Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 40 đến tiết 45

GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH

 LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết cách chọn ẩn, biểu diển các đại lượng trong bài toán qua ẩn và tìm được mối liên hệ giữa các đại lượng để thiết lập hệ phương trình

2. Kỹ năng:

- Biết cách chuyển bài toán có lời sang bài toán giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn

3. Thái độ :

 Rèn tính linh hoạt, tư duy logic.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:

+ Nêu vấn đề, đàm thoại.

+ Tạo tình huống, đặt câu hỏi gợi mở

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, sgk

2. Chuẩn bị của HS: Xem lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, Nắm vững phương pháp giải hệ phương trình, nghiên cứu bài mới

 

doc 22 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 40 đến tiết 45", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ữ số xy dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10?
HS : 10x+y
GV: Hãy tìm giá trị của số cần tìm và số viết theo thứ tự ngược lại.
HS : 10y+x
HS: (10x+y)-(10y+x)=27 x-y=3
GV: Dựa vào điều kiện sau, ta có phương trình nào?
GV hướng dẫn HS lập hệ, gọi hai HS giải hệ.
Sau khi giải hệ GV hỏi: Nên trả lời bài toán ngay không? 
HS: 
GV yêu cầu HS lưu ý đối chiếu điều kiện trước khi trả lời bài toán
Qua ví dụ 1 Gv yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
HS : Nêu các bước
GV lưu ý cho HS các bước này tương tự như các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình học ở lớp 8
Ví dụ 1: sgk tr20
Giải:
Gọi chữ số hàng chục của số cần tìm là x, chữ số hàng đơn vị là y.
Điều kiện: 0<x9, 0<y9; x,yN.
Số cần tìm là 10x+y, số viết theo thứ tự ngược lại là 10y+x
Theo điều kiện đầu, ta có 2y-x=1 hay -x+2y=1
Theo điều kiện sau, ta có (10x+y)-(10y+x)=27 9x-9y=27 x-y=3
Từ đó, ta có hệ phương trình:
(thoả mãn)
Vậy, số cần tìm là 74
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 2 sgk
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HS đọc đề
GV yêu cầu HS chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.( GV lưu ý cho HS nên chọn ẩn trực tiếp)
HS: Chọn ẩn và đặt điều kiện 
HS làm ?3
HS làm ?4
HS làm ?5
GV ghi phần trả lời ?3, ?4, ?5 của HS lên bảng qua đó hoàn thiện ví dụ 2.
HS tiếp thu hướng dẫn, giải thích của GV
GV: Gọi HS lên bảng trình bày bài giải.
HS: Lên bảng làm, cả lớp cùng làm 
GV: Nhận xét, đánh giá 
Ví dụ 2: sgk tr21
Giải:
Khi hai xe gặp nhau thì:
- Thời gian xe khách đã đi là: 1h48'=h
- Thời gian xe tải đã đi là: 1h+h=h.
Gọi vận tốc của xe tải là x(km/h) và vận tốc của xe khách là y(km/h).
Điều kiện: x>0, y>0.
Mỗi giờ, xe khách đi nhanh hơn xe tải là 13km, ta có phương trình: 
y-x=13
Khi hai xe gặp nhau, xe tải đi được x (km), xe khách đi được y (km). Ta có phương trình: x+y=189
Ta được hệ phương trình:
(thoả mãn)
Vậy, vận tốc của xe tải là 36km/h; vận tốc của xe khách là 49km/h.
3. Củng cố: 
Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (lưu ý chọ ẩn hợp lý và tìm mối qua hệ giữa các đại lượng để lập hệ phương trình)	
- GV cho HS nhận xét sự khác nhau cơ bản giữa việc giải bài toán bằng cách lập phương trình và giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Chọn hai ẩn, lập hai phương trình)
4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- BTVN: 28, 29, 30 sgk.
- GV hướng dẫn giải bài 28, 29.
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 41	GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH
	 LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (tt) 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
- Biết cách giải các bài toán dạng năng suất( làm việc đồng thời)
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình để trình bày 1 bài giải
3. Thái độ :
 Rèn tính linh hoạt, tư duy logic.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 
+ Nêu vấn đề, đàm thoại.
+ Tạo tình huống, đặt câu hỏi gợi mở
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, sgk, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, làm BTVN, nghiên cứu bài mới
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
2. Bài mới:
Hoạt động 1: GV đặt câu hỏi gợi mở hướng dẫn HS phân tích ví dụ 3 sgk
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Bài toán có đối tượng nào tham gia?
HS: 2 đội làm việc
Bài toán này có các đại lượng nào?
HS: hai đại lượng (thời gian hoàn thành công việc và năng suất làm việc trong một ngày của hai đội và riêng từng đội)
Gv hướng dẫn lập bảng, chọn ẩn và biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng vào bảng
Ví dụ 3: Hai đội công nhân cùng làm một đoạn đường trong 24 ngày thì xong. Mỗi ngày, phần việc đội A làm được nhiều gấp đôi đội B. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi đội làm xong đoạn đường đó trong bao lâu?
Phân tích
Tg HTCV
(ngày)
Năng suất
1 ngày
2 đội
24
1/24 (cv)
đội A
X
1/x
đội B
Y
1/y
Hoạt động 2: GV tổ chức HS trình bày bài giải
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV gọi 2 HS lên bảng trình bày bài giải( dựa vào bảng đã vẽ).
 Cả lớp cùng làm nháp
GV sữa bài và nhấn mạnh những điểm HS thường thiếu sót và sai lầm.
GV yêu cầu HS về nhà làm ví dụ bằng cách gọi ẩn gián tiếp.
Gọi x là số phần công việc đội I làm trong 1 ngày, y là số phần công việc đội II làm trong 1 ngày.
Gọi số ngày để đội A làm một mình hoàn thành công việc là x(ngày), số ngày đội B làm một mình hoàn thành công việc là y(ngày)
Điều kiện: x>0, y>0.
Trong một ngày:
 đội A làm được (công việc)
 đội B làm được (công việc)
cả hai đội cùng làm thì được (công việc)
Ta có phương trình: +=
 Vì mỗi ngày, phần việc làm được của đội A nhiều gấp đôi đội B nên ta có:
=. Ta được hệ phương trình:
Đặt =u; =v, ta có hệ:
Vậy, số ngày để đội A làm một mình hoàn thành công việc là 36(ngày), số ngày đội B làm một mình hoàn thành công việc là 72(ngày).
3. Củng cố: Bài tập 32_ sgk: đề bài đưa lên bảng phụ
GV yêu cầu HS phân tích bằng cách lập bảng như ví dụ 3 sau đó trình bày bài giải.
 Thời gian chảy đầy bể
 Năng suất chảy 1 giờ
Hai vòi
Vòi I
x
Vòi II
y
Gọi thời gian để vòi I chảy riêng đầy bể là x (giờ)
Gọi thời gian để vòi II chảy riêng đầy bể là y (giờ) (x, y >
Một giờ vòi I chảy được (bể), vòi II chảy được (bể)
Ta có: 
Vậy, ngay từ đầu chỉ mở vòi II thì sau 8 giờ thì đầy bể.
4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Nắm vững cách phân tích và trình bày giải dạng toán lập hệ phương trình.
- Nghiên cứu kỹ các ví dụ, các bài tập đã làm
- 
- BTVN: 31, 33, 34 (sgk)
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 42	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
- Biết cách giải các bài toán liên quan đến dạng như tăng giảm số liệu, có liên quan đến phương trình bậc nhất 2 ẩn
2. Kỹ năng: - Vận dụng được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình để trình bày 1 bài giải
 - Rèn kỹ năng lập hệ phương trình, phân dạng được các loại bài tập
3. Thái độ : Rèn tính linh hoạt, tư duy logic.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 
+ Nêu vấn đề, vấn đáp gợi mở.
+ Tạo tình huống, đặt câu hỏi gợi mở
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, sgk.
2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, làm BTVN, nghiên cứu bài mới
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm BT34/ sgk
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV gọi một HS đọc đề bài.
 Hai HS lên bảng trình bày lời giải, lớp tự giải vào vở.
HS: Thực hiện
GV: nhận xét, đánh giá
Bài 34 SGK: Gọi số luống là x, số cây trong mỗi luống là y. Điều kiện: x>0, y>0.
Số cây trong toàn vườn là xy
Theo điều kiện đầu, ta có:
 (x+8)(y-3)=xy-543x-8y=30
Theo điều kiện sau, ta có:
(x-4)(y+2)=xy+322x-4y=40.
Ta có hệ phương trình:
 ( thõa mãn)
Vậy, số cây bắp cải trong vườn nhà Lan là 50.15=750 cây.
Hoạt động 2: Làm BT36/ sgk
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV yêu cầu HS lên bảng làm BT36
Nếu HS không làm được thì GV đặt câu hỏi hướng dẫn
GV: Chọn ẩn như thế nào?
HS: Gọi số thứ nhất là x, số thứ hai là y
GV : Điều kiện là gì
HS : x>0, y>0
GV : theo gt đầu ta có phương trình nào ?
HS : 25+42+x+15+y=100
x+y=18
GV : Theo gt sau ta có phương trình nào ?
HS : 10.25+9.42+8.x+7.15+6.y=100.8,69
8x+6y=136
GV : Vậy ta có hệ phương trình nào ?
HS : 
Bài 36 sgk:
Gọi số thứ nhất là x, số thứ hai là y. Điều kiện: x>0, y>0.
Vì tổng số lần bắn là 100 nên ta có phương trình: 25+42+x+15+y=100
x+y=18
Vì điểm số trung bình là 8,69 nên ta có: 
10.25+9.42+8.x+7.15+6.y=100.8,69
8x+6y=136
Ta có hệ phương trình:
 (thỏa mãn)
Vậy, số thứ nhất là 14, số thứ hai là 4.
Hoạt động 3: Làm BT37/ sgk
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Gợi ý:
Gọi vận tốc của hai vật lần lượt là x (cm/s) và y (cm/s). Với x>y>0.
Khi đó: 
Nếu chuyển động cùng chiều, khi chúng gặp nhau, quãng đường mà vật đi nhanh hơn quãng đường của vật kia là bao nhiêu? Ta sẽ lập được phương trình nào?
HS: 
Nếu chuyển động ngược chiều, khi chúng gặp nhau, giữa hai quãng đường có quan hệ như thế nào?
HS: 
Lập được hệ phương trình nào?
Bài 37 sgk:
Giải:
Đường tròn có đường kính 20 nên có độ dài là 20
Gọi vận tốc của hai vật lần lượt là x (cm/s) và y (cm/s). Với x>y>0.
Khi chuyển động cùng chiều, cứ 20s chúng lại gặp nhau, nghĩa là quãng đường mà vật đi nhanh hơn quãng đường của vật kia đúng một vòng. Ta có phương trình: 20x-20y=20
x-y=
Khi chuyển động ngược chiều, cứ 4s chúng lại gặp nhau, nghĩa là tổng quãng đường hai vật đi được là một vòng. Ta có phương trình; 4x+4y=20
x+y=5.
Ta có hệ phương trình: 
 (thõa mãn)
Vậy, vận tốc của vật chạy nhanh là 3, vận tốc của vật chạy chậm là 2.
3. Củng cố: Từng bài tập	
4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
Khi giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, cần đọc kĩ đề bài, xác định dạng, tìm các đại lượng trong bài, mối quan hệ của chúng, phân tích đại lượng bằng sơ đồ hoặc bảng rồi trình bày theo các bước giải đã biết.
-BTVN: 37, 38, 39 sgk.
V. RÚT KINH NGHỆM TIẾT DẠY:
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 43	LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
 - Biết cách giải các bài toán liên quan đến dạng như tăng giảm số liệu, có liên quan đến phương trình bậc nhất 2 ẩn
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng lập hệ phương trình, phân dạng được các loại bài tập
3. Thái độ : Rèn tính linh hoạt, tư duy logic.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 
+ Nêu vấn đề, vấn đáp gợi mở.
+ Tạo tình huống, đặt câu hỏi gợi mở
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, sgk.
2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, làm BTVN, nghiên cứu bài mới
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, kiểm tra vở bài tập
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm Bt 38/sgk
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV gọi một HS đọc đề bài; Hai HS lên bảng trình bày lời giải, lớp tự giải vào vở.
GV lấy ý kiến nhận xét của HS
Sau đó nhận xét đánh giá tổng thể và chi tiết bài làm của HS
Bài 38 sgk
 Giải:
Đổi 1h20'=80'
Gọi x (phút) là thời gian một mình vòi một chảy đầy bể, y (phút) là thời gian một mình vòi hai chảy đầy bể. Điều kiện: x>0, y>0.
Trong một phút, vòi một chảy được: (bể); vòi hai chảy được (bể); cả hai vòi chảy được (bể).
Ta có phương trình: +=	
Nếu mở vòi thứ nhất trong 10' và vòi thứ hai trong 12' thì được bể nên ta có: 
Ta có hệ phương trình: 
Đặt u=; v=. Ta có hệ:
Vậy, thời gian một mình vòi một chảy đầy bể là 120', thời gian một mình vòi hai chảy đầy bể là 240'.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm Bt 45/SBT
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV gọi một HS đọc đề bài; 
GV gọi HS phân tích bài toán; 
HS: Phân tích hướng giải
Nếu HS kkoong thực hiện được thì GV đặt câu hỏi hướng dẫn
GV: Hãy chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.
HS: Gọi x (ngày) là thời gian một mình người CN thứ nhất làm xong công việc, y (ngày) là thời gian một mình người CN thứ hai làm xong công việc.
Điều kiện: x>0; y>0.
GV: Ta lập được những phương trình nào?
HS: +=và 
Hai HS lên bảng trình bày lời giải, lớp trình bày vào vở.
Bài 45-SBT
Gọi x (ngày) là thời gian một mình người CN thứ nhất làm xong công việc, y (ngày) là thời gian một mình người CN thứ hai làm xong công việc.
Điều kiện: x>0; y>0.
Trong một ngày, CN thứ nhất làm được công việc; CN thứ hai làm được công việc; cả hai CN cùng làm được công việc nên ta có phương trình: +=.
Nếu người thứ nhất làm trong 9 ngày rồi người thứ hai đến cùng làm tiếp trong một ngày nữa thì xong việc. Ta có phương trình: 
Ta có hệ phương trình: 
Giải hệ ta được x=12; y=6.
Vậy, thời gian một mình người CN thứ nhất làm xong công việc là 12 ngày, thời gian một mình người CN thứ hai làm xong công việc là 18 ngày
3. Củng cố: Từng bài tập
4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Hoàn chỉnh bài tập trong SGK
- Làm các câu hỏi ôn tập chương III.
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 44	ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố toàn bộ kiến thức đã học trong chương: Khái niệm nghiệm, tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn cùng với minh hoạ hình học của nó; phương pháp giải hệ phương trình.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
3. Thái độ: Rèn tính chính xác, nhanh nhẹn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 
+ Đàm thoại, thảo luận nhóm.
+ Động não, đặt câu hỏi, chia nhóm
III.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, sgk.
2. Chuẩn bị của HS: Lập đề cương ôn tập chương.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi hệ thống kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV gọi một HS đọc nội dung câu 1, HS thảo luận để tìm câu phát biểu đúng.
GV yêu cầu HS biểu diển y theo x
HS: 
ax+by=c về dạng y=; 
a'x+b'y=c' về dạng y=
GV cho HS nhắc lại vị trí tương đối của hai đường thẳng (dựa vào hệ số góc, tung độ góc).
HS: 
GV d và d’ trùng nhau khi nào?
HS: và hay 
HS làm tương tự cho trường hợp thứ hai và ba.
GV nhận xét, đánh giá
I. Lý thuyết:
Câu 1. Sai
Phát biểu đúng: Hệ phương trình có một nghiệm 
Câu 2. Xét hai đường thẳng: y= (d) và y=(d')
+ Nếu thì và nên (d) trùng (d'), do đó hệ có vô số nghiệm.
+ Nếu thì và nên (d) // (d'), do đó hệ vô nghiệm.
+ Nếu thì nên (d) cắt (d'), do đó hệ có nghiệm duy nhất.
Hoạt động 2: Làm bài tập củng cố
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV cho HS giải bài 40.
HS: lên bảng làm
GV: Nhận xét, đánh giá
GV gọi hai HS giải câu b, c.
HS: Thực hiện
GV: gọi một số HS nhận xét sau đó GV nhận xét, đánh giá
II. Bài tập:
Bài 40:
a) 
Vì phương trình 0x=-3 vô nghiệm nên hệ vô nghiệm.
* Minh hoạ hình học:
hai đường thẳng 2x+5y=2 và song song với nhau nên hệ vô nghiệm.
b)Nghiệm duy nhất 
c) Hệ có vô số nghiệm, nghiệm tổng quát: 
Hoạt động 3 : ôn tập kỹ năng giải hệ bằng 2 phương pháp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Bài 51(a,c) tr11SBT
Giải hệ phương trình 
a) 
c) 
Hệ phương trình có nghiệm 
a) (x ; y) = (-2 ; 3)
c) (x ; y) = (1 ; -2)
4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
BTVN: 41, 42 sgk; 51, 52, 53 sbt.
Hướng dẫn HS làm bài 41, 42.
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 45 	 ÔN TẬP CHƯƠNG II (tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập cho HS về giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải thành thạo dạng toán làm riêng, làm chung; toán chuyển động.
3. Thái độ: Rèn tư duy linh hoạt, logic.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Ôn tập
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, sgk
2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập, làm BTVN 
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
2. Bài mới:
*Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta luyện tập để giải thành thạo dạng toán làm riêng, làm chung một công việc; dạng toán chuyển động.
Hoạt động 1: Tổ chúc cho HS làm BT43
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV gọi hai HS đọc bài tập 43
GV gọi HS nêu hướng giải 
HS nêu 
GV đặt câu hỏi dẩn dắt nếu HS không nêu được 
Chọn ẩn và đặt điều kiện như thế nào?
HS: Gọi vận tốc của người xuất phát từ A là x(km/h); vận tốc của người xuất phát từ B là y(km/h).
Điều kiện: x>0, y>0.
GV: Nếu hai người xuất phát cùng một lúc thì gặp nhau tại một điểm cách A 2km, nghĩa là người đi từ A đi được bao nhiêu km, người đi từ B đi được bao nhiêu km.
HS: người đi từ A đi được 2km, người đi từ B đi được 1,6km.
GV: Vậy ta lập đươc phương trình nào?
HS: 
GV: Nếu người đi từ B xuất phát trước 6 phút=h thì hai người gặp nhau ở chính giữa quãng đường, khi đó mỗi người đi được bao nhiêu km?
HS: 1,8km
GV: vậy ta lập được phương trình nào?
GV: Vậy ta có hệ phương trình nào?
HS: 
GV: Giải hệ trên như thế nào?
HS: 
Đặt . Hệ trên trở thành:
GV yêu cầu HS hoàn thiện bài giải
Bài tập 43:
Giải:
Gọi vận tốc của người xuất phát từ A là x(km/h); vận tốc của người xuất phát từ B là y(km/h).
Điều kiện: x>0, y>0.
Nếu hai người xuất phát cùng một lúc thì gặp nhau tại một điểm cách A 2km, nghĩa là người đi từ A đi được 2km, người đi từ B đi được 1,6km.
Ta có phương trình
Nếu người đi từ B xuất phát trước 6 phút=h thì hai người gặp nhau ở chính giữa quãng đường, khi đó mỗi người đi được 1,8km. Ta có phương trình:
Ta được hệ phương trình:
Đặt . Hệ trên trở thành:
Vậy, vận tốc của người xuất phát từ A là 3,6(km/h); vận tốc của người xuất phát từ B là 4,5(km/h).
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT 45
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: gọi 1HS đọc đề
Tóm tắt:
Hai đội:
 (12 ngày) => HTCV
Hai đội + đội II => HTCV
 (8 ngày) (NS gấp đôi)
GV đặt câu hỏi giúp HS phân tích, hiểu bài toán
HS dựa vào mối quan hệ giữa các đại lượng để hoàn thành bảng
Tgian
HTCV
NSuất
1 ngày
Đội I
Đội II
Hai đội
x ( ngày)
y ( ngày)
12 ( ngày)
1/x (CV)
1/y (CV)
1/12 (CV)
 HS dựa vào giả thiết của bài toán có thể lập được hệ PT
GV gọi HS lên bảng trình bày bài giải
GV đánh giá, nhận xét
BT45
Gọi thời gian đội I làm riêng để HTCV là x ngày
Gọi thời gian đội II làm riêng để HTCV là y ngày. ĐK: x;y >12
Khi đó: Một ngày đội I làm được công việc,
đội II làm được công việc
Vì cả hai đội làm chung công việc trong 12 ngày thì xong nên ta có PT: 
Theo giả thiết sau ta có phương trình: 3,5ó y =21
Ta có hệ phương trình :
ó (TMĐK)
Trả lời: Vậy với năng suất ban đầu
Để hoàn thành công việc một mình thì đội I phải làm trong 28 ngày, đội II làm trong 21 ngày.
3. Củng cố: từng bài tập
4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
Ôn tập toàn bộ kiến thức của chương
Xem lại các bài tập đã làm
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày soạn:
Ngày kiểm tra:
TIẾT 46 KIỂM TRA CHƯƠNG III	 
I. MỤC ĐÍCH CỦA BÀI KIỂM TRA:
Phạm vi kiến thức: Kiến thức về phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Mục đích:
Đối với học sinh: Kiểm tra kiến thức các em tiếp thu, lĩnh hội được trong quá trình học chương I. Kiểm tra kỹ năng vận dụng và rèn cho HS thái độ học tập nghiêm túc, tự chủ.
Đối với giáo viên: Thông qua các bài kiểm tra của HS giúp giáo viên đánh giá được chất lượng HS để có phương pháp dạy học phù hợp.
II. CÁC KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CẦN KIỂM TRA 
Kiến thức: 
Chủ đề I: Phương trình bậc nhất hai ẩn
I.1. Biết thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn.
I.2. Biết viết tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn
I.3. Hiểu ý nghĩa hình học của tập nghiệm và biểu diển hình học tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.
Chủ đề II: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
II.1. Hiểu được thế nào là nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Chủ đề III: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
 Biết các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Kỹ năng:
2.1. Vận dụng được quy tắc thế, quy tắc cộng đại số để giải hệ phương trình
2.2. Vận dụng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
III. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận
IV. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
Cấp thấp 
Cấp cao
1. Phương trình bậc nhất hai ẩn.
Số tiết:
I.1+ I.2
I.3
Số câu: 3
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30 %
 2
 2
1
1
2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. 
Số tiết:
II.1 
2.1
Số câu: 2
Số điểm: 3,5
Tỉ lệ: 35 %
 1
 1,5
1
2
4. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Số tiết:
 2.2
Số câu: 1
Số điểm: 3,5
Tỉ lệ: 35 %
 1
 3,5
Tổng số câu: 6
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
 2
 2
 2
 2,5
 2
 5,5
V. ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
1. Đề kiểm tra:
ĐỀ CHẴN:
Câu 1: (3 điểm) 
 a. Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn?
b. Cho phương trình 2x + y = 5 (1)
Viết công thức nghiệm tổng quát của phương trình (1) 
c. Biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình (1)
Câu 2: (1,5 điểm)
Cho hÖ ph­¬ng tr×nh (I) tìm k để hệ (I) có nghiệm (2; 1).
Câu 3: (2 điểm). Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế và phương pháp cộng đại số: 
Câu 4: (3 điểm). Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Tìm hai số tự nhiên, biết rằng tổng của chúng bằng 28 và nếu lấy số lớn chia cho số bé thì được thương là 3 và số dư là 4.
ĐỀ LẼ:
Câu 1: (3 điểm)
 a. Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn?
b. Cho phương trình 2x - y = 3 (1)
Viết công thức nghiệm tổng quát của phương trình (1) 
c. Biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình (1)
Câu 2: (1,5 điểm)
Cho hÖ ph­¬ng tr×nh (I) tìm k để hệ (I) có nghiệm (4; 3).
Câu 3: (2 điểm). Giải hệ phương trình sau: 
Câu 4: (3 điểm). Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Tìm hai số tự nhiên, biết rằng tổng của chúng bằng 22 và nếu lấy số lớn chia cho số bé thì được thương là 3 và số dư là 2.
2. Hướng dẫn chấm
ĐỀ CHẴN:
Câu
Nội dung
Ðiểm
1
(3 điểm)
a, Phương trình bậc nhất hai ẩn là hệ thức có dạng ax + by = c trong đó a, b, c là các số cho trước ( a khác 0 hoặc b khác 0) 
b) Công thức nghiệm tổng quát: 
c) Biểu diễn hình học:
Tập nghiệm của phương trình 2x + y = 5 được biểu diễn bời đường thẳng đi qua hai điểm (0;5) và (; 0).
* Hình vẽ:
1,0
1,0
1,0
2
(2 điểm)
Thay x = 2, y = 1 vào phương trình kx – y = 5 ta có:
	 2k - 1 = 5
	2k = 6 k = 3 
Vậy với k = 3 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất (2; 1).	
0,5
0,5
0,5
3
(2 điểm)
Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (10; 7).
0,5
0,5
0,5
0,5
4
(3,5 điểm)
- Gọi x là số bé, y là số lớn (x, yN, y > x > 0).
- Do tổng hai số bằng 28, nên ta có phương trình: x + y = 28 (1)
- Theo bài ra, số lớn chia cho số bé được thương là 3 và số dư là 4 nên ta có phương trình:
 (2)
- Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
- Giải hệ phương trình: 
 Thỏa mãn điều kiện
- Vậy số bé là 6 và số lớn là 22. 
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
 0,5
ĐỀ LẼ:
Câu
Nội dung
Ðiểm
1
(2,5 điểm)
a, Phương trình bậc nhất hai ẩn là hệ thức có dạng ax + by = c trong đó a, b, c là các số cho trước ( a khác 0 hoặc b khác 0) 
b) Công thức n

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 40-45.doc