I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Giúp HS củng cố cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế.
2. Kĩ năng:
Rèn kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế.
Rèn khả năng biện luận hệ phương trình và tìm dư của phép chia đa thức cho nhị thức.
3. Thái độ:
Học tập nghiêm túc, tích cực, phát huy tính tự học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.
Tuần 20 Ngày soạn : 28/12/2015 Tiết 38 Ngày giảng: 31/12/2015 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế.. Rèn khả năng biện luận hệ phương trình và tìm dư của phép chia đa thức cho nhị thức. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, tích cực, phát huy tính tự học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 2 (6 phút): Kiểm tra bài cũ ? Tóm tắt cách giải HPT bằng phương pháp thế. ? Áp dụng: Giải hệ phương trình : trong trường hợp a = - 1 - GV: Cho HS nhận xét bài làm của bạn và cho điểm HS: Với a = -1 thì hệ (*) được viết lại là: Vậy hệ phương trình vô nghiệm HS tự ghi Hoạt động 3 (36 phút) : Luyện tập Bài 16 (a, c) SGK Tr 16. Giải HPT sau bằng phương pháp thế. ? Hai HS lên bảng, mỗi em một câu. ? Đối với câu a nên rút x hay y. ? Đối với câu c thì y = (tỉ lệ thức) - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm. Bài 18: a) Xác định hệ số a, b biết rằng hệ phương trình: có nghiệm là (1;-2) ? Hệ có nghiệm (1; -2) ? Hãy giải HPT theo biến a và b b) Nếu hệ phương trình có nghiệm () thì sao? -GV: Cho HS hoạt động nhóm trong thời gian 7 phút. - GV: Quan sát HS hoạt động nhóm. - GV: Lưu ý HS rút gọn kết quả tìm được. - GV: Treo bẳng phụ và nhận xét bài làm từng nhóm, sửa sai, uốn nắn (nếu có) - GV: Cho điểm và tuyên dương, khiển trách (nếu có) Bài 19: Đa thức P(x) chia hết cho đa thức (x-a) P(a) = 0. Hãy tìm các giá trị của m, n sao cho đa thức sau đồng thời chia hết cho x + 1 và x – 3; P(x)=mx3 + (m-2)x2 – (3n-5)x-4n GV: P(x) (x-a) P(a) = 0 ? P(x) (x-3) ? P(x) (x+1) P() = ? P(3) = ; ? P(-1) = .. ? Ta có hệ phương trình nào. ? Hãy giải hệ phương trình đó. -GV: HS về nhà giải. - Hai HS lên bảng cùng một lúc. - HS1: a) Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho là (x; y) = (3; 4) - HS2: c) Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là (x; y) = (4; 6) - HS: Vậy a = - 4 và b = 3 - HS: Hoạt động nhóm - Kết quả : Vì hệ có nghiệm () nên - HS: * P(3) =0 * P(-1) =0 - Với P(3) =0 27m + (m-2)9 - (3n-5)3 -4n =0 (1) -Với P(-1)=0 -m+ m – 2+3n –5 - 4n = 0 (2) Từ (1) và (2) ta có HPT Bài 16 (a, c) SGK Tr 16. Giải HPT sau bằng phương pháp thế. -Giải- Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho là (x; y) = (3; 4) Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là (x; y) = (4; 6) Bài 18: a) Xác định hệ số a, b biết rằng hệ phương trình : có nghiệm là (1;-2) -Giải- a) Vì hệ có nghiệm (1; -2) Vậy a = -4 và b = 3 b) Vì hệ có nghiệm ( ) Vậy Bài 19: Đa thức P(x) chia hết cho đa thức (x-a) P(a) = 0. Hãy tìm các giá trị của m, n sao cho đa thức sau đồng thời chia hết cho x + 1 và x – 3; P(x) =mx3 +(m-2)x2 –(3n-5)x-4n -Giải- Theo đề bài ta có : (HS tự giải) Hoạt động 4 (2 phút) : Hướng dẫn về nhà + Xem lại các bài tập đã chữa + Làm các bài tập phần luyện tập của bài phương pháp cộng.
Tài liệu đính kèm: