Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 45, 46: Ôn tập chương III (tiếp theo)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố các kiến thức đã học trong chương, đặc biệt chú ý

+ Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn cùng với minh hoạ hình học của chúng.

+ Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: phương pháp thế và phương pháp cộng đại số.

2. Kĩ năng:

- Củng cố và nâng cao kỹ năng :

+ Giải phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

+ Giải bài toán bắng cách lập hệ phương trình.

3. Thái độ:

Rèn ý thức học tập, khả năng tập trung, tự giác học tập. Tính toán cẩn thận

 

doc 6 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1206Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 45, 46: Ôn tập chương III (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 	 	 	 Ngày soạn : 26/01/2015
Tiết 45 	 Ngày giảng: 28/01/2015
ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Củng cố các kiến thức đã học trong chương, đặc biệt chú ý
+ Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn cùng với minh hoạ hình học của chúng.
+ Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: phương pháp thế và phương pháp cộng đại số.
2. Kĩ năng: 
- Củng cố và nâng cao kỹ năng :
+ Giải phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
+ Giải bài toán bắng cách lập hệ phương trình.
3. Thái độ: 
Rèn ý thức học tập, khả năng tập trung, tự giác học tập. Tính toán cẩn thận
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Bảng phụ ghi bảng tổng kết lí thuyết chương III như sgk, đề các bài tập trong chương, thước thẳng, máy tính bỏ túi 
- HS: Soạn các câu hỏi và làm các bài tập trong chương, bảng nhóm, thước thẳng, compa.
III. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 2 (5 phút): Kiểm tra bài cũ
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
HS1: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
HS lên kiểm tra:
Nêu 3 bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (câu 5 trang 26 SGK)
Hoạt động 3 (37 phút) : Giải toán bằng cách lập hệ phương trình
- Làm bài tập 43/27 SGK
? Hãy tóm tắt yêu cầu bài toán
? Đổi 6 phút =  giờ
? Chọn điều kiện cho ẩn
? Điều kiện của ẩn
? Thời gian người thứ nhất
? Thời gian người thứ hai
? Cùng xuất phát nên thời gian như thế nào với nhau.
? Người nào đi chậm hơn
? Thời gian người thứ nhất
? Thời gian người thứ hai
? Ta có phương trình nào.
? Hãy giải HPT bằng ẩn phụ
? Chọn được x = 0 không, vì sao
Bài tập 43/27 SGK:
6 phút = (h) 	
Điều kiện : x,y>0
Gọi x(km/h) là vận tốc của người thứ nhất.
Gọi y(km/h) là vận tốc của người thứ hai.
Thời gian người thứ nhất đi là: (h)
Thời gian người thứ nhất đi là: (h)
Do hai người cùng xuất phát nên : = (1)
Theo đề bài thì người xuất phát từ B sẽ là người đi muộn.
Thời gian người thứ nhất đi là : (h)
Thời gian người thứ nhất đi là : (h)
Theo điều kiện sau ta có: (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 
x= 0 loại
x= 4,5 y = 3,6 
Vậy vận tốc của người thứ nhất là 4,5km/h.
Vận tốc của người thứ hai là 3,6km/h.
Bài 45 SGK Tr 27
? Đây là dạng bài toán gì.
? Đặt ẩn là đại lượng nào
? Hãy đặt điều kiện 
? Một ngày đội I làm được
? Một ngày đội II làm được
? Một ngày hai đội dự định làm
? Trong 8 ngày đội I làm:  
? Đội II làm được : 
? Do năng xuất tăng gấp đôi nên mỗi ngày đội II làm được là:
? Theo điều kiện sau ta có phương trình nào.
? Ta có HPT nào
? Hãy giải hệ bằng phương pháp đặt ẩn phụ
? So sánh điều kiện ban đầu
? Trả lời yêu cầu bài toán
- Làm chung và riêng
- HS: Trả lời miệng
x, y>0
(cv)
(cv)
(cv)
(cv)
(cv)
- HS: trả lời miệng
- HS: Giải ra nháp.
-Thỏa mãn điều kiện 
Bài 45 Tr 27 SGK.
Gọi x(ngày) là thời gian đội I hoàn thành công việc.
Gọi y(ngày) là thời gian đội II hoàn thành công việc. 
Điều kiện: x, y > 0
Một ngày đội I làm được (cv)
Một ngày đội II làm được (cv)
Một ngày hai đội dự định làm 
 (1)
Trong 8 ngày đội I làm , đội II làm được (cv), do năng xuất tăng gấp đôi nên mỗi ngày đội II làm được là: (cv) và hoàn thành công việc trong 3,5 ngày nên ta có phương trình:
 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
 Đặt
Vậy đội I hoàn thành công việc một mình trong 28 ngày.
Đội II hoàn thành công việc trong 21 ngày.
Hoạt động 5 (2 phút) : Hướng dẫn về nhà
Ôn tập tốt các kiến thức trọng tâm của chương 
Xem lại các bài tập đã giải ở lớp và làm các bài tập còn lại trong phần bài tập ôn chương III
Tiết tiếp theo kiểm tra chương III (1 tiết)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 3
MÔN : ĐẠI SỐ LỚP 9
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phương trình bậc nhất hai ân
Nhận biết được ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn
Hiểu được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và cách giải PT bậc nhất hai ẩn
Số câu
1
1
2
Số điểm, 
Tỉ lệ %
0,5
5%
0,5
5%
1 
10%
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Nhận biết được cặp nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn
Hiểu được khái niệm hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ PT bậc nhất hai ẩn
Số câu
1
3
4
Số điểm, tỉ lệ %
0,5
5%
1,5
15%
2 
20%
Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng và phương pháp thế
Vận dụng được hai phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn để giải hệ phương trình
Số câu
2
1
3
Số điểm
Tỉ lệ %
3
30%
1
10%
4
40%
Giải bài toán bằng cách lâp phương trình
Vận dụng được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình giải các bài tập
Số câu
1
1
Số điểm
Tỉ lệ %
3
30%
3 
30%
Tổng số câu
TS điểm
Tỉ lệ %
2
1
10%
4
2
20%
4
7
70%
10
10
100%
Trường THCS DTNT Sơn Tây 
Họ và tên:.......................................
Lớp:................................................
KIỂM TRA CHƯƠNG 3
MÔN : ĐẠI SỐ 9
Thời gian : 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Điểm
Nhận xét của Giáo viên
I . Phần trắc nghiệm: (3đ) 
Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. xy + x = 3 B. 2x – y = 0 C. x2 + 2y = 1 D. x + 3 = 0 
Câu 2: Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình – x + y = 5 là 
A. y = x – 5 B. x = y – 5 C. y = x + 5 D. x = y + 5
Câu 3: Cặp số ( 1; - 2 ) là nghiệm của phương trình nào?
A. 3x + 0y = 3 B. x – 2y = 7 C. 0x + 2y = 4 D. x – y = 0 
Câu 4: Kết luận nào sau đây về tập nghiệm của hệ phương trình là đúng ?
 	 A. Hệ có một nghiệm duy nhất ( x ; y ) = ( 2 ; 1 ) 
 	 B. Hệ vô nghiệm 	
 C. Hệ vô số nghiệm ( x R ; y = - x + 3 ) 
Câu 5: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình 
A. ( 2 ; 1 ) B. ( 2 ; -1 ) C. ( 1 ; - 1 ) D. ( 1 ; 1 ) 
Câu 6: Với giá trị nào của a thì hệ phương trình có vô số nghiệm ? 
A. a = 1 B. a = -1 C. a = 1 hoặc a = -1 D. a = 2
II.Phần Tự luận: (7đ)
Bài 1: (3đ) Giải các hệ phương trình 
 a) b) 
Bài 2: (3đ) 
Số tiền mua 7 cân cam và 7 cân lê hết 112 000 đồng . Số tiền mua 3 cân cam và 2 cân lê hết 41 000 đồng . Hỏi giá mỗi cân cam và mỗi cân lê là bao nhiêu đồng ?
Bài 3: (1đ) 
 	Tìm a và b biết đố thị hàm số y = ax + b đi qua các điểm ( và ( 2 ; )
ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHƯƠNG II
MÔN : ĐẠI SỐ 9
 I. Trắc nghiệm: Mỗi ý đúng 0,5 đ
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
C
A
B
D
A
 II. Tự luận: 
Câu
Nội dung đáp án
Biểu điểm
1
a
0,5
Vậy hệ PT đó cho có nghiệm là ( x;y) = (2; 1) 
1
b
0,75đ
Vậy hệ PT đó cho có nghiệm là ( x;y)= (2; 3).
0,75đ
2
Gọi giá tiền mỗi cân cam là x ( 0 < x < 112000); giá tiền mỗi cân lê là y ( 0 < y < 112000);
0,5đ
Số tiền mua 7 cân cam là: 7x ( nghìn đồng) Số tiền mua 7 cân lê là: 7y ( nghìn đồng).Theo bài ra ta có phương trình: 
7x + 7y = 112000 (1)
0,5đ
Số tiền mua 3 cân cam là : 3x ( nghìn đồng) .
Số tiền mua 2cân lê là : 2y ( nghìn đồng) 
Theo bài ra ta có phương trình: 3x + 2y = 41000 (2)
0,5đ
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình 
0,5đ
Giải hệ phương trình trên tìm được x = 9000; y = 7000
Vậy giá tiền mỗi cân cam là 9000 nghìn đồng, giá tiền mỗi cân lê là 7000 nghìn đồng
1đ
3
Vì đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm nên tọa độ của hai điểm phải thỏa mãn hệ PT 
0,5đ
Giải hệ phương trình trên tìm được a = - 2 ; b = 4 + 
Vậy với a = - 2 ; b = 4 + thì đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm 
0,5đ

Tài liệu đính kèm:

  • docĐS 45.46.doc