Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 47: Hàm số y = ax2 (a khác 0)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

HS nắm được khái niệm hàm số y = ax2 (a 0). Và một số tính chất của nó.

2. Kĩ năng:

 HS có kỹ năng tính giá trị tương ứng, nhận dạng hàm số y = ax2

3. Thái độ:

Thấy được liên hệ hai chiều của Toán học và thực tế.

Học tập nghiêm túc, tích cực, phát huy tính tự học.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.

- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.

 

doc 3 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 971Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 47: Hàm số y = ax2 (a khác 0)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 	 	 Ngày soạn : 02/02/2015
Tiết 47 	 Ngày giảng: 04/02/2015
CHƯƠNG 4: HÀM SỐ y = ax2(a 0)
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
§1. HÀM SỐ y = ax2(a 0)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
HS nắm được khái niệm hàm số y = ax2 (a 0). Và một số tính chất của nó.
2. Kĩ năng: 
	HS có kỹ năng tính giá trị tương ứng, nhận dạng hàm số y = ax2
3. Thái độ: 
Thấy được liên hệ hai chiều của Toán học và thực tế.
Học tập nghiêm túc, tích cực, phát huy tính tự học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. 
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 2 (3 phút): Giới thiệu chương
-Ta đã học hàm số bậc nhất và phương trình bậc nhất. Trong chương này chúng ta sẽ học hàm số y = ax2 (a 0) và phương trình bậc hai. Qua đó ta thấy rằng chúng có nhiều ứng dụng trong thực tiễn
-GV: giới thiệu từng bài học trong chương.
- HS: Lắng nghe
- Học sinh giở mục lục SGK để xem.
Hoạt động 3 (10 phút) : Ví dụ mở đầu
GV đưa “VD mở đầu” ở SGK trang 28 lên bảng phụ và gọi 1 HS đọc .
GV: nhìn vào bảng trên hãy cho biết: 
 s1 = 5 được tính như thế nào?
 s4 = 80 được tính như thế nào?
GV hướng dẫn: trong công thức 
s = 5t2, nếu thay s bởi y, thay t bởi x, thay 5 bởi hằng số a thì ta có công thức nào?
Hàm số y = ax2 (a ¹ 0) là dạng đơn giản nhất của hàm số bậc hai. Sau đây chúng ta sẽ xét tính chất của các hàm số đó.
1HS đứng lên đọc to, rõ
t
1
2
3
4
s
5
20
45
80
HS: s1= 5.12 = 5 ;
 s4 = 5.42 = 80
sau đó đọc tiếp bảng giá trị tương ứng của t và s
HS: y = ax2
HS : Theo công thức này, mỗi giá trị của t xác định một giá trị tương ứng duy nhất của s
1/ Ví dụ mở đầu .
Quãng đường chuyển động s của vật rơi tự do
được biểu diễn dưới công thức : s = 5t2
trong đó t : tính bằng giây và s : tính bằng mét
Công thức này cho ta một quan hệ hàm số có dạng tổng quát : y = ax2 (a ¹ 0)
Hoạt động 4 ( 29 phút): Tính chất hàm số y = ax2(a 0)
Yêu cầu HS làm ?1
(Đưa đề bài lên bảng phụ)
Yêu cầu hs làm ?2
- Đối với hàm số y = 2x2 
Hệ số a âm hay dương?
Khi x tăng nhưng x<0 thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm?
Khi x tăng nhưng x>0 thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm?
Đối với hàm số y = -2x2 
? hệ số a âm hay dương.
? Khi x tăng nhưng x<0 thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm
? Khi x tăng nhưng x>0 thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm
? Khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến.
? nêu tập xác định của hàm số
? Nếu a>0 thì 
? Nếu a<0 thì 
-GV: cho học sinh hoạt động nhóm ?2
(gợi ý: dựa vào bảng giá trị)
? hãy rút ra nhận xét :
-GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
-GV: yêu cầu học sinh làm ?4
? Hãy kiểm nghiệm lại nhận xét nói trên.
? Nêu tính chất của hàm số y = 
ax2(a 0) .
? Nêu nhận xét
-HS: Thực hiện : ? 1
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = 2x2
18
8
2
0
2
8
19
y =
-2x2
-18
-8
-2
0
-2
-8
-18
- HS: a>0
- HS:  giảm
- HS:  tăng
- HS: a<0
- HS:  tăng
- HS:  giảm
- HS: Trả lời miệng
- HS: hoạt động nhóm
- Kết quả :
Ta có : khi x0x2>0x2x2>0 xy=2x2>0 x0
Khi x = 0 y = 0
Ta có : khi x0x2>0x2x2>0 x -2x2<0 
 y= -2x2>0 x0
Khi x = 0 y = 0
* Nếu a>0 thì y>0 x0; y = 0 khi x = 0. GTNN của hàm số y = 0
* Nếu a<0 thì y<0 x0; y = 0 khi x = 0. GTLN của hàm số y = 0
- Học sinh làm vào vở
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = 
2
0
2
y=
-2
0
-2
1. Tính chất hàm số y = ax2 (a 0).
TÍNH CHẤT:
* Nếu a>0 thì hàm số nghịch biến khi x 0
* Nếu a0
NHẬN XÉT:
* Nếu a>0 thì y>0 x 0; y = 0 khi x = 0. GTNN của hàm số 
y = 0
* Nếu a<0 thì y<0 x 0; y = 0 khi x = 0. GTLN của hàm số 
y = 0
Hoạt động 5 (2 phút) : Hướng dẫn về nhà
Học bài theo vở ghi và SGK
BTVN: 1, 2, 3 trang 30 và 31 SGK
Chuẩn bị bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • docĐS 47.doc