Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 44: Ôn tập chương III

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố các kiến thức đã học trong chương, đặc biệt chú ý:

+ Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn cùng với minh hoạ hình học của chúng.

+ Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: phương pháp thế và phương pháp cộng đại số.

2. Kĩ năng:

- Củng cố và nâng cao kỹ năng :

+ Giải phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

+ Giải bài toán bắng cách lập hệ phương trình.

3. Thái độ:

Rèn ý thức học tập, khả năng tập trung, tự giác học tập. Tính toán cẩn thận

 

doc 3 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 870Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 44: Ôn tập chương III", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 	 	 Ngày soạn : 19/01/2015
Tiết 44	 Ngày giảng: 21/01/2015
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Củng cố các kiến thức đã học trong chương, đặc biệt chú ý:
+ Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn cùng với minh hoạ hình học của chúng.
+ Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: phương pháp thế và phương pháp cộng đại số.
2. Kĩ năng: 
- Củng cố và nâng cao kỹ năng :
+ Giải phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
+ Giải bài toán bắng cách lập hệ phương trình.
3. Thái độ: 
Rèn ý thức học tập, khả năng tập trung, tự giác học tập. Tính toán cẩn thận
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Bảng phụ ghi bảng tổng kết lí thuyết chương III như SGK, đề các bài tập trong chương, thước thẳng, máy tính bỏ túi 
- HS: Soạn các câu hỏi và làm các bài tập trong chương, bảng nhóm, thước thẳng, compa.
III. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 2 (12 phút): Ôn tập về phương trình bậc nhất hai ẩn.
GV nêu câu hỏi:
- Thế nào là phương trình (pt) bậc nhất hai ẩn? cho ví dụ
- Các pt sau pt nào là pt bậc nhất hai ẩn?
a. 2x – y = 3; 
b. 0x + 2y = 4
c. 0x + 0y = 7; 
d. 5x + 0y = 0
e. x + y – z = 7 (x, y, z là các ẩn số) 
- PT bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm?
GV nhấn mạnh: mỗi nghiệm của Pt bậc nhất hai ẩn là một cặp số (x; y) thoã mãn phương trình. Trong mặt phẳng toạ độ tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax + by = c
HS trả lời miệng:
Phương trình bậc nhất hai ẩn là pt có dạng ax + by = c trong đó a, b, c là các số đã biết ( a 0 hoặc b 0)
HS lấy ví dụ minh hoạ
HS trả lời miệng:
Các phương trình a, b, d là các phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương trình bậc nhất hai ẩn 
ax + by = c bao giờ cũng có vô số nghiệm
HS tự ghi
I. Lý thuyết:
1. Phương trình bậc nhất hai ẩn:
Pt bậc nhất hai ẩn là pt có dạng ax + by = c trong đó a, b, c là các số đã biết (a 0 hoặc b 0)
Ví dụ: các PT 
2x – y = 3; 
 0x + 2y = 4
5x + 0y = 0
là các Pt bậc nhất hai ẩn
Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c bao giờ cũng có vô số nghiệm. Mỗi nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn là một cặp số (x; y), trong mặt phẳng toạ độ tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax + by = c.
Hoạt động 3 (20 phút) : Ôn tập về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Em hãy cho biết hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm?
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 SGK
Gv đưa tiếp câu hỏi 2 ( GV hướng dẫn)
Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải bài tập 40 SGK trang 27 theo các bước:
- Dựa vào các hệ số của phương trình nhận xét số nghiệm của hệ
- Giải hệ PT bằng pp c hoặc thế
- Minh hoạ hình học kết quả tìm được
(3 nhóm mỗi nhóm 1 câu)
HS trả lới miệng:
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có 1 nghiệm nếu (d) cắt (d’), vô nghiệm nếu (d) // (d’), vô số nghiệm nếu (d) trùng (d’)
Bạn Cường trả lời sai vì mỗi nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn là một cặp số (x,y) thảo mãn phương trình. 
Phải nói hệ phương trình có một nghiệm là (x; y) = (2; 1)
ax + by = c by = -ax + c
 y = - (d)
tương tự: y = - (d’)
 dd’ 
hay 
tương tự (d) cắt (d’) 
và (d)//(d’) 
HS hoạt động nhóm bài tập 40, cử các đại diện các nhóm trình bày
2. Hệ phương trình:
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 
Có thể có 1 nghiệm nếu (d) cắt (d’)
Vô nghiệm nếu (d) // (d’)
Vô số nghiệm nếu (d) trùng (d’)
Thật vậy ta có:
ax + by = c by = - ax + c
 y = - (d)
tương tự: y = - (d’)
 dd’ 
hay 
tương tự (d)cắt (d’) 
và (d)//(d’) 
40a) 
có 
 Hệ phương trình vô nghiệm
40b) 
có 
 Hệ phương trình có nghiệm duy nhất. 
Giải hệ ta được nghiệm: 
(x;y) = (2; -1)
40c) 
có 
 Hệ phương trình vô số nghiệm. 
Công thức nghiệm tổng quát: (xR; y = )
Hoạt động 4 ( 10 phút): Luyện tập
Bài tập 41 SGK trang 26
GV hướng dẫn HS thực hiện
Giả sử muốn khử ẩn x ta tìm hệ số nhân thích hợp của mỗi phương trình
HS: nhân 2 vế của phương trình (1) với (1-) và phương trình (2) với , ta có: 
Trừ từng vế hai phương trình ta được:
3y = 
y=.
Thay y= vào một trong hai phương trình trên ta được:
x= 
Bài tập 41 SGK:
Trừ từng vế hai PT ta được:
3y = 
y=.Thay y= vào một trong hai phương trình trên ta được:
x= 
Hoạt động 5 (2 phút) : Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập: 43; 44; 46 SGK trang 27
Tiết sau ôn tập tiếp chương III phần giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.

Tài liệu đính kèm:

  • docĐS 44.doc