Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 46: Kiểm tra chương III

TIẾT 46 KIỂM TRA CHƯƠNG III

I. MỤC ĐÍCH CỦA BÀI KIỂM TRA:

a. Phạm vi kiến thức: Kiến thức về phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.

b. Mục đích:

- Đối với học sinh: Kiểm tra kiến thức các em tiếp thu, lĩnh hội được trong quá trình học chương I. Kiểm tra kỹ năng vận dụng và rèn cho HS thái độ học tập nghiêm túc, tự chủ.

- Đối với giáo viên: Thông qua các bài kiểm tra của HS giúp giáo viên đánh giá được chất lượng HS để có phương pháp dạy học phù hợp.

II. CÁC KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CẦN KIỂM TRA

1. Kiến thức:

Chủ đề I: Phương trình bậc nhất hai ẩn

I.1. Biết thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn.

I.2. Biết viết tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn

I.3. Hiểu ý nghĩa hình học của tập nghiệm và biểu diển hình học tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.

Chủ đề II: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

II.1. Hiểu được thế nào là nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Chủ đề III: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

 Biết các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

 

doc 5 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 46: Kiểm tra chương III", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày kiểm tra:
TIẾT 46 KIỂM TRA CHƯƠNG III	 
I. MỤC ĐÍCH CỦA BÀI KIỂM TRA:
Phạm vi kiến thức: Kiến thức về phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Mục đích:
Đối với học sinh: Kiểm tra kiến thức các em tiếp thu, lĩnh hội được trong quá trình học chương I. Kiểm tra kỹ năng vận dụng và rèn cho HS thái độ học tập nghiêm túc, tự chủ.
Đối với giáo viên: Thông qua các bài kiểm tra của HS giúp giáo viên đánh giá được chất lượng HS để có phương pháp dạy học phù hợp.
II. CÁC KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CẦN KIỂM TRA 
Kiến thức: 
Chủ đề I: Phương trình bậc nhất hai ẩn
I.1. Biết thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn.
I.2. Biết viết tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn
I.3. Hiểu ý nghĩa hình học của tập nghiệm và biểu diển hình học tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.
Chủ đề II: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
II.1. Hiểu được thế nào là nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Chủ đề III: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
 Biết các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Kỹ năng:
2.1. Vận dụng được quy tắc thế, quy tắc cộng đại số để giải hệ phương trình
2.2. Vận dụng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
Cấp thấp 
Cấp cao
1. Phương trình bậc nhất hai ẩn.
Số tiết:
I.1+ I.2
I.3
Số câu: 3
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30 %
 2
 2
1
1
2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. 
Số tiết:
II.1 
2.1
Số câu: 2
Số điểm: 3,5
Tỉ lệ: 35 %
 1
 1,5
1
2
4. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Số tiết:
 2.2
Số câu: 1
Số điểm: 3,5
Tỉ lệ: 35 %
 1
 3,5
Tổng số câu: 6
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
 2
 2
 2
 2,5
 2
 5,5
IV. ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
1. Đề kiểm tra:
ĐỀ CHẴN:
Câu 1: (3 điểm) 
 a. Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn?
b. Cho phương trình 2x + y = 5 (1)
Viết công thức nghiệm tổng quát của phương trình (1) 
c. Biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình (1)
Câu 2: (1,5 điểm)
Cho hÖ ph­¬ng tr×nh (I) tìm k để hệ (I) có nghiệm (2; 1).
Câu 3: (2 điểm). Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế và phương pháp cộng đại số: 
Câu 4: (3,5 điểm). Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Tìm hai số tự nhiên, biết rằng tổng của chúng bằng 28 và nếu lấy số lớn chia cho số bé thì được thương là 3 và số dư là 4.
ĐỀ LẼ:
Câu 1: (2,5 điểm)
 a. Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn?
b. Cho phương trình 2x - y = 3 (1)
Viết công thức nghiệm tổng quát của phương trình (1) 
c. Biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình (1)
Câu 2: (2 điểm)
Cho hÖ ph­¬ng tr×nh (I) tìm k để hệ (I) có nghiệm (4; 3).
Câu 3: (2 điểm). Giải hệ phương trình sau: 
Câu 4: (3,5 điểm). Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Tìm hai số tự nhiên, biết rằng tổng của chúng bằng 22 và nếu lấy số lớn chia cho số bé thì được thương là 3 và số dư là 2.
2. Hướng dẫn chấm
ĐỀ CHẴN:
Câu
Nội dung
Ðiểm
1
(3 điểm)
a, Phương trình bậc nhất hai ẩn là hệ thức có dạng ax + by = c trong đó a, b, c là các số cho trước ( a khác 0 hoặc b khác 0) 
b) Công thức nghiệm tổng quát: 
c) Biểu diễn hình học:
Tập nghiệm của phương trình 2x + y = 5 được biểu diễn bời đường thẳng đi qua hai điểm (0;5) và (; 0).
* Hình vẽ:
1,0
1,0
1,0
2
(2 điểm)
Thay x = 2, y = 1 vào phương trình kx – y = 5 ta có:
	 2k - 1 = 5
	2k = 6 k = 3 
Vậy với k = 3 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất (2; 1).	
0,5
0,5
0,5
3
(2 điểm)
Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (10; 7).
0,5
0,5
0,5
0,5
4
(3,5 điểm)
- Gọi x là số bé, y là số lớn (x, yN, y > x > 0).
- Do tổng hai số bằng 28, nên ta có phương trình: x + y = 28 (1)
- Theo bài ra, số lớn chia cho số bé được thương là 3 và số dư là 4 nên ta có phương trình:
 (2)
- Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
- Giải hệ phương trình: 
 Thỏa mãn điều kiện
- Vậy số bé là 6 và số lớn là 22. 
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
 0,5
ĐỀ LẼ:
Câu
Nội dung
Ðiểm
1
(2,5 điểm)
a, Phương trình bậc nhất hai ẩn là hệ thức có dạng ax + by = c trong đó a, b, c là các số cho trước ( a khác 0 hoặc b khác 0) 
b) Công thức nghiệm tổng quát: 
c) Biểu diễn hình học:
Tập nghiệm của phương trình 2x - y = 3 được biểu diễn bời đường thẳng đi qua hai điểm (0;-3) và (; 0).
* Hình vẽ đúng
1,0
1,0
 1,0
2
(2 điểm)
Thay x = 4, y = 3 vào phương trình kx – y = 5 ta có:
	 4k - 3 = 5
	4k = 8
	 k = 2
Vậy với k = 2 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất (4; 3).	
0,5
0,5
0,5
3
(2 điểm)
Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (0; 3).
0,5
 0,5
0,5
0,5
4
(3,5 điểm)
- Gọi x là số bé, y là số lớn (x, yN, y > x > 0).
- Do tổng hai số bằng 28, nên ta có phương trình: x + y = 22 (1)
- Theo bài ra, số lớn chia cho số bé được thương là 3 và số dư là 2 nên ta có phương trình:
 (2)
- Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
- Giải hệ phương trình: 
 Thỏa mãn điều kiện
Vậy số bé là 5 và số lớn là 17. 
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
0,5
V. KẾT QUẢ KIỂM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM
1. Kết quả kiểm tra
Lớp
0 - <3
3 - <5
5-< 6,5
6,5-<8
8-10
9A
9B
2. Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docDe kiem tra chuong III Dai so 9.doc