trên. *HS 1 trả lời : +Nghiệm tổng quát của phương trình (1) : S = {(x; -2x +4)/x R}hoặc (x; -2x+4) với x tùy ý (x R) hoặc y +Vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm : 4 Khi x = 0, thì y = 4, ta được (0; 4) ; Khi y = 0, thì x = 2, ta được (2; 0) 0 2 x (d) 2) Hãy đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình sau bằng hình học : *HS 2 trả lời : + Ta có : Hai hàm số này có a a’ (2 ) và b b’ (-1 ) , do đó hai đường thẳng này cắt nhau, vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất GV nhận xét, đánh giá và cho điểm Hoạt động ii : Ôn tập chương i (10 phút) 2.1.Dùng sơ đồ tư duy để ôn tập lý thuyết cho HS 2.2.Vận dụng: GV đưa bảng phụ ghi các câu hỏi trắc nghiệm để HS ôn tập lý thuyết : Xét xem các câu sau đây đúng hay sai. Nếu sai hãy sửa lại cho đúng : a)Căn bậc hai của là ? b)Với a 0, ta có x = x2 = a ? c) ? d)Với A.B 0, ta có ? e) nếu ? f) ? g) xác định khi x 0 và x 3 ? 2)Làm bài tập : @ Dạng 1: Tính giá trị biểu thức a) b) c) d) +GV chốt lại cách giải : -Để giải các bài toán trên ta đã vận dụng các kiến thức nào ? Đối với bài a) ta đã sử dụng kiến thức nào của căn bậc hai ? -Bài b) ta sử dụng kiến thức nào ? +Như vậy để thực hiện các phép tính về căn thức bậc hai ta thường vận dụng các quy tắc khai phương một tích và khai phương một thương để giải, bên cạnh đòi hỏi ta còn phải biết cách biến đổi hợp lý để bài toán trở thành bài toán đơn giản, quen thuộc mà ta đã giải được. @ Dạng 2 : Rút gọn biểu thức: Làm bài tập 71/40 a) ? c) ? -Rút gọn biểu thức là gì ? -Thông thường để rút gọn một biểu thức ta phải làm gì ? +GV hoàn chỉnh bài giải. @ Dạng 3 : Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức. +Đây là một dạng toán phối hợp hai dạng toán trên. Làm bài tập 76/SGK-41 a)Rút gọn Q. -Muốn rút gọn biểu thức Q ta làm như thế nào ? -Để thực hiện các phép toán có trong Q ta làm gì ? +GV cho HS thảo luận theo nhóm -Gọi đại diện một nhóm bất kỳ lên trình bày bài giải của nhóm mình. +GV cho cả lớp nhận xét bài làm của nhóm bạn, sau đó GV tổng kết và đánh giá +HS trả lời theo yêu cầu nội dung câu hỏi a) Đúng , vì và b)Sai, vì với a 0, ta có : x = c)Đúng, vì d)Sai, vì A.B 0, có thể A 0, B 0, thì và không có nghĩa. Vậy với A 0, B 0, thì e)Sai, vì B 0, thì không xác định f)Đúng, vì = g)Sai, vì khi x 3 có thể x = 9 thì mẫu sẽ bằng 0, biểu thức không xác định. Vậy xác định khi x 0 và x 9 2)Giải bài tập +HS lên bảng giải và HS cả lớp làm vào vở a) b) = c) d) = +ở bài a) ta vận dụng phép biến đổi các thừa số trong dấu căn thành tích các thừa số là các số chính phương và vận dụng quy tắc khai phương một tích để giải. +Bài b) ta vận dụng quy tắc nhân các căn thức bậc 2. Tương tự như vậy ta giải bài c), d) +HS đọc đề toán +Rút gọn biểu thức là thực hiện các phép tính có trong biểu thức làm cho biểu thức đơn giản hơn nhưng có giá trị bằng giá trị của biểu thức đã cho. +Để rút gọn một biểu thức ta xét xem trong biểu thức có chứa những phép toán nào? Có dấu ngoặc hay không, rồi dựa theo thứ tự thực hiện các phép tính trong dãy tính để rút gọn +Hai HS lên bảng giải, HS cả lớp làm vào vở. a) = c) = = = +HS cả lớp nhận xét và bổ sung bài làm của bạn +HS đọc đề bài toán. Cho biểu thức Q = a) Rút gọn Q. b) Xác định giá trị của Q khi a = 3b Giải: +Muốn rút gọn biểu thức Q ta thực hiên các phép tính có trong Q. ở đây ta thực hiện phép tính trong ngoặc trước rồi sau đó thực hiện phép chia rồi đến phép trừ. +Thực hiện phép chia, cộng trừ hai phân thức. +HS sinh hoạt theo nhóm. Kết quả như sau : a) Rút gọn Q = = = b)Xác định giá trị của Q khi a = 3b Thay a = 3b vào Q, ta được : = = Vậy khi a =3b thì Q = Hoạt động iii : Dặn dò (1 phút) 1)Học bài cũ : Làm các bài tập 70, 72, 73, 74 và 75 /SGK-40 2) Chuẩn bị bài cho tiết học sau : Kiểm tra học kỳ I Hoạt động iv : Rút kinh nghiệm Tiết 38 & 39 Ngày soạn 20/12/2014 Kiểm tra học kỳ i - năm học 2014 - 2015 Môn : toán 9 Đề và đáp án của Sở GD & ĐT Quảng Nam Ngày Kiểm tra : Theo lịch kiểm tra của Sở Giáo dục và Đào tạo Quang Nam Ngày kiểm tra : 26 tháng 12 năm 2014 Tiết 40 Ngày soạn 27/12/2014 Trả bài kiểm tra học kỳ i - môn toán 9 A/Mục tiêu : 1)Kiến thức : - Đánh giá việc tiếp thu các kiến thức cơ bản HK I của HS. 2)Kỹ năng : -Vận dụng được các kiến thức đã học để giải bài tập; - HS thấy những chỗ sai cơ bản, phổ biến thường mắc phải khi làm bài tập. - Rèn kỹ năng giải và trình bày bài giải cho HS. 3)Thái độ : HS thấy được những chỗ sai, những khuyêt điểm của mình có hướng khắc phục trong những lần kiểm tra sau. Biết sửa chữa khuyêt điểm. B/ Chuẩn bi : GV chọn những bài làm tốt để tuyên dương, đồng thời chọn những bài mà còn có những sai lầm phổ biến mà HS thường mắc phải trong khi làm bài, trình bày bài giải để HS rút kinh nghiệm. (Mỗi dạng chọn 2 bài : Bài làm tốt - Bài làm đạt yêu cầu và các dạng bài còn mắc các sai lầm phổ biến). C/ Phương pháp dạy học : Nêu vấn đề và tuyên dương D/ Hoạt động dạy học : Hoạt động i (5 phút) : Nhận xét bài làm của học sinh: +Cách trình bày bài giải còn lộn xộn. +Còn gạch bỏ sai nguyên tắc, sử dụng bút xóa nhiều. +Viết câu còn vô nghĩa, sai nội dung toán học +Có bài toán giải hai lần +Không biết vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất; +Chưa nắm vững quy tắc đổi dấu khi chuyển vế của một số hạng +Tính toán số nguyên còn nhiều sai sót: 22 + 42 = 12 Hoạt động iI (10 phút) : Trả bài cho học sinh và cho HS xem lại bài làm của mình. Tự đánh giá bài làm của mình Hoạt động iII (25 phút): GV chữa lại các bài tập khó mà HS còn lúng túng khi giải Bài 1b, bài 2 Hoạt động iv(5 phút) : - GV thu bài - Hướng dẫn HS chuẩn bi bài cho HK II - Mỗi em chuẩn bị một MTBT Casio (loại Fx 500MS hoặc Fx 500ES hoặc Fx 570 MS hoặc Fx 570ES ) tiêt sau ta sẽ sử dụng MTBT để giải hệ phương trình Tiết 41 Ngày soạn 03/01/2015 Thực hành giải hệ phương trình bằng máy tính bỏ túi casio A/Mục tiêu: 1)Kiến thức :-Biết sử dụng máy tính bỏ túi casio để giải hệ phương trình 2)Kỹ năng :-Sử dụng thành thạo các thao tác trên máy tính. -Giải nhanh các hệ phương trình bằng máy tính bỏ túi . -Cho HS tiếp cận và sử dụngcác phương tiện hiện đại hổ trợ việc giải toán. -Biết dùng máy tính để kiểm tra kết quả các bài toán. 3)Thái độ :Hiểu được việc vận dụng các phương tiện khác phục vụ học tập B/Chuẩn bị : 1)Giáo viên : Bảng hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi các loại, các loại MTBT casio đang sử dụng phổ biến trong trường phổ thông (Fx 570ES) 2)Học sinh : Mỗi tổ hay cá nhân có một máy tính cầm tay Casio Fx 570 ES . 3/Phương pháp dạy học : Nêu và giải quyêt vấn đề + Thực hành và luyện tập D/Hoạt động dạy học : Hoạt động i : Kiểm tra bài cũ (5 phút) 1) Giải các hệ phương trình sau : a) b) c) d) Gọi 4 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở theo nhóm : Nhóm I câu a) ; nhóm 2 câu b) , nhóm 3 câu c) và nhóm 4 câu d) Kết quả đúng : a) Vậy hệ có nghiệm duy nhất là (2 ; -1) b) Vậy hệ có nghiệm duy nhất là (3 ; -2) c) Vậy hệ có nghiệm duy nhất là (1 ; 2) d) Vậy hệ có nghiệm duy nhất là (-3 ; 1) Hoạt động ii : Bài mới (2 phút) a)Giới thiệu : Có một công cụ giúp ta giải hệ phương trình nhanh và chính xác đó là MTBT khoa học Casio các loại. Bài học hôm nay thầy sẽ giới thiệu cho các em về việc sử dụng máy tính Fx 570 ES để giải hệ phương trình. b)Giảng bài: hoạt động iii : Giới thiệu sơ lược về máy tính bỏ túi Fx570ES(5 phút) 1)Giới thiệu về MTBT Fx570ES a)Tắt, mở máy : GV lưu ý : Máy sẽ tự động tắt sau khoảng 6 phút nếu không nhận được lệnh ấn phím nào . b)Tính chất dành ưu tiên của máy khoa học Phép nhân, chia ưu tiên hơn phép cộng, trừ Ví dụ : 1 + 2 x 3 Nếu ấn phím 1 + 2 x 3 = (máy tính 1 + 6 = 7 (Máy thực hiện 2 x 3 trước) c)Mặt phím : -Cách ấn phím chữ trắng trên nút phím, chữ vàng và chữ đỏ trên thân máy ? -Trong khi tính toán trên máy ta không nên ghi các phép tính trung gian ra giấy rồi sau đó ghi tiếp vào máy để tính toán. Vì sao ? (vì việc đó có thể dẫn đến sai số lớn ở kết quả cuối) +HS theo dõi Cách sử dụng máy casio fx570Es. 1)Tắt, mở máy : +Mở máy : ấn ON +Tắt máy : ấn SHIFT OFF +Xóa màn hình để thực hiện phép tính khác : ấn AC +Xóa ký tự cuối vừa ghi : DEL +Máy thực hiện trước các phép tính có ưu tiên 2)Mặt phím : +Các phím chữ trắng và = thì ấn trực tiếp +Các phím chữ vàng (chữ nhỏ trên thân máy) : án sau SHIFT +Các phím chữ đỏ : ấn sau ALPHA hoặc SHIFT STO hay RCL 3)Cách ấn phím : +Để gọi kết quả cũ ta ấn phím Ans = Hoạt động iv : Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn (20 phút) Giải hệ PT bằng phương pháp cộng đại số +Nhân phương trình (1) cho b2 và nhân (2) cho - b1 rồi cộng hai vế ta được : (a1b2 - a2b1).x = c1b2 - c2b1 +Nhân (1) cho -a2 và (2) cho a1 rồi cộng hai vế ta được : (a1b2 - a2b1).y = a1c2 - a2c1 Nếu a1b2 - a2b1 0 thì Theo công thức này ta bấm máy để tìm x; y. Rồi suy ra nghiệm của hệ. +Tìm được hiệu của a1b2 - a2b1 và ghi vào ô nhớ M. Để ghi số nhớ vào ô nhớ M trước hết trong ô nhớ phải không có số nhớ nào, muốn vậy ta phải làm ô nhớ rỗng bằng cách ấn phím 0 shift sto m. +Để gọi số nhớ ấn alpha m Ví dụ 3 : Giải hệ phương trình Đặt r = AE - DB rx = CE - FB ry = AF - BC - Để ghi số 1,372 thành biến số A ta ấn 1,372 SHIFT STO A (-) 4,915 SHIFT STO B 3,123 SHIFT STO C 8,368 SHIFT STO D 5,124 SHIFT STO E 7,318 SHIFT STO F +Tính r, ta ấn các phím ALPHA A ALPHA E - ALPHA D ALPHA B SHIFT STO M Tính x : ( ALPHA C ALPHA E - ALPHA F ALPHA B ) ALPHA M = Kết quả x = 1,0822 Tính y : ( ALPHA A ALPHA F - ALPHA B ALPHA C ) ALPHA M = Kết quả y = - 0,3333 Ví dụ 1 : Giải hệ phương trình +a1 = 2; b1 = 3; c1 = 7; a2= 3; b2= 2; c2= 13 +Vì để tìm x hoặc y ta đều phải chia cho a1b2 - a2b1, nên ta phải tính hiệu đó trước và ghi vào ô nhớ . +Ta ấn 2 x 2 - 3 x 3 shift sto m +Để tìm x, ta tìm thương của c1b2 - c2b1 với a1b2 - a2b1 ấn 7 x 2 - 3 x 13 = alpha m = Kết quả x = 5 ấn tiếp 2 x 13 - 7 x 3 = alpha m = Kết quả y = - 1 Vậy hệ có nghiệm duy nhất là (5 ; - 1) Ví dụ 2 : Giải hệ phương trình +Học sinh sử dụng MTBT để giải : +ấn13 x (-)19 - 23 x 17 shifT sto m (-) x (-) 19 - 17 x 103 = alpha m = Kết quả x = 2 ấn tiếp 13 x 103 - (-) 25 x 23 = alpha m = Kết quả y = - 3 Vậy hệ có nghiệm duy nhất là (2 ; - 3) +HS ấn theo cách giải thông thường như sau : +ấn 1,372 x 5,214 - (-) 4,915 x 8,368 shift sto m ấn tiếp 3,123 x 5,214 - (-) 4,915 x 7,318 = alpha m = Kết quả x = 1,0822 ấn tiếp 1,372 x 7,318 - 3,123 x 8,368 = alpha m = Kết quả y = - 0,3333. Vậy hệ có nghiệm duy nhất là (1,0822; - 0,3333) Hoạt động v : Luyện tập (10 phút) Dạng 1 : Các hệ số của x , y là số nguyên Giải hệ phương trình Dạng 2 : Các hệ số của x ; y là số thập phân Giải hệ phương trình -Em có nhận xét gì về hệ số x và y của hệ phương trình ? +Để tiện việc tính toán ta có thể ghi thành hệ như thế nào ? Dạng 3 : các hệ số của x ; y là số vô tỉ Giải hệ phương trình +Quy trình ấn phím như sau : ấn x - (-) x 1 shift sto m ấn tiếp1 x- (-)x=alpha m = Kết quả x = 1 ấn tiếp x - 1 x 1 = alpha m = Kết quả y = Vậy hệ có nghiệm duy nhất ( 1 ; ) Dùng chương trình cài sẵn để giải Ví dụ : Giải hệ phương trình ấn MODE 5 1 ấn 3 = , - 4 = , 7 = , 7 = , -13 = - 2 = = -> (x = 9) = -> (y = 5 ) Vậy hệ có nghiệm duy nhất (9; 5) Dạng 1 : Giải hệ phương trình Giải : Quy trình ấn phím : ấn 3 x (-)13 - (-) 4 x 7 = shift sto m ấn tiếp 7 x (-)13 - (-) 4 x (-) 2 = ALPHA M = Kết quả x = 9 ấn tiếp : 3 x (-) 2 - 7 x 7 = ALPHA M = Kết quả y = 5 Vậy hệ có nghiệm duy nhất là (9 ; 5) Giải hệ phương trình +Các hệ số x; y của hệ là các số có nhiều chữ số Ta có thể viết hệ trên thành hệ p/trình : Và r = AE - DB rx = CE - FB ry = AF - BC Quy trình ấn phím như sau : ấn 13,241 shift sto a 17,436 shift sto b (-) 25,168 shift sto c 23,897 shift sto d (-)19,372 shift sto e 103,618 shift sto f ấn tiếp ALPHA A ALPHA E - ALPHA D ALPHA B SHIFT STO M Tính x : ấn ( ALPHA C ALPHA E - ALPHA F ALPHA B ) ALPHA M = Kết quả x = 1,95957 ấn ( ALPHA A ALPHA F - ALPHA B ALPHA C ) ALPHA M = Kết quả y = - 2,6900 Vậy hệ có nghiệm duy nhất là (1,9595 ; - 2,6900 ) Hoạt động vi : Dặn dò (1phút) -Giải toán bằng cách lập hệ phương trình Hoạt động vii : Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 42 Ngày soạn 04/01/2015 Đ5.Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình a/mục tiêu : 1)Kiến thức : -Hiểu được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, biết được các dạng toán và mối liên hệ giữa các đại lượng có trong bài toán. -Hiểu các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. 2)Kỹ năng : -Giải được các dạng bài toán được đề cập trong SGK. -Giải đúng chính xác, vận dụng để giải các bài toán thực tế 3)Thái độ : Làm việc nghiêm túc, tích cực. Thích thú trong học tập B/ Chuẩn bị : Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu, MTBT Học sinh : Chuẩn bị như đã hướng dẫn 3) Phương pháp dạy học : Nêu và giải quyêt vấn đê C/ Hoạt động dạy học : Hoạt động i : Kiểm tra bài cũ (5 phút) Giải các hệ phương trình sau : a) b) *HS 1 giải câu a) Vậy hệ có nghiệm duy nhất là (7; 4) *HS 2 giải câu b) Vậy hệ có nghiệm duy nhất (49; 36) hoạt động ii : Tìm hiểu các bước để giải một bài toán bằng cách lập hệ phương trình (4 phút) + Nhắc lại các bước giải bài toán băng cách lập phương trình. +Tương tự các bước giải bài toán giải bằng cách lập hệ phương trình. +GV lưu ý cho HS :Vì trước đây đối với bài toán lập phương trình ta chỉ chọn một ẩn, trong bài toán này ta phải chọn hai ẩn -Cách chọn ẩn như thế nào? +Lưu ý khi chọn ẩn: Đối với đại lượng là con người, con vật, quả trứng, ... thì nên nhớ điều kiện của ẩn là số tự nhiên hay số nguyên dương. +Giải bài toán bằng cách lập phương trình ta thực hiện theo ba bước s
Tài liệu đính kèm: